coli hoặccoliform chịunhiệt1x250ml Trang 18 o Chất lượng nước ăn uống phù hợp QCVN 1:2010/BYTo Chất được sử dụng để bổ sung kẽm, sắt, calci, magnesi, iod, acid folic vào thựcphẩm phù hợ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty 3
1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty 3
1.1.2 Qúa trình phát triển công ty 3
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 4
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 6
1.4 Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của công ty 7
1.4.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh 7
1.4.2 Đặc điểm sản phẩm 7
1.4.3 Tình hình lao động, tiền lương 9
1.4.4 Tình hình vật tư, tài sản của công ty 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 26
2.1 Cơ sở lý thuyết về tuyển dụng 26
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của tuyển dụng nhân lực 26
2.1.2Nội dung của quá trình tuyển dụng nhân lực 31
2.2 Đánh giá chung về thực trạng tuyển dụng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nhật Đức 45
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Con người là trọng tâm của tất cả các hoạt động Để tồn tại và phát triển không
có con đường nào khác là duy trì và phát triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách cóhiệu quả nhất Nhân sự sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức, xã hội và củaquốc gia Đặc biệt trong xu thế ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế, cạnh tranhdiễn ra gay gắt và khốc liệt các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần có nguồnnhân lực mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, thể lực và trí lực
Xuất phát từ vai trò to lớn của nguồn tài nguyên con người đối với sự phát triểncủa thời đại nói chung, nền kinh tế của một quốc gia cũng như đối với một doanhnghiệp Đồng thời, xuất phát từ thực trạng của đơn vị thực tập, sự thuận lợi trong việclấy và phân tích dữ liệu về công tác tuyển dụng nhân sự - một công tác của hoạt độngquản trị nhân lực trong doanh nghiệp nên tôi quyết định chọn đề tài: “ Công tác tuyểndụng nhân sự tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Nhật Đức”làm chuyên đề thực tập nghiệp vụ của mình
Chuyên đề bao gồm 2 phần:
Chương 1: Tổng quan về Công ty
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty TNHHThương mại và Dịch vụ Nhật Đức
Chuong 3: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHHThương mại và Dịch vụ Nhật Đức
Qua chuyên đề này tôi mong rằng có thể miêu tả một cách tổng quát nhất về hoạt độngsản xuất kinh doanh và toàn diện, chi tiết cụ thể của hoạt động nhân sự, đặc biệt làcông tác tuyển dụng tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nhật Đức
Với những kinh nghiệm và khả năng của bản thân, mặc dù hết sức cố gắng và
nỗ lực song không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, thu thập vàphân tích tình hình hoạt động của đơn vị thực tập Rất mong được sự giúp đỡ và tạođiều kiện của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, Thạc sỹ - Hoàng Thị Ngà
để tôi hoàn thành chuyên đề thực tập của mình
Xin chân thành cảm ơn
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty
* Những thông tin chung:
- Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nhật Đức
- Địa chỉ: Số 9B, Ngõ 18 Kiều Sơn, Đằng Lâm, Hải An, Hải Phòng
- Điện thoại, Fax: 0312.768.466
- Mã số thuế: 0201106006
- QĐ thành lập: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nhật Đức được đăng kí lầnđầu ngày 02/08/2010 tại sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ
1.1.2 Qúa trình phát triển công ty
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Nhật Đức là doanh nghiệp tư nhân đượcthành lập vào cuối năm 2010 và được đăng kí lần đầu ngày 02/08/2010 tại sở Kếhoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng Công ty chính thức đưa sản phẩm của mình ra thịtrường hồi đầu năm 2011 Ngày mới thành lập Công ty chỉ có 90 m2 nhà xưởng, mộtdây chuyền sản xuất nước khoáng công suất 1.000 chai/ca Đến nay Công ty đã cótổng mặt bằng công nghiệp rộng 9000 m2 và trên 3000 m2 nhà xưởng khang trangsạch đẹp với các dây chuyền thiết bị máy móc tương đối hiện đại, sản xuất và tiêu thụ
45 triệu lít nước khoáng/ năm với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau
Với ý thức, trách nhiệm một doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, Công tyluôn chú trọng và đưa vào áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO 9001:2008 và Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩmHACCP - CODE: 2003 nên sản phẩm làm ra luôn đảm bảo chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm, các loại sản phẩm nước khoáng thiên nhiên của Công ty đã khẳngđịnh được thương hiệu và ngày càng có uy tín trên thị trường, được người tiêu dùng
ưa chuộng
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
\
Trang 4Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính
- Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựngphương án sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm về mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật
- Phòng Tổ chức hành chính: Hoạch định nhu cầu nhân sự, thu thập, tuyển chọn, bốtrí sử dụng nhân sự, thực hiện hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực như đàotạo, thăng tiến Thù lao lao động và đảm bảo lợi ích cho người lao động, thực hiệncác chính sách xã hội
- Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty vềcông tác kế hoạch xuất nhập khẩu, có nhiệm vụ phát hiện và khai thác mọi tiềmnăng của thị trường trong nước và nước ngoài, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tổchức vật tư cung ứng kĩ thuật, khai thác thị trường
- Phòng Kế toán – Tài vụ: Có trách nhiệm thực hiện các công tác kế toán, có chứcnăng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện cácchế độ chính sách, kinh tế, tài chính trong Công ty, chỉ đạo hạch toán kinh tế nhằm
sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản,
Giám đốc
Phòng TCHC
Trang 5vật tư, tiền vốn, định kỳ lập báo cáo tài chính.
- Phòng Vật tư: Khai thác, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy mócphục vụ cho sản xuất kinh doanh theo lệnh của Giám đốc Công ty Quản lý, bảoquản vật tư, nguyên nhiên vật liệu Cấp phát vật tư, nguyên nhiên vật liệu theo nhucầu sản xuất kinh doanh của Công ty Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để xâydựng kế hoạch mua sắm vật tư và cung cấp vật tư NVL phục vụ sản xuất cho cácđơn vị trong Công ty Cung cấp thông tin giá cả thị trường các loại vật tư, nguyênnhiên vật liệu cho phòng phục vụ cho công tác hạch toán kế toán
- Phòng kĩ thuật: có nhiệm vụ giám sát về mọi mặt kĩ thuật sản xuất, cải tiến quy trìnhcông nghệ Chỉ đạo việc chấp hành mọi chế độ quản lý, kĩ thuật và kiểm tra chấtlượng sản phẩm
- Các phân xưởng sản xuất: dưới các phòng ban là các phân xưởng sản xuất nước vớiquy trình khép kín
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
CHỈ TIÊU
M ã số
1 Doanh thu bán hàng và
18.184.598.166
516.002.624
3 Doanh thu thuần về BH và
17.728.259.250
14.895.391.421
22.990.456.070
14.262.456.123
10.002.546.346
19.007.675.231
- Trong đó : Chi phí lãi vay 23 - -
Trang 613 Tổng lợi nhuận kế toán
2,320,337,5
72
2,603,448,848
14 Chi phí thuế thu nhập
Qua bảng kết quả kinh doanh sản xuất của Công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Nhật Đức trong 3 năm 2010, 2011, 2012 ta thấy:
Lợi nhuận thuần của công ty năm 2011 có sự giảm xuống so với năm trước,nhưng đến năm 2012 lợi nhuận của công ty lại có sự tăng lên đáng kể, tăng 51% sovới năm 2010 và tăng 2,75 lần so với năm 2011 Điều này rất đáng mừng cho Công
ty Doanh thu thuần năm 2011 giảm xuống so với năm 2010 và doanh thu thuầnnăm 2012 tăng đáng kể so với năm 2011 Trong khi đó chi phí cũng có sự tăng giảm
tỷ lệ thuận với doanh thu năm tương ứng, đó là lý do lợi nhuận của công ty có kếtquả như trên
1.4 Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của công ty
1.4.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh của công ty rất đa dạng gồm:
- Sản xuất nước khoáng tinh khiết đóng chai
- Đồ gỗ xây dựng
- Xây dựng nhà và các công trình nhỏ
Trang 7- Lắp đặt hệ thống điện
Hoạt động chính của công ty là sản xuất nước khoáng tinh khiết đóng chai Đây
là hoạt động được quan tâm hàng đầu của công ty, chiếm phần lớn trong tổng doanhthu của công ty hàng năm
1.4.2 Đặc điểm sản phẩm
• Đặc trưng bởi hàm lượng với số muối khoáng nhất định và tỉ lệ tương đối của chúng,
và có chứa các nguyên tố vi lượng hoặc thành phần khác
• Được lấy trực tiếp từ các nguồn thiên nhiên hoặc giếng khoan từ các mạch nướcngầm Các nguồn này được bảo vệ thích hợp để không bị ô nhiêm hoặc gây ảnhhưởng đến chất lượng của nước khoáng
• Ổn định về thành phần, lưu lượng, nhiệt độ
• Điều kiện khai thác phải đảm bảo các yêu cầu vệ sinh và không làm thay đổi cácthành phần hóa học cơ bản
• Được đóng chai gần nguồn với các hệ thống đường dẫn khép kín đảm bảo các yêucầu vệ sinh nghiêm ngặt
Quy trình sản xuất:
Ban đầu khi chuẩn bị xây dựng, công ty phải khoan thăm dò nguồn nước mạch
đá ngầm có độ sâu 60m, tiếp đó xử lý sơ bộ qua tháp Oxy hóa và thiết bị lọc đạt tiêuchuẩn, sau đó Tank phản ứng( PCTU) quá trình Oxy hóa sẽ làm cho sắt và các kimloại khác kết tủa và tách khỏi nguồn nước, đồng thời quá trình khử trùng được tiếnhành, tiếp nữa là lọc cát và sau khi lọc hầu hết các cặn bẩn đều được giữ lại Tiếp đó làlọc than và nước sẽ được khử hoàn toàn Clo và các mùi lạ Đặc biệt là lọc Tinh cấp1( kích thước lõi lọc 5 micro, PH= 6,5-8.0, độ đục nhỏ hơn 1.5 NTU), rồi lọc thẩmthấu RO để tách các ion kim loại, tạp chất được tách ra khỏi nguồn nước Tiếp tụcnước được tiệt trùng bằng Ozone rồi tinh lọc cấp 2 nước sẽ trong suốt, khôngcáu cặn, không có mùi lại, kích thước lọc 0,5 micro Khâu cuối cùng là chiết rót vàobình tự động, đóng nắp và cho ra thành phẩm Toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩmnước uống tinh khiết R.O trải qua 12 công đoạn Với quy trình sản xuât công phu nhưvậy, sản phẩm nước uống R.O đã được người tiêu dùng đón nhận và ngày càng đượccộng đồng chọn sử dụng
Công suất của dây chuyền nước uống đóng chai R.O là 3000 chai 500ml và 300bình 20 lít trên một giờ Hiện nay công ty đang đầu tư sản xuất nước uống đóng chai
Trang 8loại nhỏ từ 350 đến 1,5 lít Sản lượng bán ra bình quân một tháng là 220.000 bình loại
20 lít và hàng trăm nghìn lít đóng chai loại nhỏ
Gía của sản phẩm nước uống đóng loại 20 lít là 25.000VND/bình Đặc điểm củasản phẩm nước uống đóng chai R.O loại 20 lít: Vỏ bình tay xách màu xanh lục, có chữR.O in 2 bên thân bình, dưới đáy bình có Logo” R.O”, nắp bình được dán “TEMCHỐNG HÀNG GIẢ” Trên thân bình, ngoài nhãn sản phẩm còn có “ nhãn giá20.000VND/ bình” và Logo chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn do QUATEST 2 thuộcTổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam cấp
1.4.3 Tình hình lao động, tiền lương
a Tình hình lao động
Bảng 2: Trình độ lao động của toàn công ty
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta nhận thấy như sau:
- Số lao động có trình độ đại học trong Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ NhậtĐức chiếm tỉ trọng không lớn so với tổng số lao động, năm 2010 chỉ có 15 ngườichiếm tỉ lệ tương ứng 12%, năm 2011 tăng lên là 23 lao động, chiếm tỉ lệ là 13%trong tổng số, bước sang năm 2012 số lao động trình độ đại học cũng chỉ tăng thêm2% so với năm trước đó
- Lao động có trình độ cao đẳng: còn chiếm một tỉ lệ nhỏ hơn nữa, năm 2010 là 10người, chiếm tỉ lệ 8% trong số lao động, năm 2011 tăng lên là 19 người nhưng cũngchỉ chiếm tỉ lệ 10,8%, đến năm 2012 thì tăng lên 24 người nhưng lại chỉ chiếm10,3% trong tổng số lao động của năm
Trang 9- Lao động có trình độ trung cấp: năm 2010 là 7 người, chiếm 5,6% trong tổng số laođộng, năm 2011 là 12 người, chiếm tỉ lệ 7%, sang đến năm 2012 là 13 người vàchiếm tỉ lệ rất thấp là 5,5% trong cơ cấu lao động năm đó.
- Công nhân kĩ thuật có xu hướng tăng lên trong 3 năm, nhưng vẫn chiếm một tỉ lệkhông lớn trong tổng số lao động, cụ thể là: năm 2010 là 27 người chiếm tỉ lệ 21,6
% trong tổng số lao động, năm 2011 là 35 người nhưng chỉ chiếm có 20% trongtổng số lao động của năm, sang năm 2012 là 46 người nhưng lại chỉ chiếm một tỉ lệnhỏ so với cơ cấu lao động của năm là 19,7%
- Lao động phổ thông: năm 2010 là 66 người chiếm tỉ lệ là 52,8% trong tổng số laođộng, năm 2011 là 87 người chiếm tỉ lệ 49,4% trong cơ cấu lao động năm đó, bướcsang đến năm 2012 số lao động này là 116 người, chiếm 49,5% trong cơ cấu laođộng của năm
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo kể cả lao động phổ thông chínhthức và lao động hợp đồng do mùa vụ, Nhật Đức đang sở hữu một nguồn lực khádồi dào, tuy còn nhiều hạn chế trong tiếp cận khoa học kĩ thuật nhưng họ có lợi thế
và kinh nghiệm từ các thế hệ trước truyền lại, họ đang ngày đêm làm việc và cốnghiến cho sự phát triển của Nhật Đức
Với mục tiêu mở rộng thị phần trên toàn lãnh thổ Việt Nam và chiếm themnhững thị trường khác như Trung Quốc, Philipin, Myanmar, Công ty TNHHThương mại và Dịch vụ Nhật Đức dự kiến từ nay đến năm 2016 sẽ không ngừngphát triển và tạo việc làm cho khoảng 300-500 lao động địa phương
b Tình hình tiền lương
Đơn giá tiền lương là giá trị lao động phải trả trên một đơn vị sản phẩm
Chi phí tiền lương trực tiếp của doanh nghiệp = Tổng sản phẩm x đơn giá tiền lương.Căn cứ theo mức lương tối thiểu chung và mức lương tối thiểu chung áp dụng tại Công
ty thì :
QTL = TCN + TPV + TQL
QTL: Qũy tiền lương của Doanh nghiệp
TCN: Tiền lương công nhân
TPV: Tiền lương gián tiếp của nhân viên phục vụ
TQL: Tiền lương của quản lý
Ngay từ đầu khi thành lập, doanh nghiệp đã áp dụng hình thức trả lương cho sản
Trang 10phẩm cho người lao động, kèm theo đó là có thưởng, phạt thích đáng Hình thức nàyđược tính dựa trên số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành.Hình thức này đã được doanh nghiệp tính toán cho phù hợp với nguyên tắc phânphối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụngkhuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm.Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt nghĩa
là ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp người lao động còn được thưởng trongsản xuất như thưởng chất lượng sản phẩm tốt, năng suất lao động hiệu quả, tiết kiệmvật tư Trong trường hợp lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư trên địnhmức quy định hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định thì có thể chịu tiền phạttrừ vào thu nhập của họ
Đánh gía tình tình thực hiện tổng quỹ tiền lương:
Công tác quản lỹ tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lýdoanh nghiệp, nó có quan hệ mật thiết với các hoạt động khác trong công ty Công
ty đã đạt được những mặt nhất định và cũng tồn tại những hạn chế như sau:
+ Ưu điểm đầu tiên của chính sách tiền lương của công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Nhật Đức là xây dựng chính sách trả lương xuất phát từ quan điểm rất đúng đắn
đó là phân phối theo lao động, trả lương phụ thuộc vào hiệu quả công việc củangười lao động
+ Hiện nay phòng tổ chức hành chính đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên được bố tríhợp lý Cán bộ, công nhân viên trong phòng có nhiều năm kinh nghiêm trong lĩnhvực tiền lương, bên cạnh đó phòng hành chính có nhiều nhân viên trẻ, năng độngkết hợp với những nhân viên có kinh nghiệm lâu năm để cùng thực hiện quản lý quỹtiền lương tốt hơn
+ Việc quản lý quỹ tiền thưởng, tiền lương, phụ cấp cũng được thực hiện theo đúng
Trang 11khuyến khích người lao động yên tâm làm việc tốt nhất.
+ Công tác phân phối quỹ tiền lương đã xây dựng các tiêu chí đánh giá mức độ thamgia công việc của một người lao động chính xác, công bằng, đảm bảo nguyên tắcphân phối theo đúng mức độ tham gia công việc Điều này giúp người lao động làmviệc có trách nhiệm hơn và đạt năng suất lao động cao hơn, ổn định tình hình hoạtđông sản xuất của công ty
♦ Vật tư
Là công ty sản xuất nước khoáng, nằm trong nhóm công ty chế biến thực phẩmnên có khá nhiều vật liệu được đưa vào sản xuất Việc quản lý nguyên liệu chặt chẽ,chính xác trong quá trình thu mua, cung ứng cho quá trình sản xuất và lưu kho là rấtcần thiết Công ty quản lý đòi hỏi thật khoa học, phù hợp với quy mô, trình độ quản
lý của công ty Công ty phân loại nguyên vật liệu như sau:
+ Vật liệu chính: Nước khoáng, axit citric, chất cầm mùi…chiếm tỷ trọng trong cơ cấugiá thành và chiếm khoảng 70%
+ Vật liệu phụ: Màng co, nhãn các loại, keo dán, băng đảm bảo, nắp nhựa, thùng giấycarton, chai, két…
+ Nhiên liệu: gas, xăng, than…
Trước khi bước vào sản xuất sản phẩm, phòng kế hoạch căn cứ vào số lượng sảnphẩm, kết hợp với kế hoạch sản xuất trong từng tháng, quý, năm và mức tiêu haonguyên vật liệu dự trữ nhất định để khi công ty tăng lượng hàng sản xuất một cáchkịp thời Công ty sử dụng phương pháp sau để tính định mức tiêu hao nguyên vậtliệu:
Phương pháp phân tích tính toán: Dựa vào phương pháp cân bằng hóa học đơn phachế để tính tiêu hao lý thuyết, từ đó tính định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Phương pháp sản xuất thử: Tiến hành sản xuất thử trong điều kiện bình thườngtrong một khoảng thời gian nhất định, theo dõi số liệu thống kê, sử dụng phươngpháp thống kê để định mức nguyên vật liệu
a/ Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tạo công ty
Nguyên vật liệu là yếu tố chính trong sản xuất nên việc sử dụng nguyên vật liệuhợp lý là điều cần thiết trong sản xuất kinh doanh, vì nó quyết định đến giá thànhsản phẩm Tuy nhiên việc không bao giờ thiếu vật tư trong kho không phải lúc nào
Trang 12cũng tốt, nếu như không gắn liền với khối lượng vật tư dự trữ hợp lý Nói cách khácvật tư dự trữ vượt quá mức cần thiết thì gây ra tình trạng chi phí lưu kho lớn và chiphí bảo quản cao.
Chính vì điều này mà công ty, phòng vật tư luôn theo dõi, kiểm kê tình hình sử dụngnguyên vật liệu hàng tuần, tháng, quý và hàng năm
b/ Tình hình dự trữ, bảo quản, cấp phát nguồn nguyên vật liệu
Quy định dự trữ nguyên liệu, phụ liệu: Để tiện cho việc theo dõi, kiếm tranguyên liệu, phụ liệu tồn kho phòng kế hoạch – kinh doanh đề nghị quy định dự trữnguyên liệu, phụ liệu như sau:
- Đối với nguyên liệu, phụ liệu mua trong nước định mức dự trữ tối thiểu không quámột tháng, tối đa không quá 3 tháng
- Đối với nguyên liệu, phụ liệu mua ngoài, nhập khẩu, định mức dự trữ tối đa khôngquá 6 tháng
- Một số quy định khác như: Đối với nguyên liệu, phụ liệu có số kiểm soát, hạn dung
in sẵn không được để tồn kho( đặt hàng theo kế hoạch sản xuất)
- Đối với nguyên liệu, phụ liệu không thể mua nhỏ, phương pháp kiểm nghiệm cónhiều độc hại thì số lượng dự trữ lớn hơn định mức dự trữ tối đa
- Đối với nguyên liệu, phụ liệu mua dễ dàng không qua công đoạn kiểm tra, kiểm soátthì không cần dự trữ
c/ Tình hình bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất kinh doanh của Công ty là các loại nguyênliệu, hóa chất có tính chất ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường xungquanh nên khó bảo quản Do đặc điểm của quá trình sản xuất của công ty là liên tụcnên nguyên vật liệu nhập, xuất liên tục Để đơn giản, công ty áp dụng phương pháp,tính giá thực tế vật liệu xuất dung theo phương pháp: giá đơn vị bình quân giaquyền hay gọi là bình quân cả kì dự trữ
Trên thực tế, mỗi khi bước vào sản xuất mỗi loại sản phẩm, phòng vật tư căn cứvào định mức hiện có trên số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất trong một lô để cấpphát vật tư Việc cấp phát chỉ thuần túy là quản lý sao cho đủ vật tư cho sản xuất,còn chưa quan tâm đến tiêu hao thực tế so với định mức
Sau khi nhận lệnh sản xuất, căn cứ vào yêu cầu của phân xưởng phòng kế hoạchviết phiếu xuất kho để phục vụ cho quá trình sản xuất, việc cấp phát dựa vào yêu
Trang 13cầu của từng loại hàng hóa và đơn đặt hàng cụ thể Nguyên vật liệu trước khi đưa rasản xuất đều được kiểm tra chất lượng và khi nguyên vật liệu dùng không hết thìđược nhập lại kho.
♦ Tài sản cố định
Tình hình tài sản cố định và cơ cấu tài sản cố định
Bảng 3: Cơ cấu tài sản cố định năm 2012
đầu năm
Tỷ trọng(%)
Nguyên giá cuối năm
Tỷ trọng(% )
Trang 14Bảng 4: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2012
Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố đinh.
- Đối với vật tư: Tình hình sử dụng vật tư ở công ty tương đối phù hợp Vật tư được
cấp phát, bảo quản theo đúng yêu cầu và kịp thời cho quá trình sản xuất Thôngthường những mặt hàng có số lượng lớn như: chai, nắp…Công ty thường đàm phánvới nhà cung cấp đảm nhận khâu vận chuyển và chi phí này tính vào giá mua thực tếcủa vật liệu Đối với vật liệu số lượng không lớn thì công ty trực tiếp thuê xe để vậnchuyển về, và trên thực tế chưa một lần công ty phải ngừng hoạt động vì lý do thiếuvật tư
Trang 15- Đối với TSCĐ: Hiện nay cơ cấu TSCĐ của Công ty đang hoàn thiện, máy móc thiết
bị chiếm tỷ trọng lớn trong công ty và dây chuyền công nghệ sản xuất tương đốihiện đại Và trong năm Công ty đã đầu tư them một số phương tiện vận tải để cungcấp hàng kịp thời cho người tiêu dung
Tài sản cố định là một bộ phận của tài sản, phản ánh năng lực sản xuất hiện có,trình độ tiến bộ khoa học công nghệ và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật củacông ty Tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng caonăng suất lao động của người lao động và đóng góp một phần vào việc tính giáthành sản phẩm
1.4.5 Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm
Bảng 5: Các chỉ tiêu hóa học của sản phẩm
Tên chỉ tiêu
Giới hạn tối đa
Phương pháp thử
Phân loại chỉ tiêu (4)
1 Antimony, mg/l 0,02 ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC
2 Arsen, mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996); ISO
11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 986.15 A
3 Bari, mg/l 0,7 ISO 11885:2007; AOAC 920.201 A
4 Bor, mg/l 0,5 TCVN 6635:2000 (ISO 9390:1990); ISO
6 Cadmi, mg/l 0,003
TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27;
Trang 171 E coli hoặc
coliform chịu
nhiệt
1x250ml
Không phát hiện đượctrong bất kỳ mẫu nào
TCVN 6187-1:2009 (ISO9308-1:2000, With Cor1:2007)
Nếu số vi khuẩn (bào tử)
>2 thì loại bỏ
TCVN 6187-1:2009 (ISO9308-1:2000, With Cor1:2007)
Giới hạn
Phương pháp thử
Phân loại chỉ tiêu (6)
n (7)
c (8)
m (9)
M (10)
1 Coliform tổng số 4 1 0 2
TCVN 6187-1:2009 (ISO9308-1:2000, With Cor1:2007)
Trang 18o Chất lượng nước ăn uống phù hợp QCVN 1:2010/BYT
o Chất được sử dụng để bổ sung kẽm, sắt, calci, magnesi, iod, acid folic vào thựcphẩm phù hợpQCVN 3:2010/BYT
vị thanh tra; tạo lợi thế cạnh tranh và nâng cao hình ảnh cũng như uy tín của Công tytrên thương trường
Đồng thời về mặt kinh tế:
o Giảm thiểu chi phí sản xuất và các rủi ro về việc thu hồi sản phẩm và bồithường thiệt hại cho người tiêu dung
Về mặt quản lý rủi ro:
o Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra,
o Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
o Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường
Về mặt thị trường:
o Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp
o Nâng cao năng lực cạnh tranh
o Phát triển bền vững
o Cải thiện cơ hội xuất khẩu
o Giảm thiểu các yêu cầu với việc thanh kiểm tra của các đơn vị quản lý nhànước
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
Trang 19o Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
o Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
o Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá
o Giảm thiểu chi phí tái chế và sản phẩm huỷ
1.4.6 Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
Không chỉ riêng công ty Nhật Đức mà các công ty khác nói chung công tácquản lý chi phí đều rất được coi trọng Hiện nay có rất nhiều cơ sở tư nhân với độingũ tiêu thụ và chuyên chở năng động, giá lại thấp hơn nên chiếm thị phần cũngkhông nhỏ Do đó việc giảm chi phí, hạ giá thành luôn được coi trọng Phòng kếtoán được giao nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí cho từng năm trên cơ sở các định mứckinh tế, kỹ thuật ngành, các chỉ tiêu từ năm trước Nguyên tắc tiết kiệm được quántriệt từ các phòng ban đến các phân xưởng
Để phục vụ cho yêu cầu quản lý, Công ty tổ chức phân loại chi phí theo hai tiêuthức: khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí Việc phân loại theo từng tiêu thứcnày giúp cho việc quản lý các yếu tố chi phí và để tính giá thành sản phẩm
- Theo khoản mục chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Theo yếu tố chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu
+ Chi phí nhân công
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác
Nói chung kế hoạch sản xuất kinh doanh luôn đi đôi với kế hoạch giá thành sảnphẩm Căn cứ và việc phân loại các chi phí nêu trên, Công ty tiến hành lập kế hoạchchi phí cho từng khâu: chi phí sx, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp…qua đó công ty tổng hợp thành kế hoạch tổng chi phí, kế hoạch giá thành cho từng
Trang 20loại sản phẩm và tiến tới lập kế hoạch doanh thu.
Bảng 7: Kế hoạch giá thành sản phẩm năm 2012
tố chi phí trong một đơn vị sản phẩm cũng được lập kế hoạch một cách cụ thể và cũngđược lấy làm căn cứ để xây dựng kế hoạch giá thành chung Cũng từ đó công ty có thểlập kế hoạch chuẩn bị về nguyên vật liệu, lao động, kế hoạch tổng quỹ lương và chiphí khác
Trang 21Bảng 8: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2012
2012 là 18.999 triệu đồng tăng 28,4% trong đó chi phí sản xuất tăng 34,4% và chi phíbán hàng -4%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 11% Như vậy công ty cố gắng giảmbớt các chi phí gián tiếp cũng như giảm tỷ trọng của chúng trên tổng chi phí là hợp lý.Bởi đó là những chi phí tác động trực tiếp lên lợi nhuận Mặt khác, những chi phí nàynếu phát sinh quá nhiều sẽ dẫn đến lãng phí và nguy cơ tham nhũng Từ việc lập kếhoạch về những chi phí đó, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, công ty lập kếhoạch doanh thu và lợi nhuận chung cho toàn công ty và riêng cho từng loại sản phẩm Như vậy cơ sở của việc quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn là kếhoạch và việc lập kế hoạch chi phí và giá thành Căn cứ vào mục tiêu đặt ra để lập kếhoạch cụ thể rồi từ đó dựa vào kế hoạch để thực hiện Nếu không có kế hoạch, hoạtđộng sản xuất nói chung và quản lý chi phí, giá thành nói riêng sẽ khó kiểm soát nổi.Tuy nhiên kế hoạch phải luôn sát với thực tế và phải mang tính khả thi Đồng thời nhàquản lý cần phải luôn theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nhanh chóng khắcphục hoặc bổ sung hay điều chỉnh kế hoạch trong trường hợp cần thiết để phù hợp vớithực tế Nhận thức được vai trò của kế hoạch trong quản lý chi phí và hạ giá thành sảnphẩm, hàng năm công ty Nhật Đức tiến hành lập kế hoach chi phí và tính giá thànhchung cho công ty, kế hoạch chi tiết cụ thể cho từng loại sản phẩm, kế hoạch chi tiếtcho từng loại chi phí
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NHẬT ĐỨC
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUYỂN DỤNG
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của tuyển dụng nhân lực
2.1.1.1 Tuyển dụng
Theo giáo trình quản lý nhân sự trong doanh nghiệp của trường đại học thươngmại thì “ tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, lựa chon nhân sự để đáp ứng nhu cầu laođộng của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng và cơ cấu trong một giai đoạn nhấtđịnh”
Tuy nhiên mỗi một khái niệm lại mang một quan điểm khác nhau, nên trong bàinày tôi xin đề cập đến một khái niệm chung nhất như sau: “ Tuyển dụng là một quátrình tìm kiếm, thu hút và lựa chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việc trống của tổchức”
Qua khái niệm đó ta thấy tuyển dụng không hề đơn giản, nó bao gồm nhiều nộidung nhiều công đoạn khác nhau nhưng đúc kết lại thì gặp nhau ở 2 khâu cơ bản vàquan trọng nhất là tuyển mộ và tuyển chọn
a/ Tuyển mộ
Cũng giống như tuyển dụng, tuyển mộ có nhiều cách hiểu nhưng khái quát lại thìtuyển mộ là một quá trình thu hút, động viên những người có năng lực từ các nguồnkhác nhau đến ứng tuyển cho một vị trí trống nào đó trong tổ chức
Tiến tình tuyển dụng bắt đầu từ việc đưa ra phiếu yêu cầu về nhân lực, trong đóxác định rõ chức năng công việc cần bổ sung tiêu chuẩn, thời gian…tiếp đó xem xétxác định nguồn khai thác(bên trong hoặc bên ngoài) lựa chọn phương pháp tuyển
mộ phù hợp
b/ Tuyển chọn
Tuyển chọn được hiểu là một quá trình sàng lọc trong số những ứng viên dựtuyển để lựa chọn ra những ứng viên sang giá nhất cho vị trí trống của tổ chức Tuyển chọn là một quá trình dài, phức tạp và chi tiết hơn so với quá trình tuyển
mộ, điểm kết thúc của nó chính là sự kiện kí kết hợp đồng lao động giữa người laođộng và người sử dụng lao động
♦ Vai trò của công tác tuyển dụng
Trang 23Như những gì chúng ta đã đề cập ở phần trên, tuyển dụng rõ rang là một khâucực kì quan trọng trong hoạt động quản trị nhân sự và các hoạt động sản xuất kinhdoanh khác của mỗi tổ chức, để chứng minh những điều đó chúng ta hãy điểm quanhững tác động tích cực của nó tới tổ chức và những người lao động trong tổ chứcđó.
+ Đối với tổ chức:
Tuyển dụng được xem là điều kiện tiên quyết cho sự thắng lợi của bất kì tổ chứcnào bởi vì mọi hoạt động là do con người thực hiện và con người chỉ có thể hoànthành được mục tiêu của tổ chức khi đáp ứng được nhu cầu công việc
Tuyển dụng thành công giúp cho tổ chức tránh những chi phí rủi ro như tuyểnlại, tuyển mới, sa thải, sản phẩm dịch vụ hỏng, mất chữ tín đối với khách hàng Tuyển dụng đúng cũng sẽ giúp cho tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt độngquản trị nhân sự khác như: hội nhập với môi trường làm việc, bố trí, tạo động lực,thù lao lao động, kỉ luật lao động…
Tuyển dụng thành công cũng góp phần thúc đẩy văn hóa của tổ chức ngày cànglành mạnh
+ Đối với người lao động:
Công tác tuyển dụng của tổ chức tốt sẽ mang lại cho người lao động nhiều lợiích vì: họ được đánh giá đúng năng lực trình độ, được bố trí vào công việc phù hợpvới khả năng và nguyện vọng…cũng nhờ đó họ tích cực và đóng góp nhiều hơn cho
sự phát triển của tổ chức
2.1.1.2 Các yêu cầu đối với tuyển dụng nhân lực
- Tuyển dụng phải gắn với mục tiêu của tổ chức, phải xuất phát từ kế hoạch hóa nhânlực, tuyển dụng sẽ là giải pháp cuối cùng mà các doanh nghiệp phải áp dụng sau khi
đã thực hiện các biện pháp để điều chỉnh nhân lực trong tổ chức
- Tuyển dụng nhân lực phải xuất phát từ yêu cầu công việc, gắn bó với yêu cầu côngviệc
- Trong số những người đáp ứng công việc thì phải lựa chọn những người có sứckhỏe tốt, có kỉ luật( đặc biệt là tính tự kỉ luật cao, ý thức tổ chức tốt) và mong muốnđược làm việc cho tổ chức này
2.1.1.3 Các yêu tố ảnh hưởng tới tuyển dụng nhân lực
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng nhân lực trong 1 tổ
Trang 24chức, có thể sắp xếp thành 2 yếu tố lớn như sau:
1/ Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong:
- Mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu của tổ chức sẽ chỉ dẫn rõ cho người làm công tác tuyển dụng, lĩnhvực, ngành nghề thiếu người, cần người, từ đó giúp cho công tác tuyển mộ xác địnhđối tượng cần thu hút là ai? Cần trình độ kĩ năng gì?
Khả năng tài chính của tổ chức:
Đó chính là tiềm lực về nguồn tài chính để chi trả cho các hoạt động tuyểndụng như: giao tiếp, tuyên truyền, tìm kiếm nguồn, thu hồ sơ, hội đồng tuyểndụng…đồng thời tiềm lực tài chính cho phép tổ chức lựa chọn những hình thức,phương pháp tuyển mộ tuyển chọn có tính chuyên nghiệp cao và hiệu quả tuyểndụng tốt hơn hẳn, cũng tương tự như vậy một tổ chức có nguồn tài chính lớn có thểmạnh dạn đưa ra một mức lương, thưởng, chế độ đãi ngộ hấp dẫn nhằm lôi kéođược nhiều ứng viên có chất lượng cao đến ứng tuyển, đương nhiên cơ hội để tổchức sàng lọc và tuyển chọn những ứng viên tốt nhất cũng sẽ nhiều hơn
Chính sách nhân sự và thực hiện chính sách nhân sự
Bất kì một tổ chức nào cũng đề ra cho mình những chiến lược về vấn đề nhân
sự và tuân thủ đúng chiến lược đó nhằm thu hút và duy trì nguồn nhân lực của tổchức mình như: chính sách thăng tiến nội bộ chính sách bổ nhiệm từ bên ngoài…những chính sách này sẽ quyết định xu hướng tuyển dụng của tổ chức sẽ diễn ra nhưthế nào Trong thực tế hiện nay, người lao động rất khôn ngoan trong việc thăm dòchính sách nhân sự của một tổ chức trước khi quyết định có nộp hồ sơ vào tổ chức
đó hay không?
Quan điểm, khả năng của người làm công tác tổ chức tuyển dụng
Khi nhà quản trị nhận thức đúng đắn về vai trò của tuyển dụng và vận dụng mộtcách linh hoạt các hình thức, phương pháp tuyển dụng thì công tác tuyên dụng sẽđược tiến hành một cách nghiêm túc và khoa học Bên cạnh đó những cá nhân thamgia vào hội đồng tuyển dụng của một tổ chức là những người mà quan điểm, cáchnhìn nhận đánh giá của họ quyết định nhiều đến việc lựa chọn ứng viên trong quátrình tuyển dụng Do đó tổ chức phải lựa chọn những người am hiểu về lĩnh vựcnhân sự, nắm bắt chắc chắn chuyên môn, có quan điểm đánh giá công bằng, khôngthiên kiến…
Trang 252 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài
Đây là những yếu tố tổ chức không thể kiểm soát được và luôn phải thụ độngtheo sự điều chỉnh của nó
Các dấu hiệu trên thị trường lao động
Thị trường lao động là nơi diễn ra hoạt động mua bán sức lao động giữa ngườilao động và sử dụng lao động Trên thị trường này luôn có cung, cầu lao động vàcác tổ chức phải điều tra nắm bắt thông tin thị trường lao động để nắm được nhữngquy luật của cung cầu lao động mà tổ chức mình đang có kế hoạch tuyển Trongthực tế thị trường lao động việt nam hiện nay đang có sự biến động mạnh về cungcầu lao động, thị trường lao động phổ thông thì cung luôn lớn hơn cầu nhiều lần,nhưng nếu là thị trường lao động, kĩ thuật, công nghệ cao hay quản lý chuyênnghiệp thì lại đang thiếu trầm trọng Cho nên tổ chức muốn là người chủ động trongviệc bù đắp sự thiếu hụt về nhân sự thì cần phải đặc biệt quan tâm đến những dấuhiệu báo trước trên thị trường lao động
Các đối thủ cạnh tranh của tổ chức
Ở đây chúng ta chỉ xét đến đối thủ cạnh tranh trong việc tuyển dụng và sử dụngnhân lực, đó là những tổ chức khác cũng có nhu cầu về cùng loại nhân sự như tổchức mình đang kiếm Chẳng hạn như loại lao động quản lý cấp cao hay cán bộcông nghệ thông tin…đang là đối tượng được săn lung ráo riết trên thị trường laođộng Vậy đòi hỏi cán bộ làm công tác tuyển dụng của một tổ chức phải có tầm nhìnchiến lược để thấu hiểu và đánh giá được hết những động thái của đối thủ cạnhtranh cũng như nhìn nhận về chính sách nhân sự và những chiêu thức mà họ sẽ sửdụng trong việc lôi kéo nhân tài về với tổ chức họ Từ đó đề ra những sách lược chủđộng để đối phó và hoàn thành được chiến lược nhân sự của tổ chức mình
Trang 26ảnh hưởng quan trọng đối với quá trình tuyển dụng.
Sự thay đổi về quan niệm, lối sống của xã hội.
Khi xã hội có sự thay đổi về quan niệm và lối sống thì ngay lập tức nhu cầu của
tổ chức và lao động cũng thay đổi Điều này dẫn đến nhà trường, công ty, dịch vụcung ứng về nhân lực cũng sẽ đổ xô vào đầu tư, đào tạo cho nguồn nhân lực mà cả
xã hội đều đang quan tâm
2.1.2 Nội dung của quá trình tuyển dụng nhân lực
Trước khi một tổ chức nào đó bắt tay vào công tác tuyển dụng đều phải trải quacông tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức.Sau khi nắm bắt chính xác những thông tin về chức danh công việc còn thiếu, sốlượng, trình độ, kĩ năng…tổ chức sẽ tiến hành tìm kiếm những giải pháp bổ sungnhân lực trước khi quyết định lập kế hoạch tuyển dụng Chúng ta có thể tham khảomột số giải pháp mà các tổ chức thường sử dụng để thay thế cho công tác tuyểndụng:
- Làm thêm giờ: áp dụng đối với những ngành nghề mang tính thời vụ, hợp đồng laođộng
- Thuê hợp đồng gia công: tức là kí hợp đồng với doanh nghiệp khác để họ sản xuất,tuân theo cam kết về chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
- Sử dụng lao động tạm thời: làm bán thời gian, kí hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng mùa
vụ 2 – 3 tháng
- Thuê lao động của doanh nghiệp khác: người lao động được thuê đến làm tại công
ty và người lao động này phải tuân thủ những quy định của công ty thuê họ
Nếu như tổ chức không thuộc diện có thể áp dụng các giải pháp khác thay thếnhư kể trên thì phải tiến hành công tác tuyển mộ, tuyển dụng nhân lực để bổ sungnguồn nhân lực cho doanh nghiệp với những nội dung cơ bản như sau:
a/ Tuyển mộ nhân lực
Nguồn và các phương pháp tuyển mộ từ nguồn bên trong tổ chức
• Nguồn bên trong
Được hiểu là những người đang làm việc trong doanh nghiệp, đang có hợp đồnglao động kí kết với doanh nghiệp đó nhưng muốn hoặc có thể chuyên thuyển hay đềbạt vào một vị trí công tác mới
Nguồn này thường để kiếm tìm đối với những vị trí cao hơn mức khởi điểmcủa một nghề hoặc thuyên chuyển nội bộ cho phù hợp
• Các phương pháp tiếp cận với nguồn bên trong
Trang 27Các thông báo tuyển người
Đây là một hình thức tuyển mộ ngay trong nội bộ tổ chức để những người có nhucầu thay đổi công việc có thể tự nguyện nộp hồ sơ ứng tuyển, thông thường nhữngbản thông báo này được dán vào bảng tin nội bộ, đọc trên loa đài phát thanh củadoanh nghiệp hoặc gửi văn bản tuyển người đến tận các phòng ban có liên quan đểniêm yết Yêu cầu bản thông báo phải hết sức ngắn gọn, thể hiện được đầy đủnhững thông tin về: chức danh công việc trống, các yêu cầu đối với ứng viên về tình
độ, kĩ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm, sức khỏe, trình độ, trách nhiệm, quyền lợi,lương bổng chế độ đãi ngộ và các thủ tục cần hoàn thành cho công việc trống
Sử dụng sự giới thiệu của CBCNV thông qua việc bỏ phiếu kín
Đây là phương pháp sử dụng những thông tin phi chính thức từ trong nội bộ tổchứ nhưng lại có thể mang đến những lợi ích rất lớn nếu như tổ chức hòa đồng thìchất lượng ứng viên sẽ rất tốt và có khả năng tổ chức sẽ có được những cán bộnguồn đáng tin như vậy
Sử dụng hệ thống thông tin nguồn nhân lực
Sử dụng các chương trình phần mềm để xác đinh những ứng viên phù hợp donhân viên phòng nhân sự thực hiện Đây là phương pháp khá hiện đại và tiết kiệmchi phí, ở những doanh nghiệp có hệ thống thông tin nhân lực chuyên nghiệp thìviệc áp dụng phương pháp này là rất thuận lợi
• Ưu, nhược điểm của nguồn bên trong
+ Ưu điểm:
Giúp cho tổ chức có thể hiểu rõ nguồn, sàng lọc nhanh, dễ nhập hội, chi phíthấp, tạo động lực phấn đấu cho mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp + Nhược điểm:
Tuyển mộ từ nguồn này có thể gây ra sự xáo trộn trong nội bộ tổ chức, nên tổchức phải có kế hoạch bổ sung kịp thời Đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ thìchất lượng ứng viên sẽ không được tốt do nguồn bị hạn chế
Nguồn và phương pháp tuyển mộ từ bên ngoài
a/ Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài tổ chức
Được hiểu là những người hiện tại không kí kết hợp đồng lao động với doanhnghiệp nhưng có nhu cầu mong muốn được ứng tuyển vào một vị trí chức danhtrống nào đó trong doanh nghiệp
Nguồn từ bên ngoài có thể là hệ thống các cơ sở đào tạo, các cơ quan chuyêncung ứng nhân lực hoặc qua sự giới thiệu của người quen
Trang 28b/ Các phương pháp tiếp cận nguồn bên ngoài
• Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
Để tìm kiếm được những ứng viên đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chứcthì tổ chức phải biết lựa chọn những kênh quảng cáo phù hợp, đồng thời thiết kếquảng cáo cũng phải thật hấp dẫn
Nếu là những thông tin quảng cáo để tuyển lao động có trình độ thấp, thủ công thì
có thể quảng cáo qua báo đài hoặc loa phát thanh của các địa phương, nhưng nếumuốn thu hút được ứng viên chất lượng cao thì đòi hỏi tổ chức phải bỏ ra chi phílớn để đăng thông tin tuyển trên những phương tiện thông tin trung ương và có uytín
• Dịch vụ trung tâm giới thiệu việc làm
Thường chỉ có các tổ chức thiếu người làm công tác tuyển mộ thì sẽ áp dụngphương pháp này vì nó giúp cho doanh nghiệp tuyển được với số lượng lớn, nhanhchóng và chi phí không quá cao
• Sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên
Đây là một phương pháp cũng tương tự như tuyển mộ từ nguồn bên trong, mặc
dù là sự giới thiệu công khai nhưng vẫn có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng ứngviên nếu tổ chức không đồng thuận
• Tổ chức các hội chợ việc làm
Với phương pháp tuyển mộ này nhà tuyển dụng có thể tìm được những ứng viênsáng giá nhất nhưng chi phí bỏ ra cũng khá cao
• Lấy nguồn ứng viên từ các trường ĐH, CĐ, TCCN
Nhân viên tuyển dụng của tổ chức đến tận trường đại học, cao đẳng, trung cấp
để tìm kiếm những sinh viên triển vọng có chuyên môn giỏi, năng động và có sựgiới thiệu của các giảng viên có uy tín
• Ưu nhược điểm của nguồn tuyển mộ bên ngoài
Trang 29Tóm lại quy trình tuyển mộ sẽ diễn ra như sau:
sơ đồ 1: quy trình tuyển dụng nhân lực
Kế hoạch hóa nguồn
nhân lực
Các giải pháp khác trước khi tuyển mộ
Quá trình tuyển chọn trong một tổ chức thường diễn ra với 9 bước cơ bản sau đây:
B1: Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
Đây là hoàn cảnh đầu tiên mà nhà tuyển dụng và ứng viên gặp gỡ nhau, vì vậy phảitạo ra môi trường làm việc thật thoải mái, than thiện, tôn trọng lẫn nhau, những câuhỏi trao đổi lúc này chỉ mang tính chất chung chung, mục đích chính là để bổ sungnhững thông tin còn thiếu hoặc chưa rõ trong hồ sơ, ví dụ: Bạn biết gì về công tychúng tôi?
B2: Nghiên cứu đơn xin việc
Ở bước này cán bộ nhân sự của tổ chức tìm hiểu đơn xin việc của ứng viên so sánhcác thông tin trong hồ sơ với nhau và so với yêu cầ công việc đặt ra để lựa chọn ra