Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

93 2K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

Trang 1

mục lụcLời nói đầu

Chơng I Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều và Tổng quan về

thị trờng hạt điều thế giới …1

I Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều 1

1 Giới thiệu khái quát về cây điều và các sản phẩm hạt điều 1

2 Vai trò và ý nghĩa của sản xuất và xuất khẩu hạt điều đối với nền kinh tế quốc dân 3

2.1 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển khoa học công nghệ, góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nớc 3

2.2 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và cải thiện đời sống ngời lao động 4

2.3 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trờng sinh thái 5

2.4 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc 7

II Tổng quan về thị trờng hạt điều thế giới 8

1 Tình hình sản xuất hạt điều trên thế giới 8

1.1 Phân bố sản xuất và sản lợng điều toàn thế giới 8

1.2 Tình hình sản xuất và chế biến điều 11

2 Tình hình xuất nhập khẩu hạt điều thế giới 15

2 Giai đoạn từ năm 1985 đến nay 25

II Tình hình sản xuất và chế biến điều nguyên liệu 26

1 Diện tích … 26

2 Sản lợng ….… 28

3 Năng suất ….… 29

4 Chế biến và công nghiệp chế biến ….… 30.

III Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam …… 32.

1 Quy mô và tốc độ xuất khẩu ….… 32.

2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu ….… 34.

3 Cơ cấu thị trờng và giá cả ….… 37.

IV Một số đánh giá chung về thực trạng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam 42

1 Các u điểm … 4257

Trang 2

2 Những tồn tại cơ bản 45

3 Nguyên nhân của những tồn tại 51

Chơng III Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam 54

I Định hớng xuất khẩu của ngành điều Việt Nam 54

1 Quan điểm, định hớng sản xuất và xuất khẩu của ngành điều Việt Nam 54

2 Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hạt điều từ nay đến năm 2010 56

2.1 Mục tiêu chung 56

2.2 Một số chỉ tiêu cụ thể và kế hoạch triển khai của ngành điều

573 Dự báo những cơ hội và thách thức của ngành sản xuất - chế biến - xuất khẩu hạt điều Việt Nam 59

3.1 Dự đoán xu hớng thị trờng hạt điều thế giới 59

3.1.1 Thị trờng hạt điều thế giới ngày càng sôi động và tính cạnh tranh ngày càng gay gắt 59

3.1.2 Giá hạt điều chế biến trên thị trờng ngày càng có xu hớng ổn định tuy nguồn nguyên liệu luôn ở trong tình trạng khan hiếm 60

3.1.3 Vị trí các nớc xuất khẩu hạt điều chế biến có xu hớng thay đổi và hứa hẹn nhiều biến động 60

3.1.4 Nguồn nguyên liệu chế biến bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố phi kinh tế 62

3.1.5 Công nghệ chế biến là yếu tố hàng đầu đợc các doanh nghiệp quan tâm 62

3.2 Những cơ hội và thách thức đối với ngành điều Việt Nam 63

3.2.1 Những cơ hội cho ngành điều Việt Nam nâng cao vị trí trên thị trờng quốc tế 63

3.2.2 Những nguy cơ đe dọa sự phát triển của ngành sản xuất chế biến xuất khẩu hạt điều Việt Nam 64

-II Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam 67

1.4 Mở rộng quan hệ quốc tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 74

2 Nhóm giải pháp về phía ngành điều 75

2.1 Giải pháp về quy hoạch và phát triển ngành điều 7558

Trang 3

2.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến 81

3.2 Về nâng cao năng lực sản xuất, chế biến và tạo nguồn hàng xuất khẩu 88

3.3 Về thị trờng và marketing trong doanh nghiệp 90

1 Tính cấp thiết của đề tài

Điều là cây công nghiệp lâu năm có chu kỳ sống dài và giá trị kinh tế cao.Trong hơn 20 năm qua, cây điều đợc phát triển mạnh ở nớc ta và đã thực sựchứng tỏ đợc giá trị của mình so với các loại cây trồng khác Do thích hợp vớikhí hậu nhiệt đới và có đặc tính cố định đất, chịu hạn tốt, cây điều đã đợc ng-ời nông dân chọn trồng ở những vùng đất cát, đất đồi hoặc đất nghèo kiệt dinhdỡng, vừa đem lại lợi ích kinh tế thiết thực, vừa góp phần tái tạo môi trờngsinh thái một cách hữu ích và nhanh chóng Cây điều còn đợc mệnh danh làcây của ngời nghèo, giúp ổn định và cải thiện đời sống của đồng bào dân tộcở những vùng sâu, vùng xa Những năm gần đây, hạt điều Việt Nam bắt đầucuộc chinh phục mới tới những thị trờng rộng lớn với sức tiêu thụ mạnh gấpnhiều lần so với thị trờng nội địa Sản phẩm nông nghiệp non trẻ này đã từngbớc khẳng định vị thế của mình trên thị trờng quốc tế và trở thành một trongnhững mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của đất nớc

Tuy có nhiều tiềm năng để phát triển cây điều, song trên thực tế, cũnggiống nh nhiều mặt hàng nông sản khác của nớc ta, tình hình sản xuất và khảnăng xuất khẩu các sản phẩm hạt điều vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, hiệuquả khai thác cha tơng xứng với tiềm năng phát triển Cây điều Việt Nam hiện59

Trang 4

đợc trồng thiếu quy hoạch, công nghệ sản xuất, chế biến còn lạc hậu, khôngđồng bộ, cha đợc đầu t thâm canh một cách thích đáng, đặc biệt là hiệu quảxuất khẩu các sản phẩm hạt điều cha cao.

Do đó, việc tìm ra những giải pháp thực tiễn để Việt Nam có thể đẩymạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều ra thị trờng thế giới bằng những tiềm năngsẵn có trong sản xuất hạt điều, với định hớng phát triển đúng đắn của Đảng vàNhà nớc là một vấn đề mang tính cấp thiết đợc sự quan tâm của nhiều ngành,nhiều cấp, nhất là trong tình hình hiện nay.

Xuất phát từ yêu cầu cấp bách về thực tiễn và lý luận nh đã phân tích ở

trên, ngời viết đã mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xuất“Một số giải pháp đẩy mạnh xuất

khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất và xuấtkhẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam thời kỳ từ năm 1995 đến nay, trên cơsở đó đa ra những kiến nghị, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩusản phẩm hạt điều Việt Nam trong thời gian tới với hy vọng góp một phầnnhỏ bé nhng thiết thực vào quá trình thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông

sản của Việt Nam nói chung và mặt hàng điều nói riêng 3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính về cây điều Việt Nam nhsau:

 ý nghĩa của việc sản xuất, xuất khẩu hạt điều và đôi nét về thị trờng điều thếgiới

 Tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trongnhững năm gần đây.

 Xu hớng phát triển thị trờng hạt điều thế giới trong những năm tới

 Định hớng và triển vọng phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hạtđiều của Việt Nam

 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều Việt Nam.Các vấn đề đợc phân tích, nghiên cứu trong phạm vi giới hạn sau:

 Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, chế biến

hạt điều ở các khu vực trồng điều chủ yếu của Việt Nam từ miền Trung trởvào phía Nam

 Về thời gian: nghiên cứu thực trạng xuất khẩu điều trong khoảng thời gian

từ năm 1995 đến nay, qua đó đa ra một số giải pháp mang tính thực tiễnđể đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều Việt Nam từ nay đến 2010.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Khóa luận vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửtrong kinh tế làm phơng pháp luận cơ bản Các phơng pháp nghiên cứu chủ60

Trang 5

yếu đợc sử dụng kết hợp gồm có quan sát thực tế, so sánh, tổng hợp, phân tíchthống kê, phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứu kinh nghiệm điển hình, cân đốivà dự báo bằng các mô hình kinh tế trên cơ sở đó đa ra các kiến nghị, giảipháp.

5 Kết cấu của khóa luận

Phù hợp với mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nộidung của khóa luận đợc bố cục nh sau:

Lời nói đầu

Chơng 1: Vai trò của việc xuất khẩu hạt điều và Tổng quan về thị trờng

Trang 6

1 Giới thiệu khái quát về cây điều và các sản phẩm hạt điều

Cây đào lộn hột hay còn gọi là cây điều, có tên khoa học làAnacardium Occidentale, tên tiếng Anh là Cashew Cây điều có xuất xứ từMỹ Latinh, thoạt đầu chỉ là cây mọc hoang dại, đến nay đã đợc trồng rộng rãiở khắp các nớc nhiệt đới, đặc biệt là các vùng nhiệt đới ven biển Cây điều đ-ợc đa vào trồng ở Việt Nam từ thế kỷ 18 Hơn một thập kỷ gần đây, cây điềuđợc phát triển mạnh ở nớc ta

Điều là cây thân gỗ thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm, có vòng đờitừ 30 đến 40 năm Thời gian kiến thiết cơ bản vờn cây tơng đối ngắn từ 3 đến4 năm.1 Nh vậy, thời gian kiến thiết của điều ngắn hơn so với cao su, dừa, Đó là một lợi thế vì suất đầu t cho 1 héc ta điều trồng mới thấp hơn và thờigian thu hồi vốn nhanh hơn Không những thế, chu kỳ kinh tế, vòng đời củacây trồng tính từ khi cho thu hoạch đến khi cây già cỗi lại dài Sản xuất điềuchỉ bận rộn trong khoảng 6 đến 8 tuần vào kỳ thu hoạch, nhng thu hoạch điềukhông phức tạp và tốn kém nhiều công sức Sản xuất cao su, chè gần nh bậnrộn suốt năm (hái búp và cạo mủ), nhng trong trồng điều, tính thời vụ trong canhtác ít căng thẳng hơn nhiều.

Điều là cây có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ven biển và thích hợp vớinhững vùng có độ cao so với mặt nớc biển từ 600 trở lại ở những vùng trồngđiều này, nhiệt độ cao đều trong năm, không có mùa đông lạnh, nhiệt độtrung bình trong năm từ 24 đến 280C, ánh sáng dồi dào (trên 2000 giờ/năm)2,đây là nhân tố khí hậu có tính quyết định cho cây điều bởi vì điều cần ánhsáng để ra hoa, kết quả cho năng suất cao Ngoài ra, độ ẩm tơng đối củakhông khí thấp trong vụ khô (vụ ra hoa) sẽ góp phần đa lại năng suất cao, ítsâu bệnh Cây điều không kén đất tốt, các loại đất có độ phì nhiêu thấp nh đấtđỏ vàng phát triển trên sa thạch hoặc grannít, đất cát ven biển, đất xám pháttriển trên phù sa cổ hoặc đá grannit bạc mầu, khô hạn đều thích hợp với điềukiện là thoát nớc tốt, đất tơng đối nhẹ, có tầng dầy khá Nh vậy, chúng ta cóthể tận dụng những vùng đất còn bỏ hoang để trồng điều Tuy nhiên, cũng cầntuân thủ những kỹ thuật cần thiết trong trồng điều Nếu trồng điều một cáchtùy tiện, bất chấp các yêu cầu kỹ thuật, coi điều nh một cây bán dã sinh, sẽdẫn đến những thất bại

Điều đợc biết đến và trở thành một cây có giá trị kinh tế cao của nhiều

nớc với ba sản phẩm chính là nhân điều, dầu vỏ hạt điều và các sản phẩm

chế biến từ trái điều nh rợu và nớc giải khát

1 ,2 Phạm Đình Thanh, "Hạt điều - Sản xuất và chế biến", NXB Nông nghiệp 2003

62

Trang 7

Nhân điều chiếm khoảng 20 - 25% trọng lợng hạt điều, là một loại thực

phẩm cao cấp có giá trị dinh dỡng cao với 20% đạm, 40 - 53% chất béo,22,3% bột đờng, 2,5% chất khoáng và nhiều loại vitamin nhóm B1, nên đợcnhiều ngời a dùng vì đó là loại thức ăn vừa bổ lại vừa hạn chế đợc nhiều bệnhhiểm nghèo nh huyết áp, thần kinh, xơ vữa động mạch Nhân điều có thểrang để ăn, có thể dùng làm một trong những thành phần của bánh ăn rấtthơm, có thể ép ra dầu rán, ngời Trung Quốc thờng dùng xào lẫn với rau dùngtrong bữa ăn.

Dầu vỏ hạt điều chiếm khoảng 18 - 23% trọng lợng hạt điều, đợc chiết

xuất từ vỏ hạt điều, thành phần chính là axid anacardic và cardol chiếm 85 90%2, đây là những dẫn suất của phenol Công dụng chính là dùng chế biếnthành vecni, sơn chống thấm, cách điện, cách nhiệt

-Các sản phẩm chế biến từ trái điều nh nớc giải khát, syro điều đợc

đánh giá là có chất lợng dinh dỡng khá cao quả điều có mùi thơm đặc biệt vàchứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C và các loại muối khoáng cần thiếtcho cơ thể con ngời Trái điều cũng đợc chế biến ra mứt bằng cách đun vớimật ong hay đờng ở Brazil, dân địa phơng ăn nh một loại quả dới dạng sốnghay nấu chín Một vài vùng Đông Phi, đặc biệt là ở Mozambique và Tanzania,ngời ta sử dụng quả điều chng cất lên men để sản xuất rợu mạnh giống nh rợugin.

2 Vai trò và ý nghĩa của sản xuất và xuất khẩu hạt điều đối với nền kinhtế quốc dân

2.1 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển khoa họccông nghệ, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

Đất nớc ta đang tiến hành công cuộc CNH - HĐH, do vậy nhu cầu vềvốn là rất lớn Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, chúng ta không thể chỉ trôngchờ vào nguồn vốn trong nớc, đặc biệt khi mà nớc ta chỉ mới huy động đợchơn 25% GDP cho tích luỹ, do đó phải huy động nhiều nguồn vốn khác nhau,trong đó có nguồn vốn thu đợc từ hoạt động xuất khẩu hạt điều, bởi quá trìnhcông nghiệp hóa không những đòi hỏi các khoản đầu t bổ sung mà còn đòihỏi nhiều khoản đầu t mới với quy mô lớn mà khả năng trong nớc không đápứng đợc Hàng năm, hạt điều xuất khẩu đem lại một lợng kim ngạch rất lớn,đóng góp rất nhiều cho nguồn thu ngân sách nhà nớc Kim ngạch xuất khẩuhạt điều không ngừng tăng trong những năm qua, với năm 2002 lần đầu tiênkim ngạch vợt con số 200 triệu USD1, đứng thứ t trong số các mặt hàng nôngsản xuất khẩu, sau gạo, cà phê, cao su thủy sản2 Đóng góp cho ngân sách

1,2 Phạm Văn Nguyên "Cây đào lộn hột - Đặc điểm sinh học, kỹ thuật trồng,chế biến và xuất khẩu", 19901 Xem Bảng 10 - Lợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu nhân hạt điều của Việt Nam 1995 - 2003

2 Xem Phụ lục 3 - Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam 1995 - 2003

63

Trang 8

nhà nớc của ngành điều cũng liên tục tăng qua các năm, ớc tính năm 2003ngành điều sẽ nộp hơn 100 tỷ cho ngân sách quốc gia Đây sẽ là nguồn vốnvô cùng quan trọng để hiện đại hóa nền kinh tế đất nớc nói chung và ngànhđiều nói riêng.

Sản xuất và xuất khẩu hạt điều còn tạo điều kiện thuận lợi cho việcnhập khẩu khoa học công nghệ từ nớc ngoài, phát triển công nghệ hiện cótrong nớc Lợng ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu hạt điều đã đợc sửdụng hợp lý để nhập khẩu những giống điều mới cho năng suất cao hơn vànhững công nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến để hiện đại hóa ngành chế biếnđiều.

Đối với nớc ta, sau hơn 10 năm triển khai chơng trình VIE/85/005 1989- 1990 "Phát triển cây điều các tỉnh phía Nam" dới sự hớng dẫn của FAO, câyđiều đã ngày càng khẳng định vị trí chiến lợc của mình trong các loại câynông nghiệp phục vụ cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu Việc đẩy mạnh sảnxuất và xuất khẩu sản phẩm hạt điều đã và đang trực tiếp góp phần CNH -HĐH nông nghiệp nông thôn Khi sản xuất điều phát triển, đời sống của đồngbào trồng điều, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa đợc nâng lên, giúpđồng bào ổn định cuộc

sống, định canh định c, tránh hiện tợng du canh, du c nh trớc Mỗi nhà máy,xí nghiệp chế biến điều mọc lên ở đâu là nơi đó dân c đến sinh sống tập trung,đồng thời điện, đờng, trờng trạm đợc xây dựng theo để phục vụ cho hoạtđộng của các nhà máy và đời sống của ngời dân Việc phát triển ngành côngnghiệp chế biến điều vô hình chung đã đẩy nhanh tốc độ CNH - HĐH nôngthôn, thúc đẩy sự phát triển của ngành chế biến và xuất khẩu nông sản nóichung và góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hóa.

2.2 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần xóa đói giảm nghèo, tạocông ăn việc làm và cải thiện đời sống ngời lao động

Cây điều còn đợc coi là cây của vùng đất bạc màu, cây của ngời nghèobởi đây là một trong những loại cây trồng chủ chốt trong chiến lợc xóa đóigiảm nghèo của nớc ta Trong những năm gần đây, giá trị kinh tế của cây điềucàng đợc khẳng định Theo tính toán của VINACAS thì ở Đông Nam Bộ, 1hécta điều đợc chăm sóc cẩn thận, đúng quy cách thì sẽ trồng đợc 125 cây,thu đợc 1250 kg hạt Với mức giá bao tiêu của các nhà máy trung bình là8.000 đồng/kg (mức giá năm 2000) thì chủ vờn thu đợc 8.000.000 đồng tiềnlãi sau khi đã trừ đi các khoản chi phí nh tiền phân bón, thuốc trừ sâu Nếuđem so với một cây kinh tế chủ yếu khác của địa phơng là cây mía thì trungbình 1 hécta mía chỉ thu đợc khoảng 7.000.000 lãi, nh vậy việc trồng cây điềusẽ đem lại lợi nhuận cao hơn mà quá trình thu hoạch, bảo quản sản phẩm lạiđơn giản hơn rất nhiều.

64

Trang 9

Việc phát triển sản xuất và xuất khẩu điều còn tạo nhiều công ăn việclàm cho ngời dân, đặc biệt là ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa Theo số liệuthống kê của VINACAS thì hiện nay có khoảng 300.000 ngời sống bằng nghềtrồng điều và tổng số lao động trực tiếp đang làm việc trong các nhà máy sảnxuất, chế biến, xuất khẩu hạt điều vào khoảng 60.000 ngời, cha kể số laođộng gián tiếp và lao động nông nhàn tham gia sản xuất khi vào vụ thu hoạch,ớc tính cứ 1000 tấn điều thô cần chế biến sẽ giải quyết việc làm cho 250 ngờilao động trong 1 năm sản xuất với mức thu nhập 500 - 700USD/năm/ngời

Nhờ việc nhân rộng cây điều, ở nhiều địa phơng nay không còn hộ đóivà giảm hẳn số hộ nghèo ở nhiều nơi, cây điều không còn là cây xóa đóigiảm nghèo mà đã trở thành cây làm giàu của nhiều hộ gia đình Từ đó cuộcsống nông thôn đợc cải thiện, giặc đói nghèo đợc diệt tận gốc, thanh niên namnữ không còn kèo về thành thị tìm công ăn việc làm gây xáo trộn trật tự xãhội nữa, đồi trọc đất trống đợc phủ xanh, môi trờng sinh thái đợc bảo vệ, ngờinông dân đợc làm chủ, tự tay chăm sóc, tự bảo vệ lấy tài sản của mình, khôngcòn tình trạng phá rừng vì sự sống nữa, nếp sống của dân c thực sự đi vào nềnếp.

2.3 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngđất, cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trờng sinh thái

Nhờ trồng điều, chúng ta đã tăng nhanh vòng quay sử dụng đất, từ đónâng cao hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là đất ở những vùng trớc đây bỏhoang, cằn cỗi, cải biến cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống của ngời dân ởnhững vùng trồng cây điều

Cây điều là cây công nghiệp dài ngày chịu đợc hạn, không kén đất dođó chúng ta có thể tận dụng những vùng đất khô hạn ở phía Nam nớc ta Dobản chất bán hoang dại và nguồn gốc nhiệt đới nên cây điều có thể phát triểntrong điều kiện khí hậu nóng gió, khô hạn, đặc biệt là vùng Duyên hải MiềnTrung Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đất đai khô hạn, nghèo dinh d-ỡng nhng cây điều vẫn cho hiệu quả kinh tế khá hơn hẳn một số cây trồngkhác đặc biệt là ở vùng đất trống đồi núi trọc Theo một nghiên cứu gần đâycủa Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam thuộc Bộ NN & PTNT,các tỉnh duyên hải miền Trung, vùng thấp các tỉnh Tây Nguyên hiện đang cóhàng trăm ngàn hécta đất trống đồi trọc, trong đó có gần 400.000 hécta thíchhợp cho trồng điều Nghiên cứu này cũng cho thấy "cha có một loại cây trồngnào có thể phát triển mạnh và cho hiệu quả kinh tế cao hơn cây điều"1 Nhvậy, nếu không có sự phát triển của cây điều thì một lợng lớn đất đai sẽ bịlãng phí, hệ số sử dụng đất sẽ rất thấp Sự biến động bất lợi về thời tiết trongnhững năm qua đã gây nên hạn hán và thiếu hụt nớc trầm trọng ở các vùngđất cao làm hạn chế việc mở mang diện tích của các cây trồng cần nớc tới

1 PGS TS Tạ Minh Sơn, "Những nghiên cứu bớc đầu về phát triển cây điều ở vùng Duyên hải Miền Trung",Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

65

Trang 10

trong mùa khô nh cà phê và các loại cây ăn quả khác Điều này lại càng làmnổi bật vai trò của cây điều trong cơ cấu cây trồng ở những vùng đất cao,hiếm nớc.

Hơn nữa, cây điều không chỉ phát huy hiệu quả ở những vùng đấthoang hóa, khô cằn mà còn chứng tỏ vị thế của mình ở những vùng đất đợccoi là màu mỡ bởi vì so với các loại cây công nghiệp lâu năm khác nh cây caosu, cây cà phê, cây chè thì các yêu cầu về đầu t của cây điều rất thấp nhnghiệu quả sử dụng đất và hiệu quả kinh tế lại tơng đơng hoặc cao hơn Do vậymặc dù bị cạnh tranh bởi các cây trồng khác qua việc đa dạng hóa các loạicây trồng tại một số vùng kinh tế trọng điểm nhng cây điều vẫn giữ vị trí độctôn

Việc sản xuất và xuất khẩu điều cũng đã góp phần không nhỏ vào việccải biến cơ cấu kinh tế của các vùng trồng điều Trớc đây các vùng này hầunh chỉ dựa vào nông nghiệp là chính, nhng từ khi điều trở thành sản phẩm củanền kinh tế hàng hóa và có giá trị thơng mại cao thì cơ cấu kinh tế của cácvùng này đã có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng côngnghiệp, dịch vụ do sự phát triển của các nhà máy sản xuất chế biến điều gắnliền với các vùng nguyên liệu Theo VINACAS, hiện có hơn 80 cơ sở chếbiến hạt điều và hàng trăm xởng chế biến mini nhỏ tập trung chủ yếu ở nhữngvùng nguyên liệu chính nh Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và ĐôngNam Bộ Đây là những vùng trớc đây hầu nh là thuần nông, nhng sự ra đờicủa các nhà máy chế biến điều đã kéo theo sự xuất hiện của rất nhiều dịch vụkhác, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.

Bên cạnh đó, chúng ta đang đứng trớc một thực tế là môi trờng nớc tahiện đang bị hủy hoại nặng nề thể hiện ở những hiện tợng thiên tai dồn dậpnh lũ lụt, bão, đất xói lở, hạn hán Một trong những nguyên nhân của hiện t-ợng ấy là do sự tàn phá rừng, sự lạm dụng phân hóa học trong trồng trọt vàcác hóa chất khác, sự tiêu diệt những vi sinh vật có ích Nhiệm vụ cấp báchtrớc mắt là phải phủ xanh đất trống, đồi trọc, hạn chế sử dụng phân hóa học,thuốc trừ sâu, tăng độ phì nhiêu và hiệu quả sử dụng đất.

Trớc thực trạng môi trờng nh vậy, xuất phát từ quan điểm cây điều làmột loại cây lâm nghiệp phù hợp với trình độ sản xuất của đồng bào dân tộc,đáp ứng đợc yêu cầu phòng hộ vùng đầu nguồn và đợc đa vào trong các chơngtrình khuyến khích trồng rừng nh chơng trình 327, PALM việc trồng câyđiều với diện tích gần 300.000 ha đã góp phần không nhỏ vào việc trồng, pháttriển rừng và giữ gìn môi trờng sinh thái Với vai trò quan trọng trong việcphủ xanh đất trống đồi trọc, cây điều nhất định sẽ đóng góp một phần khôngnhỏ trong kế hoạch trồng lại 5 triệu héc ta rừng của cả nớc

2.4 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần thúc đẩy quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế của đất nớc

66

Trang 11

Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu khách quanđang lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới Đối với Việt Nam, cácngành, các cấp hơn bao giờ hết đang tích cực, chủ động tham gia vào tiếntrình này và ngành điều không nằm ngoài xu thế đó Trên cơ sở lộ trình hộinhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của cả nớc, một lộ trình hội nhậpkinh tế cho bản thân ngành điều nói chung và các doanh nghiệp ngành điềunói riêng đã đợc xây dựng và đa vào triển khai Một trong những mốc quantrọng trong tiến trình này là cắt giảm thuế trong AFTA

Bảng 1 Lộ trình giảm thuế AFTA của sản phẩm hạt điều Việt Nam

Sản phẩmThuế suấtMFN (%)

Thuế suất CEPT (%)

Ngành điều cũng rất tích cực trong việc hợp tác với các đối tác nớcngoài nh ấn Độ, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ để tiến hành thành lập các nhà máyliên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoạitệ, tạo công ăn việc làm, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao trình độ tay nghềcông nhân Việc này đã giúp cải thiện đời sống ngời lao động, đặc biệt là làmthay đổi tác phong làm việc theo hớng hội nhập kinh tế thế giới Mặt khác,quá trình này cũng giúp cho ngành điều đổi mới công nghệ, cải tiến phơngthức quản lý để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Tóm lại, việc sản xuất và xuất khẩu hạt điều đã và đang góp phần thựchiện những cam kết của nớc ta trong quá trình mở cửa, hội nhập với nền kinhtế thế giới theo hớng phân công chuyên môn hóa sản xuất trên cơ sở nhu cầuvà khả năng của từng nớc Mặt khác, qua việc mở rộng tiêu thụ hạt điều, Nhànớc và con ngời Việt Nam có thể mở rộng giao lu quốc tế, hội nhập từng bớcvào đời sống kinh tế quốc tế ở đây có mối quan hệ biện chứng: hội nhậpquốc tế càng rộng, càng sâu thì ngành điều Việt Nam càng có đầu ra rộng vàđầu ra càng rộng thì thị trờng tiêu thụ điều càng nhiều và giao lu quốc tế lạicàng phát triển.

67

Trang 12

II Tổng quan về thị trờng hạt điều thế giới

1 Tình hình sản xuất điều trên thế giới

1.1 Phân bố sản xuất và sản lợng điều toàn thế giới

Trớc kia trên toàn thế giới có khoảng 50 nớc trồng điều Các nớc này làcác nớc nhiệt đới ở châu á, châu Phi và châu Mỹ Latinh Tuy nhiên theo tàiliệu của FAO, hiện nay chỉ có khoảng hơn 20 nớc trồng điều trên toàn thếgiới Các nớc trồng điều chủ yếu gồm có Brazil, ấn Độ, Việt Nam, Guinea -Bissau, Ivory Coast (Bờ Biển Ngà), Tanzania, Mozambique, Nigeria vàKenya.

Từ thập kỷ 70 đến nay, sản lợng điều ở các nớc châu Phi đã giảm sútnghiêm trọng Nguyên nhân của sự giảm sút này là do các vờn điều già cỗi,những đợt hạn hán kéo dài lại ảnh hởng nhiều tới năng suất cây điều Hơnnữa, các chủ đồn điền nớc ngoài thu hẹp sản xuất do các nớc này quá nhấnmạnh chủ trơng kinh tế độc lập

Nguồn: (1) Samsons Trading Company (ấn Độ)

(2) The Cashew Export Promotion Council of India(3) VINACAS

(*) Số liệu năm 2003 là dự kiến

Biểu đồ trên cho thấy nhìn chung sản lợng điều của thế giới có nhiềubiến đổi nhng xu hớng từ năm 1999 cho tới gần đây là tăng dần Sản lợngđiều trong một số năm (1997, 1998, 1999) không ổn định là do hạn hán kéodài ở châu Phi, thời tiết diễn biến bất lợi ở ấn Độ, cuộc khủng hoảng tiền tệ ởBrazil đã làm giảm sản lợng hạt điều ở một số nớc sản xuất chính Mộtnguyên nhân khác lý giải cho hiện tợng này là do một số nớc bố trí lại cơ cấucây trồng nh Thái Lan thay điều bằng cao su vì không thể cạnh tranh đợc vớiđiều của Việt Nam và ấn Độ

199519961997199819992000200120022003 NămNgàn tấn

Trang 13

Những năm gần đây sản lợng liên tục tăng Nếu nh năm 1995 sản lợngmới chỉ đạt 775 tấn thì đến năm 2001 sản lợng của thế giới đã tăng gần gấpđôi lên 1200 tấn Điều này thể hiện sự gia tăng liên tục về nhu cầu của thếgiới đối với hạt điều, và cũng do đó, các quốc gia, đặc biệt là ấn Độ, Brazilliên tục tăng diện tích trồng điều và sản lợng Bên cạnh đó, các nớc trồng điềuchủ yếu của thế giới đã áp dụng thâm canh đa những giống điều cao sản vàotrồng nên năng suất điều cũng tăng nhanh Việc áp dụng các tiến bộ khoa họckỹ thuật rõ ràng đã làm tăng năng suất và sản lợng hạt điều Năng suất bìnhquân ở các nớc châu á biến động từ 200 - 650 kg/ha, trong khi ở ấn Độ là1000kg/ha và ở úc vào khoảng 4.000kg/ha và tiềm năng có thể lên đến6.000kg/ha,1 điều đó chứng tỏ tác động quan trọng của kỹ thuật trong trồngđiều Bảng sau đây sẽ cho thấy cụ thể sản lợng hạt điều của các quốc gia vàkhu vực trên thế giới.

Những năm vừa qua, ấn Độ vừa mở rộng qui mô, vừa tăng cờng kỹthuật canh tác điều nên sản lợng và năng suất hạt điều liên tục tăng Diện tíchtrồng điều của ấn Độ cho đến cuối năm 1999 vào khoảng hơn 650.000ha, nếunh so với những năm 80 thì con số này đã tăng gần 1,5 lần, với năng suất

1,2 Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, "Hiện trạng nghiên cứu và sản xuất điều và định hớng phát triển trong giai đoạn 1999

- 2010", Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam

69

Trang 14

trung bình 0,7 tấn/ha và sản lợng điều thô trung bình là 400.000 tấn/năm,thậm chí có những

năm tuy bị ảnh hởng bởi thời tiết thất thờng nhng thu hoạt điều của nớc nàyluôn vợt qua con số 300.000 tấn.1 Nếu so với các nớc cùng trồng điều thìnăng suất trồng điều của ấn Độ ở vào loại khá cao Đây là kết quả của nhiềunăm ngành điều nớc này quan tâm đến việc nghiên cứu, áp dụng công nghệkỹ thuật mới vào canh tác trồng trọt và sản xuất chế biến

Brazil cũng ra sức phát triển điều và trở thành một trong những nớc sảnxuất điều hàng đầu thế giới, đứng thứ 2 sau ấn Độ về diện tích và sản lợng.Nh đã biết, cây điều có nguồn gốc từ Mỹ Latinh, do đó không có gì đángngạc nhiên khi Brazil là một cờng quốc về hạt điều Có thể nói ngành điềuBrazil đã ra đời khá lâu, thậm chí còn trớc cả ngành điều ấn Độ và đơngnhiên là có bề dày lịch sử vợt xa ngành điều Việt Nam Sản lợng điều củaBrazil hàng năm trung bình là 200.000 tấn thô (Bảng 2) Những năm 1998,1999, sản lợng điều của Brazil bị sụt giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảngtiền tệ xảy ra ở nớc này năm 1998

Mozambique, Tanzania, Nigeria cũng là những nớc sản xuất điều hàngđầu ở châu Phi Tuy nhiên, sản lợng của các nớc này gần đây đang có xu h-ớng giảm do thiếu vốn đầu t và trình độ công nghệ cha phát triển

Trong những năm qua, Việt Nam cũng đang nổi lên là một quốc gia cótiềm năng lớn về phát triển hạt điều, chỉ đứng sau ấn Độ và Brazil về diện tíchvà sản lợng Sản lợng điều thô của Việt Nam thờng xuyên chiếm tỷ trọng từ11 - 15% tổng sản lợng điều toàn thế giới (Bảng 2), chứng tỏ sự lớn mạnhkhông ngừng của ngành điều nớc ta.

1.2 Tình hình sản xuất và chế biến điều

Xu thế chung hiện nay của các nớc trồng điều là hạn chế xuất khẩu hạtđiều thô để chuyển sang chế biến và xuất khẩu nhân điều vì hiệu quả kinh tếxã hội cao hơn Giá trị xuất khẩu của nhân điều cao hơn rất nhiều so với giátrị xuất khẩu của hạt điều thô Chính vì thế, các nớc trồng điều rất quan tâmđến công nghiệp chế biến điều và đã đầu t xây dựng nhiều nhà máy chế biếnở nớc mình Tuy nhiên, không phải nớc nào cũng tự có cơ sở chế biến ở mộtsố nớc châu Phi, nguồn ngân sách nhà nớc dành cho việc sản xuất chế biếnđiều rất ít, những nớc này hầu hết là các nớc nghèo, mức sống ngời dân cònrất thấp, vì thế số lợng nhà máy chế biến điều trong nớc chiếm một tỷ lệ rấtthấp, phần lớn các nhà máy chế biến hạt điều nằm trong tay các nhà đầu t nớcngoài.

1 Xem Phụ lục 1 - Diện tích, sản lợng và năng suất hạt điều ở ấn Độ

70

Trang 15

ưội vợi ấn ườ, tỨnh hỨnh lỈi khÌc NgẾnh Ẽiều cũa nợc nẾy cọ nẨng lỳcchế biến rất lợn ToẾn ấn ườ cọ tất cả hÈn 1.000 nhẾ mÌy chế biến vợi tỗngcẬng suất làn Ẽến 800.000 tấn/nẨm1 CÌc nhẾ mÌy chế biến nÍm rải rÌc ỡkh¾p ấn ườ nhng tập trung chũ yếu ỡ bang Kerala vợi 400 nhẾ mÌy, bangTamil Nadu vợi 300 nhẾ mÌy, bang Kamataka vợi 100 nhẾ mÌy vẾ cÌc bangkhÌc nh bang Andhra Pradesh, Orissa, Maharashtra vẾ Goa2 Mặc dủ cọ diệntÝch trổng Ẽiều vẾ sản lùng thu hoỈch hẾng nẨm vẾo loỈi hẾng Ẽầu thế giợi, ấnườ luẬn Ẽựng trợc tỨnh trỈng thiếu hừt nguyàn liệu hết sực trầm trồng, dẫnẼến cÌc nhẾ mÌy Ẽều hoỈt Ẽờng khẬng hết cẬng suất bỡi lùng Ẽiều sản xuấttrong nợc khẬng ẼÌp ựng Ẽũ khả nẨng chế biến Theo CEPCI, tuy Ẽ· cọ nhứngnố lỳc ẼÌng kể trong việc gia tẨng diện tÝch trổng Ẽiều, hẾng nẨm sản lùngẼiều thu hoỈch trong nợc chì ẼÌp ựng Ẽùc 1/2 cẬng suất chế biến cũa cÌc nhẾmÌy, tÈng ẼÈng vợi 400.000 tấn VỨ vậy, ấn ườ cúng lẾ quộc gia nhập khẩuẼiều thẬ lợn nhất thế giợi Lùng Ẽiều nhập khẩu nẾy Ẽùc Ẽa vẾo cÌc nhẾ mÌyẼể chế biến thẾnh hỈt Ẽiều xuất khẩu CÌc nợc chũ yếu xuất khẩu nguyàn liệuthẬ sang ấn ườ bao gổm Mozambique, Tanzania, Nigeria, Việt Nam (trợcnẨm 1997), Bở Biển NgẾ, Benin vẾ Brazil Cúng theo CEPCI, lùng Ẽiều nhậpkhẩu vẾo ấn ườ hẾng nẨm chì ẼÌp ựng Ẽùc khẬng quÌ 25% lùng Ẽiều thẬ cònthiếu hừt, tực chì xấp xì khoảng 200.000 tấn.

Sau hÈn nữa thế kỹ chiếm lịnh vẾ kiểm soÌt thÞ trởng hỈt Ẽiều thế giợi,hiện nay ấn ườ Ẽang phải ẼÈng Ẽầu vợi rất nhiều Ẽội thũ cỈnh tranh, Ẽặc biệtlẾ Brazil, Việt Nam vẾ Mozambique ưẪy lẾ nhứng nợc ban Ẽầu chì ẼÈn thuầnxuất khẩu Ẽiều thẬ mẾ khẬng cọ kinh nghiệm chế biến nẾo Dần dần, tất cảcÌc quộc gia tràn Ẽều nhận thực Ẽùc sỳ bất cập cũa việc xuất khẩu nguyànliệu thẬ mẾ khẬng Ẽầu t vẾo ngẾnh cẬng nghiệp chế biến Ẽể nẪng cao giÌ trÞcũa hỈt Ẽiều xuất khẩu Trong vòng 10 nẨm trỡ lỈi ẼẪy, cÌc nợc trợc kia chìxuất khẩu Ẽiều thẬ nay Ẽ· khẬng ngửng Ẽầu t vẾo ngẾnh chế biến hỈt Ẽiều,Ẽẩy ấn ườ vẾo mờt tỨnh thế thiếu nguyàn liệu chế biến hết sực khọ khẨn.Theo cÌc chuyàn gia hỈt Ẽiều ấn ườ, Ẽội thũ cỈnh tranh nguy hiểm nhất hiệnnay Ẽội vợi nợc nẾy chÝnh lẾ Việt Nam, mờt Ẽất nợc cọ ngẾnh cẬng nghiệpchế biến hỈt Ẽiều hết sực non trẽ nhng lỈi cọ tiềm nẨng to lợn vẾ cọ sực bậtẼÌng kinh ngỈc Nếu nh Brazil vẾ Mozambique, tuy cọ chụ trồng phÌt triểnlịnh vỳc chế biến hỈt Ẽiều, vẫn tiếp từc xuất khẩu Ẽiều thẬ sang ấn ườ thỨViệt Nam Ẽ· Ẽũ sực tiàu thừ toẾn bờ lùng Ẽiều thẬ sản xuất trong nợc Ẽổngthởi b¾t Ẽầu hợng tợi việc nhập khẩu nguổn nguyàn liệu thẬ tử nợc ngoẾi.NẨm 1992, ấn ườ nhập 28.600 tấn Ẽiều thẬ tử Việt Nam, nẨm 1994 lẾ 31.800tấn nhng Ẽến nẨm 1997 thỨ con sộ nẾy bÍng 0 NgoẾi lùng Ẽiều nhập khẩu sừt

1,2 PhỈm ưỨnh Thanh, "HỈt Ẽiều - Sản xuất vẾ chế biến", NXB NẬng nghiệp 2003

71

Trang 16

giảm từ Việt Nam, những năm gần đây, cây điều ấn Độ còn chịu ảnh hởngnặng nề của thời tiết thất thờng tại các vùng nguyên liệu Ngoài ra, việc thoáihóa các giống cây trồng, sâu bệnh phá hoại cũng là những nguyên nhân tácđộng xấu đến năng suất thu hoạch Đặc biệt năm 1997, sản lợng điều thô củaấn Độ đã đột ngột tuột dốc do những cơn ma trái mùa kéo dài khắp đất nớc.

Bảng 3 Lợng điều thô nhập khẩu của ấn Độ từ Việt Nam 1992 - 1997

Tỷ trọng trong tổng sản lợng

Nguồn: CEPCI - Hội đồng xúc tiến xuất khẩu điều ấn Độ

Trớc tình hình đó, chính phủ ấn Độ nói chung và ngành điều ấn Độnói riêng đã quyết tâm rất cao trong chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranhcủa san phẩm điều ấn Độ và không ngừng đầu t cho chế biến để đẩy mạnhchất lợng sản phẩm.

Đối với Brazil, mặc dù ngành điều nớc này ra đời từ khá lâu nhng xétvề kinh nghiệm, quy mô, chế biến cũng nh xuất khẩu, ngành công nghiệp chếbiến điều Brazil lại tụt hậu đáng kể so với ấn Độ và không vợt quá xa so vớiViệt Nam ở nớc này, ngành chế biến hạt điều xuất khẩu tuy đợc xếp vàohàng thứ 3 trên thế giới nhng lại đợc các nhà kinh tế Brazil đánh giá là mộttrong những ngành công nghiệp yếu kém nhất nếu so với những ngành kháccủa đất nớc này nh công nghệ chế biến cà phê, cao su, ca cao, Các doanhnghiệp chế biến hạt điều của Brazil vẫn cho rằng sự đầu t của chính phủ Brazilcho ngành điều quá ít so với kim ngạch thu đợc từ hoạt động xuất khẩu điều.Ngành công nghiệp chế biến điều của Brazil bị tổn thơng nghiêm trọng saucuộc khủng hoảng tiền tệ xảy ra năm 1998 Vào thời điểm đó, chính phủBrazil tuyên bố phá giá đồng Rial 50% đã khiến các nhà ché biến điều lao đaovì giá thu mua điều trong nớc đột ngột bị đẩy lên với tốc độ chóng mặt Trongkhi đó, những thơng nhân cung cấp nguồn nguyên liệu chính cho các nhà máychế biến lại không muốn bán điều thô và kiên quyết trữ điều vì sợ điều tiếptục tăng giá Nhiều hộ nông dân trồng điều đã bán điều ra chợ đen để đổi lấyđồng đô la Phần lớn các nhà máy chế biến bị thiếu hụt nghiêm trọng nguồnnguyên liệu vì một mặt giá điều thô trong nớc quá cao, mặt khác nguồn vốnvay để thu mua và xuất khẩu hạt điều lại bị ngng trệ hoàn toàn do chính phủtăng lãi suất cho vay lên đến 49,47%/năm và các ngân hàng Brazil không đợccác tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế tiếp trục hỗ trợ về vốn Nghiêm trọnghơn, một số doanh nghiệp giai đoạn trớc vay vốn để mua điều nguyên liệubằng USD nay đến hạn phải trả cả vốn lẫn lời Thiếu vốn lu động, thiếu nguồnnguyên liệu chế biến, các bạn hàng lâu năm lần lợt ra đi, tất cả tạo một áp lực72

Trang 17

cực kỳ lớn cho toàn ngành khai thác và chế biến hạt điều xuất khẩu của Brazilvào thời điểm cuối năm 1998 và đầu năm 1999 Từ cuối năm 1999, ngành chếbiến điều Brazil đã có dấu hiệu phục hồi và khởi sắc do giá điều xuất khẩutrên thế giới tăng cao

Sự khác biệt khá lớn giữa hai trờng phái chế biến hạt điều ấn Độ Châu Phi - Việt Nam và Brazil là cách phân loại phẩm cấp hạt điều xuất khẩu.Ngành chế biến hạt điều tại Brazil phân loại điều theo hệ thống xếp loại hạtđiều của Hiệp hội các ngành công nghiệp thực phẩm của New York, Hoa Kỳ,hoàn toàn khác với cách phân loại hạt điều của ấn Độ, "ông tổ" ngành điều.

-Tóm lại, qua phân tích tình hình sản xuất chế biến hạt điều trên thế giớinói chung và hai nớc sản xuất chính nói riêng có thể rút ra những bài học vềviệc quy hoạch vùng nguyên liệu sao cho phù hợp với các nhà máy chế biến,về việc tăng cờng đầu t, cải tiến trang thiết bị và quy trình chế biến để thựchiện dần dần việc quốc tế hóa chất lợng sản phẩm và không ngừng nâng caotỷ lệ nội địa hóa trong hạt điều chế biến xuất khẩu.

2 Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm hạt điều trên thế giới

Hiện nay, thị trờng điều thế giới chủ yếu giao dịch với 3 sản phẩmchính là hạt điều thô, nhân điều và dầu vỏ hạt điều Những năm gần đây, thịtrờng xuất nhập khẩu hạt điều trên thế giới có khá nhiều biến chuyển và ngàycàng trở nên sôi động Lợng điều thô nhập khẩu vào các nớc sụt giảm lớn vìhầu hết các quốc gia đều có đủ khả năng tiêu thụ hoàn toàn lợng hạt thô thuhoạch hàng năm Ngoài ra, một số quốc gia do năng lực chế biến lớn hơn sảnlợng có thể khai thác nên rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu thô nghiêmtrọng Trong khi đó, thị trờng xuất nhập khẩu mặt hàng này xuất hiện nhiềuđối thủ cạnh tranh mới và các thị trờng trung gian hình thành khắp nơi.

2.1 Tình hình xuất khẩu

Đối với mặt hàng nhân điều xuất khẩu, mặt hàng giao dịch chính trên

thị trờng thế giới, theo đánh giá của các chuyên gia FAO, lợng xuất khẩunhân điều toàn thế giới mấy năm nay vào khoảng 150.000 tấn/năm, dự báonhu cầu nhập khẩu nhân điều toàn thế giới trong vài năm tới sẽ đạt 180.000tấn/năm Các nớc xuất khẩu chủ yếu bao gồm ấn Độ với trung bình hơn70.000 tấn/năm, Brazil với 20.000-30.000 tấn/năm và Việt Nam với khoảng50.000 tấn/năm (Bảng 4)

Bảng 4 Các nớc xuất khẩu nhân hạt điều chủ yếu trên thế giới

Nguồn: Asia Regional Agribusiness Project / Fintro Info.

Hiện nay, ấn Độ là nớc có sản lợng điều thô lớn nhất thế giới cũngđồng thời là nhà xuất khẩu hàng đầu Ước tính hàng năm ấn Độ xuất khẩu73

Trang 18

trung bỨnh 70.000 tấn hỈt Ẽiều chế biến, chiếm lịnh hÈn 60% thÞ trởng quộctế, kiểm soÌt 70% nguổn nguyàn liệu thẬ toẾn khu vỳc Sản phẩm Ẽiều cũa ấnườ cọ chất lùng hÈn hỊn so vợi sản phẩm củng loỈi cũa nhiều nợc khÌc nànrất cọ lùi thế về sực cỈnh tranh GiÌ Ẽiều xuất khẩu cũa ấn ườ hiện nay Ẽangỡ mực 2,3 - 2,5 USD/lb FOB TẪy ấn ườ.1

Sau ấn ườ, Brazil cúng cọ sản lùng xuất khẩu hÈn 30.000 tấn hỈt chếbiến, hiện nay xếp thự ba tràn thế giợi về xuất khẩu Nhứng nẨm gần ẼẪy, mặcdủ lẾ mờt nợc cọ ngẾnh cẬng nghệ chế biến Ẽiều còn khÌ non trẽ, Việt NamluẬn giứ vÞ trÝ thự hai trong sộ cÌc nợc xuất khẩu hỈt Ẽiều chÝnh tràn thÞ trởngthế giợi Theo cÌc chuyàn gia cũa ấn ườ ẼÌnh giÌ, trong vòng 5 nẨm trỡ lỈiẼẪy, ngẾnh Ẽiều Việt Nam sé phÌt triển hÈn nứa do tiềm nẨng cũa Việt Namcòn rất lợn.

TÝnh Ẽến thÌng 6 nẨm 2003, ấn ườ vẫn lẾ quộc gia dẫn Ẽầu thế giợi vềsản lùng xuất khẩu hỈt Ẽiều chế biến Cọ thể nọi hÈn 10 nẨm qua, ngẾnh Ẽiềuấn ườ Ẽ· lập mờt kỷ cẬng liàn từc giứ vứng vÞ trÝ cao nhất trong bảng tỗngs¾p cÌc quộc gia xuất khẩu nhẪn Ẽiều tràn thÞ trởng quộc tế Sản lùng tiàu thừnời ẼÞa cũa ấn ườ chì chiếm khoảng 5% lùng Ẽiều sản xuất trong nợc Phầncòn lỈi u tiàn cho xuất khẩu Mặt hẾng Ẽiều cũa ấn ườ cọ mặt ỡ kh¾p nÈi trànthế giợi, Ẽọng mờt vai trò quan trồng trong việc Ẽiều tiết cung cầu thÞ trởngẼiều vẾ cọ ảnh hỡng ró rệt Ẽến giÌ xuất nhập khẩu quộc tế Cọ mờt Ẽặc ẼiểmkhÌ riàng biệt cũa thÞ trởng ấn ườ lẾ tỨnh trỈng thiếu nguyàn liệu chế biếnkhẬng bao giở Ẽùc giải quyết trồn vẹn do cÌc nhẾ mÌy chế biến cũa ấn ườ cọcẬng suất chế biến quÌ cao trong khi vủng nguyàn liệu trong nợc thỨ cọ hỈn.ChÝnh vỨ vậy, ấn ườ cúng lẾ quộc gia nhập khẩu Ẽiều thẬ lợn nhất thế giợi.

Theo ẼÌnh giÌ cũa cÌc chuyàn gia Liàn Hùp Quộc, nhu cầu về hỈt Ẽiềutràn thế giợi cọ thể tẨng Ẽến 800 triệu USD, Ẽặc biệt tập trung tỈi mờt sộ khuvỳc trồng Ẽiểm nh Mý, chẪu đu, chẪu Ì Sỳ gia tẨng về nhu cầu tiàu thừ lỈikhẬng tÈng xựng vợi tộc Ẽờ gia tẨng cũa nguổn nguyàn liệu nàn tỨnh trỈngmất cẪn Ẽội cung cầu cũa thÞ trởng Ẽiều quộc tế vẾo nhứng thởi Ẽiểm cuội vừsé vẫn còn rất cao.

ưội vợi mặt hẾng dầu võ hỈt Ẽiều, giao dÞch tràn thÞ trởng thế giợi

khoảng hÈn 30.000 tấn/nẨm Hiện nay ấn ườ lẾ nợc xuất khẩu chũ yếu mặthẾng nẾy cho cÌc nợc phÌt triển nh Mý, Nhật, TẪy đu NẨm 1997, ấn ườxuất khẩu 2.300 tấn, giÌ FOB bỨnh quẪn 400 USD/tấn NẨm 1998, lùng xuấtkhẩu cũa ấn ườ giảm so vợi nẨm 1997 do tiàu dủng trong nợc tẨng, nàn giÌ dầuvõ Ẽiều tẨng ẼỈt 430 USD/tấn FOB cảng ấn ườ.1 ưến nẨm 2002, lùng xuất

1 "NgẾnh Ẽiều Việt Nam vợi thÞ trởng thế giợi", TỈp chÝ thÈng mỈi sộ ra ngẾy 27/08/2003

1 "ThÞ trởng nời tiàu vẾ xuất nhập khẩu Ẽiều", Tỗng cẬng ty Xuất nhập khẩu nẬng sản vẾ thỳc phẩm chế biến 2000

23"NgẾnh Ẽiều Việt Nam vợi thÞ trởng thế giợi", TỈp chÝ ThÈng mỈi, sộ ra ngẾy 27/08/2003

74

Trang 19

khẩu dầu võ Ẽiều cũa ấn ườ Ẽ· ẼỈt hÈn 3.000 tấn, giÌ xuất khẩu hÈn 400USD/tấn.2 Nhứng nẨm qua, nhu cầu vẾ giÌ cũa mặt hẾng nẾy cọ xu hợng tẨng.

Mý lẾ nợc tiàu thừ dầu võ Ẽiều lợn nhất thế giợi, 50 - 55% cũa toẾn thếgiợi Sau Mý, Anh vẾ Nhật Bản cúng nhập khẩu nhiều dầu Ẽiều (Anh: 25 -35%; Nhật: 10 - 14%).3 CÌc nợc TẪy đu, ưẬng đu, ục cúng nhập khẩu dầuvõ Ẽiều nhng vợi sộ lùng khẬng lợn

CÌc sản phẩm khÌc nh nhẪn Ẽiều rang muội, chao dầu hay mật ong

chũ yếu do cÌc h·ng thỳc phẩm cũa cÌc nợc nhập khẩu nhẪn Ẽiều về chế biếnbÌn trong nợc ấn ườ vẾ Indonesia cúng cọ xuất khẩu cÌc sản phẩm nẾy nhnghiện nay vẫn cha cọ sộ liệu thộng kà chÝnh thực CÌc sản phẩm tử trÌi Ẽiềunh nợc giải khÌt, syrẬ, mựt, rùu Ẽùc sản xuất vẾ tiàu thừ ỡ trong nợc nh ấnườ, Brazil, cÌc nợc ưẬng Phi nh Mozambique, Tanzania.

Tuy nhiàn, nhẪn Ẽiều vẫn lẾ sản phẩm chÝnh, thÞ trởng rất sÌng sũa, cọrất nhiều triển vồng, nàn hầu hết cÌc nợc sản xuất chÝnh nh ấn ườ,Mozambique, Tanzania, Indonesia Ẽang tÝch cỳc phÌt triển thàm diện tÝchtrổng Ẽiều, ẼÌnh thuế xuất khẩu hỈt thẬ cao Ẽến 30% Ẽể tẨng cởng chế biếnxuất khẩu nhẪn.

2.2 TỨnh hỨnh nhập khẩu

TỨnh hỨnh nhập khẩu hỈt Ẽiều tràn thÞ trởng thế giợi vẫn diễn ra hết sực

sẬi Ẽờng Hiện nay, nhu cầu cũa thế giợi Ẽội vợi nhẪn Ẽiều ngẾy cẾng tẨng.

NhẪn Ẽiều Ẽùc sữ dừng chũ yếu trong lịnh vỳc sản xuất snack (khoảng 60%sản lùng tiàu thừ) vẾ sản xuất bÌnh kẹo NhẪn hỈt Ẽiều Ẽùc chũ yếu tiàu thừ ỡnhứng nợc phÌt triển nh Mý, Anh, PhÌp, ưực, HẾ Lan, Nhật, Canada,Australia , nÈi mẾ ngởi tiàu dủng ngẾy cẾng Ẽòi hõi cao về giÌ trÞ dinh dớng,hẾm lùng vitamin vẾ cÌc chất khoÌng cọ trong thẾnh phần cũa cÌc hỈt Ẩn Ẽùc.Hiện Mý lẾ nợc tiàu thừ nhiều nhẪn Ẽiều nhất thế giợi Riàng thÞ trởng nợcnẾy thu hụt tợi 60% lùng nhẪn Ẽiều xuất khẩu tràn thế giợi nhng Mý cúng lẾnợc sản xuất 70% lùng hỈnh nhẪn, 45% lùng ọc chọ vẾ 10% lùng Ẽậu phờngcũa thế giợi1, nhứng hỈt Ẩn Ẽùc cọ thể thay thế nhẪn Ẽiều Do Ẽọ, khi xuấtkhẩu nhẪn Ẽiều vẾo Mý cần chụ ý tÌc Ẽờng cũa Ẽặc Ẽiểm nẾy tợi xu thế, thởiẼiểm nhập vẾ giÌ cả cũa nhẪn Ẽiều NhỨn chung nhu cầu tiàu dủng vẾ nhậpkhẩu nhẪn hỈt Ẽiều tràn thế giợi cọ xu hợng tẨng, tuy nhiàn cúng phải chụ ýẼến mờt sộ yếu tộ tÌc Ẽờng tợi nhu cầu nẾy, Ẽọ lẾ:

- Khội lùng nhẪn Ẽiều thế giợi sản xuất ra

- Sỳ cỈnh tranh cũa cÌc hỈt Ẩn Ẽùc khÌc Ẽội vợi nhẪn Ẽiều, Ẽặc biệt lẾhỈt hỈnh nhẪn về cả hai phÈng diện giÌ cả vẾ sản xuất.

1 PhỈm ưỨnh Thanh, "HỈt Ẽiều - Sản xuất vẾ chế biến", NXB NẬng nghiệp 2003

75

Trang 20

- Khối lợng nhân điều cũng nh các chủng loại (nhân nguyên, nhân vỡ,nhân trắng, xém vàng ) tiêu thụ không trải đều trong năm mà thờng tập trungvào hai thời kỳ tiêu thụ chính: thời kỳ tiêu thụ mùa hè (phục vụ cho nhữngngày nghỉ hè) và thời kỳ tiêu thụ mùa đông (phục vụ cho dịp giáng sinh vàtết).

Biểu hiện của những tác động này làm cho giá nhân điều luôn khó dựbáo nếu không có đầy đủ những thông tin kịp thời về dự báo tình hình sản l-ợng hạt điều thu hoạch trong năm ở những nớc sản xuất chính nh ấn Độ,Brazil, Việt Nam, Tanzania, Mozambique, Indonesia ; về sản lợng và giá cảcủa các loại hạt khác có mối liên quan với nhân điều, dự báo nhu cầu tiêu thụnhân điều nói chung và ở những thời kỳ có nhu cầu tiêu thụ tập trung và tháiđộ của các nhà môi giới, nhà kinh doanh và nhà sản xuất ở các nớc nhập khẩunhân điều.

76

Trang 21

Đối với mặt hàng hạt điều thô, hiện nay số nớc trên thế giới tiêu thụ

hạt điều thô rất ít Hầu hết các nớc có sản xuất ra hạt điều thô nếu không chếbiến lấy nhân hoặc chỉ chế biến một phần hạt sản xuất ra thì đều đem xuấtkhẩu Thị trờng hạt điều thô luôn tiềm ẩn sự bất ổn cho cả nớc tiêu thụ và nớcsản xuất về giá cả và khối lợng giao dịch Nớc sản xuất có thể thiếu hoặckhông có hạt điều để xuất do mất mùa thu hoạch làm ảnh hởng tới kế hoạchnhập khẩu của nớc tiêu thụ, ngợc lại vì có ít nớc nhập khẩu hạt thô nên các n-

ớc nhập rất dễ gây khó khăn về giá và lợng nhập cho nớc xuất Hiện nay nớcnhập khẩu hạt điều thô lớn nhất thế giới vẫn là ấn Độ với khối lợng nhập ngàycàng tăng (Biểu đồ 2)

Nguồn: Hội đồng xúc tiến xuất khẩu điều ấn Độ 2002

ấn Độ là nớc luôn có nhu cầu nhập khẩu khối lợng lớn hạt điều thô đểchế biến, do lợng hạt điều thô ấn Độ tự sản xuất đợc không đủ đáp ứng nhucầu và công suất chế biến Có thể nói ấn Độ là nớc đã nhập khẩu tới 95% l-ợng hạt điều thô giao dịch trên thị trờng thế giới.

Dới đây là vài nét về một số thị trờng nhập khẩu lớn chuyên nhập khẩucác sản phẩm hạt điều:

Biều đồ 2 L ợng điều thô nhập khẩu của ấn Độ 1997 - 2002

Ngàn tấn

Trang 22

Bảng 5 Các nớc nhập khẩu nhân điều chủ yếu trên thế giới

- Thị trờng Hà Lan

Nếu thị trờng Mỹ là thị trờng lớn nhất tiêu thụ trực tiếp hạt điều thànhphẩm thì thị trờng Hà Lan lại là thị trờng tiêu thụ nhân điều trung gian hàngđầu châu Âu với lợng tiêu thụ nội địa không đáng kể Có thể nói Hà Lan lànơi trung chuyển của phần lớn hạt điều chế biến trớc khi chúng đến các nớckhác thuộc châu Âu Hầu hết lợng điều nhập khẩu vào Hà Lan sẽ đợc xử lýtiếp trên dây chuyền chế biến nhằm tạo ra rất nhiều loại sản phẩm từ hạt điều78

Trang 23

nh bÌnh kẹo nhẪn Ẽiều, , Ẽiều Ẽọng hờp, Ẽiều lẾm hÈng liệu, Ẽiều rang muội,Ẽiều chiàn bÈ, Ẽiều ợp mè Tử thÞ trởng nẾy, hỈt Ẽiều sé Ẽùc tiếp từc tÌi xuấtsang cÌc nhẾ phẪn phội thỳc phẩm vẾ sản xuất chế biến bÌnh kẹo lợn ỡ chẪuđu vợi giÌ trÞ Ẽ· Ẽùc nẪng làn rất nhiều so vợi giÌ nhập ban Ẽầu Nhứng thÞ tr-ởng chÝnh tiàu thừ hỈt Ẽiều xuất khẩu cũa HẾ Lan lẾ Anh, Thừy Sị, ưan MỈch,Na Uy, Bì

- ThÞ trởng Hong Kong vẾ Trung Quộc

Tràn thÞ trởng ChẪu Ì, Hong Kong vẾ Trung Quộc lẾ hai quộc gia cọsực tiàu thừ hỈt Ẽiều mỈnh nhất trong vẾi nẨm trỡ lỈi ẼẪy ưẪy lẾ hai quộc giarất nẨng Ẽờng trong việc tỨm kiếm thÞ trởng ưặc biệt Trung Quộc luẬn nhậpkhẩu tội Ẽa lùng Ẽiều tử Việt Nam vửa Ẽể tiàu thừ trong nời ẼÞa vửa Ẽể tÌi xuấtvẾ lẾ thÞ trởng duy nhất tràn thế giợi mẾ ngẾnh Ẽiều Việt Nam chiếm thÞ phầncao nhất Cọ thể nọi Trung Quộc lẾ bỈn hẾng Ẽầu tiàn cũa cÌc nhẾ xuất khẩuViệt Nam, lẾ ngởi hiểu ró nhất nhứng Ẽiểm yếu vẾ thế mỈnh cũa ngẾnh ẼiềuViệt Nam vẾ lẾ thÞ trởng lợn nhất nhập khẩu qua con Ẽởng biàn mậu TheoVINACAS, bỨnh quẪn mối nẨm thÞ trởng Trung Quộc tiàu thừ tràn 12.000 tấnnhẪn Ẽiều trong Ẽọ tử 8.000 - 10.000 tấn Ẽùc nhập khẩu tử Việt Nam.

- ThÞ trởng Anh vẾ ưực

Nhứng nẨm trợc 1996, ấn ườ lẾ nợc cọ lùng hẾng xuất khẩu vẾo thÞ ởng ưực lợn nhất, kế Ẽến lẾ HẾ Lan, Brazil vẾ Indonesia Tuy nhiàn, vÞ trÝ nẾyẼ· thay Ẽỗi bất ngở vẾo nẨm 1997 khi HẾ Lan Ẽờt phÌ vÈn làn dẫn Ẽầu, vùtqua cả ấn ườ Kể tử nẨm 1997, HẾ Lan liàn từc giứ vứng ngẬi hỈng cũa mỨnhvẾ ngẾy cẾng nẪng cao sản lùng nhập khẩu vẾo thÞ trởng ưực NguyànnhẪn chũ yếu cũa sỳ thay Ẽỗi nẾy lẾ do cÌc nhẾ nhập khẩu ưực sợm nhậnra nhứng thuận lùi khi mua hẾng cũa thÞ trởng HẾ Lan Trợc hết, chất lùnghỈt Ẽiều cũa HẾ Lan cao hÈn hỊn hỈt Ẽiều cũa ấn ườ vỨ Ẽ· Ẽùc chồn lồcvẾ chế biến laÞ cho phủ hùp vợi tiàu chuẩn chẪu đu Chũng loỈi hỈt ẼiềuHẾ Lan cúng Ẽa dỈng hÈn vẾ phủ hùp vợi thÞ hiếu tiàu dủng cũa ng ởi dẪnưực hÈn NgoẾi ra, khoảng cÌch ẼÞa lý giứa ưực vẾ HẾ Lan rất gần nànviệc vận chuyển thuận lùi hÈn so vợi việc mua hẾng tử ấn ườ Nh vậy, ấnườ cần nố lỳc rất nhiều Ẽể lấy lỈi vÞ trÝ Ẽ· mất.

tr-Trong cÌc nợc nhập khẩu khu vỳc chẪu đu thỨ Anh lẾ mờt trongnhứng thÞ trởng khọ tÝnh nhất Sản lùng nhập khẩu cũa Anh khẬng lợn nh-ng ẼẪy lẾ thÞ trởng khẬng phải lẾ khẬng cọ tiềm nẨng ấn ườ vẫn chiếmthự nhất tràn thÞ trởng nẾy, tràn HẾ Lan, Brazil vẾ cÌc nợc khÌc ưiểm nỗibật cũa thÞ trởng Anh lẾ ngởi tiàu dủng Ýt thay Ẽỗi khẩu vÞ vẾ thọi quen Ẩn79

Trang 24

uống do đó các nhà nhập khẩu Anh thờng ít thay đổi nhãn hiệu và nguồnnhập khẩu.

 Diễn biến giá cả trên thị trờng điều thế giới

Trong những năm qua, giá cả các sản phẩm hạt điều trên thị tr ờng thếgiới có nhiều biến động Nếu nh đầu những năm 90, giá điều nhân liên tụctăng và tăng nhanh hơn nhiều so với các loại nông sản khác thì gần đâygiá nhân hạt điều lại có xu hớng giảm (Biểu đồ 3).

Nguồn: Số liệu thống kê hàng năm của FAO

Xu hớng giảm giá của nhân điều gần đây là do mức độ cạnh tranh ngàycàng gay gắt giữa các nớc xuất khẩu và phần nào bị tác động bởi tình trạngsuy thoái và những bất ổn của nền kinh tế thế giới Bên cạnh đó, do các nớcsản xuất điều hiện đang có xu hớng tăng diện tích và sản lợng nên đã đẩycung vợt cầu và từ đó khiến cho giá cả nhân điều giảm xuống.

Giá hạt điều thô thờng biến động theo giá nhân điều, nhng thay đổi kháthất thờng Thông thờng giá hạt thô bằng 1/7 giá điều nhân.

Giá dầu vỏ điều thờng bằng 20 - 25% giá nhân điều và thông thờng làdo nớc nhập khẩu khống chế, điều này đã gây nhiều bất lợi cho nớc xuấtkhẩu Giá dầu điều có tăng đợc hay không còn phụ thuộc vào cuộc đấu tranhgiữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển trong việc thiết lập một trậttự kinh tế thế giới mới, đặc biệt trong quan hệ mậu dịch quốc tế trên nguyêntắc bình đẳng, các bên cùng có lợi.

Tình hình thị trờng hạt điều thế giới hiện nay là nhân tố thuận lợi và làcơ hội hiếm có để nớc ta phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hạt điều Rõràng thị trờng tiêu thụ hạt điều trong những năm tới sẽ không phải là quá khó80

Biểu đồ 3 Diễn biến giá cả nhân hạt điều trên thị tr ờng thế giới

USD/tấn

Trang 25

khăn nếu ta có chính sách thị trờng, thơng nhân đúng và cùng với việc nângcao chất lợng nhân điều hợp với nhu cầu thị trờng, nhất là thị trờng châu Âuvà Mỹ.

Tóm lại, điều là cây trồng đã đem lại lợi ích lớn cho đất nớc Hàng nămviệc sản xuất và xuất khẩu hạt điều đã đem lại kim ngạch lớn, đóng góp nhiềucho ngân sách nhà nớc, tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp vàgián tiếp và góp phần nâng cao đời sống ngời lao động Trồng điều đã thực sựgóp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc ở các vùng khó khăncủa đất nớc, giúp họ định canh định c, ổn định cuộc sống lâu dài

Trong những năm qua, thị trờng xuất nhập khẩu hạt điều thế giới cónhiều biến chuyển mới và diễn ra hết sức sôi động Việt Nam đã vơn lên làmột trong những quốc gia hàng đầu về sản xuất, chế biến và xuất khẩu cácsản phẩm hạt điều bên cạnh ấn Độ, Brazil - những nớc có bề dày lịch sử vàkinh nghiệm sản xuất, xuất khẩu hạt điều Thị trờng điều thế giới hứa hẹnnhiều cơ hội cho các nớc xuất khẩu nhng cũng đem lại không ít thách thức vàmức độ cạnh tranh ngày càng tăng, do đó, ngành điều Việt Nam cần nỗ lựchơn nữa để nắm bắt những thời cơ đó, đồng thời để giảm thiểu rủi ro và tháchthức khi thị trờng biến động bất lợi

Chơng II

Thực trạng xuất khẩu hạt điều của việt nam

I Quá trình hình thành và phát triển sản xuất, chế biến vàxuất khẩu hạt điều ở Việt Nam

1 Giai đoạn trớc năm 1985

81

Trang 26

TỈi Việt Nam, vẾo nhứng nẨm 1950, cẪy Ẽiều Ẽùc ngởi nẬng dẪn trổngrải rÌc ỡ cÌc vởn cẪy Ẩn trÌi nhÍm phũ xanh Ẽất trộng Ẽổi trồc, tỈo bọng mÌthÈn lẾ chụ trồng Ẽến thu hoỈch lấy hỈt vẾ cÌc sản phẩm khÌc ưầu thập niàn70 Ẽến cuội thập niàn 80, ngởi dẪn b¾t Ẽầu trổng Ẽiều nhiều hÈn nhÍm tÌi tỈokhoảng xanh cho cÌc rửng gố Ẽ· bÞ thiàu hũy hoặc khai thÌc hết KhẬng phảingẫu nhiàn mẾ vủng trổng Ẽiều lợn nhất hiện nay tập trung ỡ ẼÞa bẾn tìnhSẬng BÐ (nay lẾ 2 tình BỨnh DÈng vẾ BỨnh Phợc), vủng Ẽất bÞ chiến tranh tẾnphÌ nặng nề vẾ lẾ trồng Ẽiểm cho cẬng cuờc khẩn hoang sau ngẾy thộng nhấtẼất nợc Nếu so vợi cÌc loỈi cẪy khÌc nh cao su, cẾ phà, tiàu, Ẽậu phờng, ẼiềulẾ giộng cẪy trổng cọ lÞch sữ phÌt triển tỈi Việt Nam khÌ ng¾n Hầu hết giộngẼiều cũa Việt Nam hiện nay lẾ nhứng thế hệ Ẽiều Ẽùc cÌc nhẾ s Việt Nammang về trổng sau nhứng chuyến Ẽi nghiàn cựu Phật hồc tỈi ấn ườ hoặc cọnguổn gộc tử Brazil - Nam Mý.

Trong giai ẼoỈn nẾy, ngẾnh chế biến hỈt Ẽiều cha Ẽùc hỨnh thẾnh tỈi ợc ta Phần lợn cÌc sản phẩm tử cẪy Ẽiều nh hỈt Ẽiều, nợc trÌi Ẽiều vẾ quảẼiều Ẽều Ẽùc sữ dừng trong nợc thẬng qua nhứng phÈng thực chế biến ẼÈngiản Do hỈt Ẽiều cọ mờt lợp võ dẾy rất cựng bàn ngoẾi, ngởi ta phải mất rấtnhiều thởi gian Ẽể bọc võ hỈt Ẽiều vẾ loỈi bõ dầu Ẽiều bÍng phÈng phÌp thũcẬng VỨ vậy, cả mờt thởi gian dẾi ngởi trổng Ẽiều khẬng Ẩn hỈt Ẽiều mẾ chìthình thoảng sữ dừng phần còn lỈi, tực cuộng phủ, Ẽể lẾm rùu hay Ẩn tÈi.Trong khi Ẽọ, ỡ mờt sộ nợc nh ấn ườ, Brazil, cẬng nghệ chế biến vẾ xuấtkhẩu hỈt Ẽiều Ẽ· trỡ thẾnh mờt trong nhứng ngẾnh quan trồng trong nền kinhtế quộc dẪn, hẾng nẨm Ẽem lỈi mờt lùng ngoỈi tệ rất lợn.

n-2 Giai ẼoỈn tử 1985 Ẽến nay

Kể tử nhứng nẨm Ẽầu cũa thập niàn 80, do nhu cầu tiàu thừ hỈt Ẽiềucũa thÞ trởng quộc tế gia tẨng, cÌc nợc cọ ngẾnh cẬng nghệ chế biến hỈt ẼiềuphÌt triển nh ấn ườ, Brazil b¾t Ẽầu thiếu hừt nguổn nguyàn liệu thẬ Việcnhập khẩu hỈt Ẽiều thẬ tử mờt sộ quộc gia nh Mozambique, Tanzania, Kenyagặp khọ khẨn do tỨnh hỨnh chÝnh trÞ cũa cÌc nợc nẾy khẬng ỗn ẼÞnh vẾ nguổncung cấp cúng thởng xuyàn bÞ giÌn ẼoỈn do thởi tiết thất thởng VỨ vậy, ấnườ buờc phải chuyển hợng nhập khẩu Ẽiều thẬ tử cÌc quộc gia khÌc, trong Ẽọcọ Việt Nam Tử cuội thập kỹ 80, hỈt Ẽiều thẬ Việt Nam b¾t Ẽầu xuất khẩusang ấn ườ vợi sộ lùng ngẾy cẾng nhiều CẬng ty Ẽầu tiàn xuất khẩu hỈt thẬvẾ tỗ chực chế biến nhẪn Ẽiều theo phÈng phÌp thũ cẬng thẬ sÈ vợi quy mẬlợn lẾ IMEXCO, tiền thẪn cũa cẬng ty AGREX ngẾy nay CẪy Ẽiều dần dầnẼùc gieo trổng rờng kh¾p Ẽất nợc tử vủng Ẽổng bÍng, ven biển Ẽến trung duẼổi nụi.

NẨm 1989, lần Ẽầu tiàn mờt chÈng trỨnh ẼẾo tỈo vẾ huấn luyện cho cÌcnhẾ sản xuất vẾ chế biến hỈt Ẽiều mang tÝnh quộc tế mang tàn "ChÈng trỨnh82

Trang 27

phát triển cây điều các tỉnh phía Nam" gọi tắt là chơng trình VIE/85/005 1989- 1990 đã đợc tổ chức tại Việt Nam, đợc tài trợ và thực hiện bởi FAO thôngqua sự hợp tác kỹ thuật từ ấn Độ Chơng trình này đã tạo một bớc ngoặt rấtlớn cho ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt điều Việt Nam Trong ch-ơng trình này, FAO đồng ý tài trợ 500.000 USD cho Việt Nam nhằm triểnkhai công tác tuyên truyền, mở các khóa huấn luyện về kỹ thuật gieo trồng,chăm sóc, phát triển vờn điều cũng nh quy trình chế biến hạt thành phẩm Cóthể nói rằng chơng trình VIE/85/005 đã tạo nền tảng kiến thức ban đầu chocác chuyên viên kỹ thuật Việt Nam về công nghệ chế biến hạt điều Ngoài ra,các chuyên gia điều ấn Độ cũng giới thiệu những đặc điểm cơ bản của thị tr-ờng hạt điều thế giới, cách thức phân loại hạt theo quy chuẩn quốc tế, cáchthức đóng gói và bảo quản cùng nhiều thông số kỹ thuật khác nhằm giúp cácnhà xuất khẩu Việt Nam có đợc cái nhìn chung về mặt hàng còn rất mới mẻnày Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia điều Việt Nam, chơngtrình VIE/85/005 ban đầu đợc triển khai không phải để giúp Việt Nam pháttriển ngành công nghệ chế biến và xuất khẩu nhân điều mà có mục đích biếnViệt Nam thành một nguồn cung cấp chủ lực nguyên liệu điều thô cho ấn Độtrong tơng lai Vì vậy, tất cả các kiến thức trình bày trong chơng trình đều sơlợc và chỉ có thể áp dụng cho các hộ sản xuất - chế biến nhỏ theo kiểu giađình Mặc dù vậy, không thể phủ nhận rằng chính chơng trình VIE/85/005 đãtạo một động lực lớn thúc đẩy những doanh nghiệp chuyên chế biến nông sảnvà những kỹ s kinh tế nông nghiệp Việt Nam tích cực và chủ động tìm hiểu vàxây dựng một ngành công nghiệp chế biến hạt điều nh ngày nay Từ năm1989, hàng loạt các nhà máy chế biến điều đã ra đời và vợt khỏi dự tính củacác chuyên gia điều ấn Độ trong chơng trình VIE/85/005, hạt điều Việt namlại trở thành đối thủ cạnh tranh chính của ấn Độ trên thị trờng quốc tế

Trải qua một quá trình phát triển lâu dài với những biến đổi thăng trầm,ngành điều nớc ta đã thực sự lớn mạnh, trở thành một trong những ngành hàngxuất khẩu chủ lực, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa củađất nớc Gần đây, Nhà nớc ta đã thực sự quan tâm đến sự phát triển của ngànhđiều và đã đề ra chiến lợc phát triển ngành điều đến 2010 Đây sẽ là một tiền đềquan trọng để phát triển một ngành hàng đầy tiềm năng và hứa hẹn.

Ii tình hình sản xuất và chế biến điều nguyên liệu

1 Diện tích

Điều là cây trồng dễ tính, chịu đợc đất xấu và nắng hạn, phù hợp vớikhí hậu thổ nhỡng ở các vùng đất từ Quảng Nam Đà Nẵng trở vào Diện tíchtrồng điều tập trung chủ yếu tại một số khu vực thuộc Trung Bộ, Tây Nguyên,Đông Nam Bộ và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Trên phạm vi cả nớc83

Trang 28

hiện có khoảng hơn 300.000 ha trồng điều, trong đó khu vực miền Đông Nam Bộchiếm 60%, duyên hải Trung Bộ chiếm 25%, Tây Nguyên chiếm 10%1.

Hiện nay, so với một số loại cây công nghiệp khác nh cao su, chè, càphê, hồ tiêu, cây điều đợc xếp vào hàng thứ ba về diện tích gieo trồng tại ViệtNam Nếu nh năm 1995 diện tích điều cả nớc mới chỉ đạt 190.000 ha thì năm2003 diện tích ớc tính đạt gần 350.000 ha, bình quân cả thời kỳ này diện tíchtăng 38,5% (Bảng 6).

Bảng 6 Diện tích trồng điều của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002

- Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002,

GS TS Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002*2003: Số liệu ớc tính của VINACAS

Năm 1998, 1999, giá thu mua nguyên liệu và xuất khẩu nhân điều trên thếgiới cũng nh trong nớc liên tục biến động và sản lợng điều thô giảm mạnh dothời tiết diễn biến bất lợi nên nhiều hộ nông dân đã chặt bỏ vờn điều vàchuyển sang trồng các loại cây công nghiệp khác có hiệu quả kinh tế cao hơn,ổn định hơn, đợc sự u đãi hơn về chính sách của nhà nớc nh cà phê, cao su,hạt tiêu Đặc biệt việc ra đời của mô hình kinh tế trang trại tại một số tỉnh nhBình Dơng, Bà Rịa Vũng Tàu đã đẩy nhanh tốc độ phát triển của các vờn câyăn trái kết hợp với hệ thống ao hồ nuôi trồng thủy sản, làm cho diện tích trồngđiều bị suy giảm Bên cạnh đó, từ năm 1996, các khu chế xuất và khu côngnghiệp thuộc một số tỉnh nh Bình Dơng và Đồng Nai bắt đầu phát triển vớiquy mô lớn nhằm thu hút triệt để vốn đầu t nớc ngoài, do đó, diện tích đấtcanh tác của cây điều nói riêng và của tất cả các loại cây khác nói chung bịthu hẹp để u tiên cho việc mở rộng mặt bằng các khu vực đầu t Điều này đãdẫn đến việc diện tích trồng điều cả nớc giảm xuống còn 220.000 ha vào năm1999, giảm 11,65% so với năm 1998

Nhng một điều đáng mừng là trong những năm gần đây, diện tích điềuliên tục tăng và đến nay đạt khoảng 350.000 ha Sự gia tăng này là do giá thumua và xuất khẩu nhân điều tăng, khuyến khích nông dân mở rộng diện tíchtrồng điều

1 Xem Phụ lục 2A - Diện tích điều phân theo tỉnh trọng điểm

84

Trang 29

Theo Bộ NN & PTNT, năm 1989 và 1990, sản lợng điều thô của Việt Namchỉ đạt trung bình 20.000 tấn Năm năm sau sản lợng điều của Việt Nam tăngvọt, đạt mức 100.000 tấn Bớc sang năm 1997, ngành điều nớc ta đạt đợc sảnlợng kỷ lục là 150.000 tấn, đánh dấu một bớc ngoặt lớn cho ngành chế biếnvà xuất khẩu hạt điều của nớc nhà Tuy nhiên, năm 1998 và đặc biệt là năm1999, sản lợng hạt đột ngột sụt giảm nghiêm trọng khiến cho các nhà máychế biến lâm vào cảnh thiếu hụt nguồn nguyên liệu và một số nhà máy đãphải tạm thời đóng cửa Cụ thể, năm 1998 sản lợng điều là 110.000 tấn nhngnăm 1999, con số này chỉ còn 80.000 tấn, thấp nhất trong 7 năm trở lại đây.Năm 1999, lần đầu tiên các doanh nghiệp Việt Nam đã phải nhập khẩu mộtsố lợng lớn, hơn 10.000 tấn điều thô từ Mozambique để giải quyết phần nàocơn khát nguyên liệu trong nớc Nguyên nhân chính là do tình hình thời tiếtbất thờng, mùa ma đến sớm cũng nh sâu bệnh hoành hành đã dẫn đến tìnhtrạng cây điều đơm trái không đều và chất lợng hạt năm 1999 không cao Hơnnữa, nh đã đề cập ở trên, sự sụt giảm sản lợng ở các năm 1998, 1999 mộtphần là do giảm diện tích trồng điều khi ngời dân chặt phá vờn điều vàchuyển sang các cây trồng khác đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và do sự thuhẹp diện tích ở một số vùng trọng điểm để nhờng đất cho đầu t công nghiệp.Sự suy giảm về diện tích trồng điều trong những năm này đã làm cho sản lợngsụt giảm đáng kể.

Tuy nhiên, nếu xét chung cả thời kỳ thì sản lợng điều nớc ta vẫn tăngvới tốc độ trung bình là 5,89% Và cũng rất đáng mừng là từ năm 2000 sản l-ợng của nớc ta tăng với tốc độ rất nhanh, phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầunguyên liệu cho chế biến của các nhà máy Sản lợng năm 2001 đã giúp nớc taduy trì vị trí số 3 trên thế giới về sản lợng hạt điều thô Nguyên nhân của sựtăng vọt về sản lợng từ năm 2000 là do diện tích trồng điều đợc tiếp tục mởrộng, thời tiết khí hậu thuận lợi cho cây điều phát triển, giống và kỹ thuật canhtác đợc chú trọng hơn.

85

Trang 30

So với ấn Độ và Brazil thì ngành điều Việt Nam còn một khoảng cáchkhá xa về sản lợng sản xuất và diện tích canh tác Tuy nhiên, Việt Nam hoàntoàn có khả năng gia tăng sản lợng điều thô và bắt kịp các nớc này trong thờigian tới Do diện tích trồng điều của ấn Độ và Brazil lớn gấp 2 - 4 lần so vớinớc ta, năng suất thu hoạch trung bình 800 - 1.000 kg/ha và đã áp dụng đại tràcác biện pháp thâm canh và chọn, lai, ghép giống nên sản lợng cao là điều dễhiểu Trong khi đó, hầu hết các vờn điều nớc ta đợc trồng quảng canh và tựphát, lại đang bắt đầu vào giai đoạn cuối của chu kỳ sinh trởng Vì vậy, giốngcây dễ thoái hóa, cho năng suất thấp và khả năng chịu sâu bệnh kém Tuynhiên, sau hơn 50 năm đầu t cho ngành điều, ấn Độ và Brazil khó có thể mởrộng thêm diện tích canh tác và chỉ có thể tăng năng suất ở mức độ vừa phảido các giống điều mới lai tạo đang trong thời gian đợc thử nghiệm Ưu thế lớnnhất của nớc ta so với các nớc này chính là tiềm năng phát triển cây điều cònrất lớn Diện tích hoang hóa và khô cằn ở các vùng sâu, vùng xa còn rất nhiềuvà rất cần đợc tái tạo Giải quyết triệt để vấn đề trên bằng cách áp dụng cáckinh nghiệm của ấn Độ và Brazil sẽ giúp nớc ta vừa nhanh chóng lấy lại thếcân bằng với chính các nớc này vừa giảm đợc chi phí đầu t và thử nghiệm.

3 Năng suất

Về năng suất thu hoạch điều của Việt Nam, ta thấy rõ chỉ tiêu này tănggiảm khá thất thờng Năng suất trung bình của cây điều nớc ta trong 5 năm1996 - 2000 chỉ vào khoảng 500 kg/ha (Bảng 8), khá thấp nếu so với năngsuất đạt đợc của ấn Độ hay Brazil là 800 - 900 kg/ha1 Mức năng suất này làhợp lý vì ngay từ ban đầu các vờn điều ở Việt Nam đã không chọn đợc giốngđúng tiêu chuẩn, kỹ thuật trồng và chăm sóc điều cha đợc phổ biến đến ngờinông dân, công tác phòng ngừa sâu bệnh triển khai cha đồng đều Vì vậy, sựthoái hóa của nhiều vờn điều vào những năm thứ 20 - 25 trong chu kỳ sinh tr-ởng là tất yếu Tuy nhiên, sự yếu kém này có thể đợc khắc phục nếu ngờinông dân thực hiện nghiêm túc quy trình chăm sóc và thu hoạch điều cũngnh áp dụng phơng pháp thâm canh hợp lý Cũng cần thấy rằng cây điều nớc tahiện nay chủ yếu trồng quảng canh, giống điều chủ yếu là giống điều địa ph-ơng, mật độ vờn cây thấp, cha chú ý đầu t thâm canh, nên năng suất thấp là điềucũng dễ hiểu.

Bảng 8 Tổng hợp diện tích, sản lợng và năng suất cây điều Việt Nam

Năm199519961997199819992000200120022003*Sản lợng(1000tấn)10011014010070135140220250Diện tích

(1000ha)189,4194,9250249220230270300350Năng suất

Nguồn: VINACAS *2003: Số liệu dự kiến

Trong 4 năm trở lại đây, sản lợng điều tăng dần với tỉ lệ tăng trởng cao hơn diện tích trồng điều nên đơng nhiên năng suất điều cũng tăng

1 Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, "Hiện trạng nghiên cứu và sản xuất điều và định hớng phát triển trong giai

đoạn 1999 - 2010", Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

86

Trang 31

Việc tăng năng suất cây điều phần nào thể hiện sự tiến bộ về nhiều mặt của ngành điều về đầu t vốn, giống điều, kỹ thuật thâm canh, năng lực củacán bộ công nhân viên so với những năm trớc Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét sự gia tăng này về chất chứ không chỉ xem xét đơn thuần về mặt l-ợng.

Theo VINACAS, năng suất điều của Việt Nam có thể lên đến 1000 tấn/ha hoặc hơn nếu các hộ trồng điều triển khai theo đúng các bớc hớng dẫn về kỹ thuật trồng điều, kỹ thuật tỉa tha, ghép chồi, phòng ngừa sâu bệnh phổ biến tại bộ phận kỹ thuật của các nhà máy và các Sở nông nghiệp địa phơng.

4 Chế biến và công nghiệp chế biến

Từ năm 1985, nông dân trồng điều thờng bán hạt điều tơi đã phơi nắng cho các nhà thu mua ngời ấn Độ, Trung Quốc hoặc Mozambique với giá rất rẻ Sản lợng điều lúc này còn thấp, ngời dân trồng điều không đặt mục tiêu xuất khẩu lên hàng đầu và cũng không quan tâm đến việc nâng cao chất lợng và giá thành điều xuất khẩu Tuy nhiên, vài năm sau, khi thị trờng thế giới rộng mở, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã dần nhận rõ giá trị và vị thế của cây điều trong hoạt động ngoại thơng của nớc nhà Nh một tất yếu khách quan, các nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu lần lợt ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng vọt của thị trờng hạt điều thế giới.

Nếu nh năm 1988 nớc ta chỉ có 3 cơ sở chế biến điều (Bảng 9), thì đến năm 1995 con số này đã lên tới 40 và năm 2002 là 72 với tổng công suất chế biến là hơn 200.000 tấn điều thô mỗi năm Theo ớc tính của các chuyên gia VINACAS thì năm 2003 này số các cơ sở chế biến là 80 Điều này cũng phầnnào cho thấy sự phát triển của ngành chế biến điều xuất khẩu.

Bảng 9 Số lợng các cơ sở chế biến điều qua các năm

Số cơ sở chế biến

Tổng công suất chế biến(tấn hạt điều thô/năm)

120.000 - 150.0001998

> 200.0002002

87

Trang 32

Sự gia tăng về số lợng các nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu ban đầu mang một ý nghĩa rất tích cực, đánh dấu một bớc phát triển mới cho ngành điều Việt Nam nói riêng và ngành chế biến nông sản xuất khẩu nói chung Mặc dù còn non trẻ, các nhà máy chế biến đã biết tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật vốn có để hoàn thiện dây chuyền chế biến, từng bớc nâng cao sản lợng và chất lợng hạt điều xuất khẩu, khẳng định vị thế của hạt điều Việt Nam với các bạn hàng quốc tế Từ chỗ ngời nông dân chỉ biết bán điều cho các thơng lái nớc ngoài với mức giá thấp, các nhà máy chế biến ra đời đã giúp họ thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào một nguồn thu mua duy nhất, chủđộng hơn trong công tác thu hoạch, dự trữ, đồng thời đẩy mạnh khả năng và tốc độ thu lợi Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự "bùng nổ" các nhà máy chế biến đã gây ra tình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu Do nguyên liệu không đủ đáp ứng công suất chế biến nên nhiều nhà máy không hoạt động hết công suất, gây nên một sự lãng phí rất lớn.

Hiện nay, nớc ta đã phát triển đợc công nghệ tách nhân điều ra khỏi vỏ và chiết xuất dầu vỏ hạt điều nhng công nghệ chế biến nớc uống, mứt, rợu điều lại cha phát triển. Tuy vậy, điều đáng mừng là công nghệ chế biến hạt điều và các sản phẩm từ hạt điều ngày càng đợc hoàn thiện và phát triển phù hợp với thực tế nớc ta về lao động, vốn đầu t, trình độ kỹ thuật Sản phẩm nhân điều đợc sản xuất ra đạt yêu cầu chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, đợc thị trờng quốc tế chấp nhận, kể cả những thị trờng luôn đòi hỏi rất cao về chấtlợng nh Mỹ, EU, Nhật Bản

IIi Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

Trong hơn một thập kỷ qua, hoạt động xuất khẩu hạt điều của Việt Nam tiếp tục ổn định, phát triển với khối lợng, kim ngạch ngày càng tăng với mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta là nhân hạt điều Các thị trờng của sản phẩm hạt điều nớc ta nhìn chung là ổn định, luôn đợc mở rộng và xuất khẩu hạt điều đ-ợc coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của nớc ta.

1 Quy mô và tốc độ xuất khẩu

Công tác xuất khẩu của ngành điều trong những năm qua đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ Qui mô xuất khẩu hạt điều ngày càng mở rộng với khối lợng và kim ngạch tăng với tốc độ khá cao.

Xét về cơ cấu ngành hàng xuất khẩu, trong khoảng 5 năm gần đây, bên cạnh mộtsố sản phẩm nông sản mang tính truyền thống nh gạo, lạc nhân, hạt tiêu, cà phê, đỗ tơng, nhân điều đã trở thành một mặt hàng nông sản mang về cho đất n-ớc một nguồn ngoại tệ xuất khẩu rất lớn Sản lợng xuất khẩu của hạt điều so với các nông sản khác nh gạo, hạt tiêu không cao nhng giá trị xuất khẩu thì rất lớn Cụ thể, 1kg nhân điều mang lại lợng ngoại tệ gấp 18 - 19 lần 1kg gạo Hiện nay,giá xuất khẩu bình quân theo điều kiện FOB Thành phố Hồ Chí Minh của 1 tấn điều vào khoảng 4.000 USD thì 1 tấn gạo có giá xuất cùng điều kiện chỉ đạt khoảng 250 - 300 USD1 Nh vậy, hạt điều Việt Nam với công nghệ chế biến non trẻ, vốn đầu t thấp không những từng bớc khẳng định chỗ đứng của mình

1 Xem Phụ lục 6 - Phân bố các cơ sở chế biến ở các địa phơng năm 2001

1 GS.TS Nguyễn Sinh Cúc, "Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002", NXB Nông nghiệp 2002

88

Trang 33

cùng bạn hàng các nớc mà còn trở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của quốc gia Hiện nay, hạt điều đang đứng thứ 4 trong số những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

Bảng 10 Lợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu nhân hạt điềucủa Việt Nam 1995 - 2003

89

Trang 34

Nguồn: VINACAS

*2003: Số liệu ớc tính

Bảng trên cho thấy tốc độ tăng sản lợng và kim ngạch xuất khẩu là rất cao, bình quân cả thời kỳ 1995 - 2003, sản lợng tăng 8,75% và kim ngạch tăng 6,71%, riêng năm 2001, kim ngạch giảm mạnh, điều này là do những biến động thị trờng, nhất là sau sự kiện 11/9, các hợp đồng giao hàng với các đối tác bị ngừng lại hoặc hủy bỏ rất nhiều

Quy mô xuất khẩu hạt điều nhìn chung liên tục đợc mở rộng Chúng ta có thể xem xét một vài yếu tố dẫn đến điều này Về chủ quan là do năng lực sản xuất đợc mở rộng với sự phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào, cơ sở vật chất đợc đầu t, trình độ công nghệ chế biến đợc nâng cao và do công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm của ngành điều, của các doanh nghiệp đã đợc đẩy mạnh Về khách quan là do cầu về hạt điều trên thế giới tiếp tục gia tăng.

Hiện nay, cả nớc có nhiều đơn vị tham gia xuất khẩu hạt điều, trong đó nhữngđơn vị xuất khẩu lớn nhất là Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến và công ty chế biến, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm ĐồngNai.

Việc tăng quy mô và tốc độ xuất khẩu đã đa Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu hạt điều chỉ sau ấn Độ, quốc gia có bề dày truyền thống về xuất khẩu hạt điều Kết quả đó càng có ý nghĩa nếu đặt cả ngành trong tình hình thị trờng thế giới trong thời gian qua: kinh tế thế giới mà đặc biệt là một số nền kinh tế lớn vẫn cha ra khỏi suy thoái, tình hình hậu khủng hoảng tài chính- tiền tệ ở châu á, những vấn đề trong quá trình hội nhập kinh tế nh các rào cản thơng mại, và tình hình thiên tai, bão lụt trong nớc đã gây nhiều bất lợi cho cây điều Việt Nam

2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Nhìn chung, ngành điều đã rất nỗ lực trong việc đa dạng hóa cơ cấu sản phẩmđiều cho xuất khẩu và đã chú ý nhiều đến việc nâng cao tỷ trọng các mặt hàngđiều chất lợng cao Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, không phải cứ có lợi thế sản xuất loại nào thì xuất khẩu loại ấy, mà ở mỗi thị trờng khác nhau, nhu cầu tiêu dùng cũng khác nhau Do đó, cần phải căn cứ và xem xét nhu cầu thị trờng để đa ra và điều chỉnh cơ cấu sản phẩm cho phù hợp.

Trong những năm vừa qua, ngành điều Việt Nam đã có nhiều thành tích đáng khích lệ trong việc biến đổi cơ cấu mặt hàng theo hớng đa dạng và vững chắc.Có thể nhận thấy một số nét chính trong cơ cấu sản phẩm hạt điều xuất khẩu của Việt nam nh sau:

Thứ nhất, đã có sự đa dạng hóa sản phẩm: từ chỗ hầu nh trớc đây xuất khẩu

phần lớn là hạt điều thô thì hiện nay cơ cấu sản phẩm đã có sự góp mặt của nhiều mặt hàng nh nhân điều, dầu vỏ hạt điều, các loại sản phẩm mứt, kẹo và đồ uống chế biến từ hạt điều

Thứ hai, đã có sự chuyển biến rất tích cực trong cơ cấu chủng loại hàng hóa

theo hớng gia tăng hàm lợng chế biến trong sản phẩm Do có sự đầu t ngày càng tăng nên tỷ trọng các sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng cao, nếu nh những năm trớc chúng ta xuất khẩu phần lớn là hạt điều thô thì từ năm 1997 chúng ta chấm dứt hoàn toàn việc xuất khẩu điều thô, nhờng chỗ cho điều nhân đã qua chế biến Sự gia tăng của hàm lợng chế biến trong sản phẩm điềulà rất đáng kể, từ 85% năm 1990 lên đến 97% năm 2000, đặc biệt hiện nay hơn 85% hạt điều đợc chế biến bằng công nghệ tiên tiến (Bảng 11).

90

Trang 35

Bảng 11 Tỷ lệ nông sản qua chế biến công nghiệp

Đơn vị: %

Hạng mục

Năm199019952000Hạt điều85

Trong đó chế biến công nghệ tiên tiến37

Cà phê173057

Trong đó chế biến ớt-

Cao su859095

Trong đó cao su chế biến thành phẩm7

Trongđó chế biến công nghệ tiên tiến6

Gạo - Tỷ lệ xay xát bằng máy42

Trongđó công nghệ tiên tiến5

91

Trang 36

Nguồn: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002,

GS TS Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002Nếu so với các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu khác nh cà phê, gạo, cao su, chè thì rõ ràng tỷ trọng gia công chế biến trong hạt điều lớn hơn nhiều Kết quả này có đợc là do sự đầu t rất nhiều của ngành điều cho công nghiệp chế biến và yêu cầu ngày càng cao của thị trờng đối với chất lợng của sản phẩm Điều này phù hợp với xu thế hiện nay của thị trờng hạt điều và hoàn toàn có lợi cho nớc ta bởi tỷ lệ chế biến của hạt điều càng cao thì giá trị xuất khẩu của sản phẩm càng lớn.

Trong cơ cấu sản phẩm hạt điều xuất khẩu của Việt Nam, nhân điều chiếm một tỷ trọng lớn, trung bình hơn 85% Điều này cho thấy hạt điều nhân là mặthàng chủ lực của ngành điều Việt Nam Lợng xuất khẩu điều nhân của Việt Nam là rất lớn, đứng thứ 2 trên thế giới sau ấn Độ, chủ yếu là do nhu cầu tiêuthụ trên thế giới liên tục tăng Trớc năm 1997, Việt Nam xuất khẩu một lợng lớn điều thô nhng hiện nay ta phải nhập điều thô từ các nớc sản xuất khác bởi sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến với công suất liên tục tăng, nguồn nguyên liệu trong nớc không đủ đáp ứng nhu cầu chế biến của 80 nhà máy với công suất hơn 250.000 tấn điều thô/năm Năm 1998, chúng ta bắt đầu tiến hành nhập khẩu điều thô làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Theo VINACAS thì đến nay Việt Nam đã nhập khẩu tổng cộng hơn 100.000 tấn điều thô từ các nớc châu Phi nh Tanzania, Mozambique để phục vụ cho chế biến nhân điều xuất khẩu Điều này đã phần nào làm tăng tỷ trọng của nhân điều trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của ngành điều.

Bên cạnh sản phẩm nhân điều, dầu vỏ hạt điều cũng đợc xuất khẩu với khối ợng ngày càng tăng song hiện nay việc tìm thị trờng cho sản phẩm này rất khó bởi ta phải cạnh tranh với sản phẩm của ấn Độ với trình độ công nghệ và chất lợng cao hơn.

l-Các sản phẩm khác nh mứt điều, nớc giải khát điều tuy đã đợc sản xuất ng dờng nh cha tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng bởi chất lợng vẫn cha đáp ứngđợc yêu cầu chất lợng quốc tế.

nh-Theo nhận định của Economic Inteligent Unit, thị trờng hạt điều thế giới vào những năm tới sẽ tăng về trị giá Chủ yếu giá trị tăng của thị trờng là tăng l-ợng loại sản phẩm điều có hàm lợng giá trị gia tăng cao Trớc xu hớng này, các công ty sản xuất, xuất khẩu hạt điều của ta cần phải điều chỉnh lại cơ cấu sản phẩm theo hớng tăng tỷ trọng các sản phẩm hạt điều có hàm lợng giá trị gia tăng cao, giống nh nhiều công ty của ấn Độ đã đón đầu đợc xu hớng này

3 Cơ cấu thị trờng và giá cả3.1 Cơ cấu thị trờng

Có thể nói rằng công tác thị trờng của sản phẩm hạt điều xuất khẩu đã đạt đợcnhững tiến bộ lớn Hiện nay sản phẩm điều của Việt Nam đã có mặt ở hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ, một số sản phẩm bắt đầu chiếm lĩnh đợc thị trờng Các thị trờng chủ yếu của Việt Nam trong những năm qua là Trung Quốc, Mỹ, Anh, Nhật Bản

Nhận thức đợc ý nghĩa và ảnh hởng của công tác thị trờng đối với sự ổn định và phát triển của sản xuất, hiện nay ngành điều và các doanh nghiệp trong ngành đã dành cho công tác này một vị trí quan trọng và sự quan tâm thích đáng.

Có thể thấy một số nét đáng chú ý về công tác thị trờng trong hoạt động xuất khẩu hạt điều trong những năm qua, đó là:

Thứ nhất, việc đa dạng hóa thị trờng đã có những bớc phát triển rất tích cực

Từ chỗ phần lớn xuất khẩu sang các thị trờng chủ yếu là Trung Quốc,

Singapore hay các thị trờng trung gian khác, nay sản phẩm hạt điều của ta đã mở rộng không gian thị trờng xuất khẩu, vơn xa đến một loạt các thị trờng mới ở cả năm châu lục Điều này có đợc là do những nỗ lực tìm kiếm và mở rộng thị trờng của ngành điều nhằm giảm sự phụ thuộc vào một vài thị trờng 92

Trang 37

và do những thuận lợi của quá trình hội nhập kinh tế của nớc ta, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa nh hiện nay.

Thứ hai, cơ cấu thị trờng tuy đang đợc thay đổi theo hớng đa dạng hóa nhng

vẫn tập trung đột phá vào các thị trờng trọng điểm Hiện nay ngành điều nớc ta xác định các thị trờng trọng điểm vẫn là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Đây là những thị trờng có tiềm năng tiêu thụ sản phẩm điều rất lớn, do đó việc tập trung vào các thị trờng này là một yêu cầu tất yếu bên cạnh việc tìm kiếm những thị trờng mới.

Dới đây chúng ta sẽ phân tích các mối quan hệ thị trờng cơ bản của mặt hàng điều xuất khẩu.

Bảng 12 Thị phần xuất khẩu nhân điều Việt Nam 2000 - 2002

Quốc gia2000 (%)2001 (%)2002 (%)

Hoa Kỳ182433,72

Trung Quốc32

2820,33úc171810,84Anh875,35Hà Lan81010,96

Nhật Bản3

93

Trang 38

Hong Kong3

New Zealand1

Đài Loan1

Các nớc khác1

Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc của Việt Nam có xu hớng giảm đi do nhiều nguyên nhân, trong đó những nguyên nhân chính là:

- Các thơng lái Trung Quốc đồng loạt ép giá nhằm hạ giá điều Việt Nam tối đa, buộc các doanh nghiệp chế biến phải đổi hớng xuất khẩu sang các thị tr-ờng Mỹ, úc và EU.

- Chênh lệch giá giữa thị trờng châu Âu, châu Mỹ và thị trờng Trung Quốc không còn quá xa nên các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có lợi nhuận cao trên những thị trờng đợc xem là khó tính trớc kia.

94

Trang 39

- Thởi tiết khẬng ỗn ẼÞnh khiến cho sản lùng Ẽiều thẬ thu hoỈch giảm mỈnh, khẬng Ẽũ hẾng xuất bÌn cho cÌc thÞ trởng mừc tiàu Do Ẽọ, cÌc nhẾ mÌy tỈm giảm lùng hẾng xuất sang Trung Quộc Ẽể chụ trồng vẾo cÌc thÞ trởng Ẽang giatẨng thÞ phần nh Mý vẾ EU.

ThÞ trởng Mý:

Sau Trung Quộc, hỈt Ẽiều Việt Nam Ẽ· dần dần xẪm nhập vẾo thÞ trởng Mý HẾng nẨm, thÞ trởng Mý tiàu thừ khoảng 70.000 tấn nhẪn Ẽiều nhng thÞ phần cũa hỈt Ẽiều Việt Nam chì chiếm khoảng 1/10 Nếu so vợi kim ngỈch cũa cÌc nợc xuất khẩu khÌc nh ấn ườ, Brazil, HẾ Lan thỨ kim ngỈch xuất khẩu cũa Việt Nam vẾo thÞ trởng Mý quả lẾ mờt con sộ quÌ khiàm tộn Tuy nhiàn, nhỨnlỈi nhứng nố lỳc xẪm nhập thÞ trởng Mý thỨ cũa cÌc nhẾ xuất khẩu Việt Nam thỨ thẾnh tÝch nẾy quả lẾ ẼÌng trẪn trồng NẨm 1996, Việt Nam chì xuất Ẽùc sang thÞ trởng Mý khẬng Ẽến 2 triệu USD nhẪn Ẽiều vẾ sản phẩm chì gổm cÌcloỈi hẾng cao cấp WW240 hay WW320 NẨm 2002, kim ngỈch xuất khẩu sang thÞ trởng Mý Ẽ· ẼỈt hÈn 60 triệu USD Hiệp ẼÞnh thÈng mỈi Việt Mý cẾng thẬi thục cÌc doanh nghiệp trong nợc tỨm cÌch tẨng tì trồng hẾng xuất Ẽi Mý nhng thỳc ra vợi hiệp ẼÞnh nẾy cÌi lùi Ẽội vợi ngẾnh Ẽiều khẬng lợn l¾m Thuế nhập khẩu nhẪn Ẽiều sé chì giảm 0,05cent/kg, bÍng vợi thuế suất cũa ấnườ vẾ Brazil VỨ vậy, Ẽiều cÌc doanh nghiệp cần quan tẪm hÈn cả lẾ cọ thể mua bÌn trỳc tiếp vợi Ẽội tÌc lợn cũa Mý, bõ qua cÌc cẬng ty trung gian tử Ẽọ nẪng cao sản lùng hỈt bÌn vẾo Mý.

ThÞ trởng EU:

ThÞ trởng EU lẾ thÞ trởng lợn nhất thế giợi vợi sộ dẪn hÈn 360 triệu ngởi vợi trỨnh Ẽờ tiàu dủng rất cao Trong 3 nẨm vửa qua, EU luẬn chiếm tử 15 - 20% thÞ phần xuất khẩu hỈt Ẽiều cũa Việt Nam ưẪy lẾ thÞ trởng cọ tiềm nẨng Ẽội vợi Việt Nam trong tÈng lai, nhất lẾ thÞ trởng Anh, HẾ Lan, ưực, PhÌp RẾo cản lợn nhất cũa hỈt Ẽiều Việt Nam khi vẾo nhứng nợc nẾy lẾ vấn Ẽề kiểm dÞch EU lẾ thÞ trởng cọ ý nghịa quan trồng bỡi cÌc nợc thuờc EU luẬn cọ yàu cầu rất cao về chất lùng vẾ vệ sinh an toẾn thỳc phẩm Do Ẽọ, EU vửa cọ cÌc yếu tộ cũa mờt thÞ trởng thẬng thởng lỈi vửa cọ yếu tộ giụp nẪng cao uy tÝn cũa mặt hẾng hỈt Ẽiều Việt Nam tràn thÞ trởng thế giợi Xuất khẩu Ẽùc sang thÞ trởng nẾy gần nh Ẽổng nghịa vợi việc n¾m trong tay giấy thẬng hẾnh về chất lùng sản phẩm Mặt khÌc, EU lẾ thÞ trởng cọ tÝnh Ẽa dỈng cao vợi nhiều nhọm dẪn c cọ yàu cầu, thọi quen tiàu dủng rất tinh tế vẾ khÌc nhau.

NgoẾi Mý vẾ Trung Quộc, Việt Nam cúng Ẽ· dần mỡ rờng thÞ trởng xuất khẩu sang ục, Canada, Nhật Bản ưẪy lẾ nhứng thÞ trởng cọ yàu cầu chất lùng hỈt tột, ký thuật chế biến cao, Ẽặc biệt lẾ vấn Ẽề vệ sinh an toẾn thỳcphẩm Ẽùc Ẽa làn hẾng Ẽầu Trong khi Ẽọ, rất Ýt cÌc nhẾ mÌy chế biến cũa ViệtNam ẼỈt Ẽùc giấy chựng nhận HACCP cúng nh ISO 9000 nàn rất khọ xẪm nhập vẾo cÌc thÞ trởng nẾy Tuy nhiàn, nhứng kết quả ẼỈt Ẽùc cũa cÌc doanh nghiệp tuy cha phải lẾ cao song Ẽ· phần nẾo thể hiện sỳ nố lỳc ẼÌng kể cũa cÌc doanh nghiệp Việt Nam tràn bợc Ẽởng hời nhập vẾ mỡ rờng thÞ trởng quộc tế.

Về giÌ Ẽiều nhẪn xuất khẩu trong giai ẼoỈn 1995 - 2003 dao Ẽờng khÌ nhiều

nhng nếu so vợi cÌc mặt hẾng nẬng sản khÌc thỨ mực dao Ẽờng nẾy nhõ hÈn nhiều TÝnh chung cho cả thởi kỷ thỨ giÌ xuất khẩu trung bỨnh lẾ

4.000USD/tấn FOB SẾi Gòn

95

Trang 40

Nguồn: - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002, GS TS Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất bản Nông nghiệp 2002

- Số liệu thống kê hàng năm của FAO

Bảng trên cho thấy một xu hớng đáng mừng, đó là giá nhân điều xuất khẩu trung bình của nớc ta có xu hớng tăng và ngày càng tiệm cận với giá trung bình của thế giới Đặc biệt trong năm 2001, lần đầu tiên mức giá của ta cao hơn mức trung bình trên thị trờng thế giới Nguyên nhân lớn nhất là do chất l-ợng nhân điều của nớc ta đã đợc nâng cao rõ rệt, ngang bằng và thậm chí còn vợt trội so với nhân điều của Brazil và ấn Độ Tuy nhiên, từ năm 2000 trở lại đây, giá xuất khẩu của ta lại có xu hớng giảm Có thể lý giải hiện tợng này là do xu hớng giảm giá nhân điều trên thị trờng thế giới Xu hớng giảm này là do những biến động lớn trên thị trờng nông sản thế giới và những bất ổn của nền kinh tế thế giới Nhng nguyên nhân quan trọng nhất vẫn là do hiện tợng cung vợt cầu bởi một số nớc tăng diện tích và sản lợng mà không quan tâm hợp lý đến mức cầu trên thị trờng Các chuyên gia điều dự đoán trong vòng 6 tháng tới giá nhân điều có thể sẽ tiếp tục giảm từ 5 - 7%, song xu hớng này sẽkéo dài không lâu bởi vẫn cha thể có sản phẩm thay thế cho hạt điều.

Iv Một số đánh giá chung về thực trạng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam

1 Ưu điểm

Thời kỳ 1995 - 2003 đã chứng kiến sự phát triển vợt bậc của ngành điều nớc ta Có thể kể đến những u điểm chính sau:

Về sản xuất nông nghiệp trồng điều:

Tốc độ tăng diện tích trồng điều ở nớc ta khá nhanh Hơn 10 năm nớc đây, diện tích cây điều ở nớc ta còn cha đáng kể thì ngày nay nớc ta đã vơn lên đứng thứ 3 trên thế giới về diện tích trồng điều Nếu nh đầu những năm 90, sản lợng hạt điều mới chỉ đạt gần 20.000 tấn thì năm 2002 con số này đã lên tới 220.000 tấn, cho thấy sự tăng trởng vợt bậc của ngành điều nớc nhà Nh vậy, nhờ có sự đầu t về giống, công nghệ và quản lý hợp lý mà năng suất và sản lợng điều của cả nớc đã tăng lên đáng kể Cho đến nay cây điều đã đợctrồng ở nhiều khu vực trên cả nớc mà tập trung là khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Và một điều quan trọng cần ghi nhận đó là cây điều Việt Nam, từ một loại cây trồng nông nghiệp tự phát đã trở thành cây công nghiệp mang tính chất hàng hóa đảm bảo cho ngời96

Biểu đồ 4 Diễn biến giá xuất khẩu trung bình của nhân điều Việt Nam và thế giới

199519961997199819992000200120022003 Năm

GiáXKtrungbìnhcủathếgiớiGiáXKtrungbìnhcủaViệtNam

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Sản lợng hạt điều thô trên thế giới - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Bảng 2..

Sản lợng hạt điều thô trên thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. Lợng điều thô nhập khẩu của ấn Độ từ Việt Nam 1992 - 1997 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Bảng 3..

Lợng điều thô nhập khẩu của ấn Độ từ Việt Nam 1992 - 1997 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5. Các nớc nhập khẩu nhân điều chủ yếu trên thế giới - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Bảng 5..

Các nớc nhập khẩu nhân điều chủ yếu trên thế giới Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tình hình thị trờng hạt điều thế giới hiện nay là nhân tố thuận lợi và là cơ hội hiếm có để nớc ta phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hạt điều - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

nh.

hình thị trờng hạt điều thế giới hiện nay là nhân tố thuận lợi và là cơ hội hiếm có để nớc ta phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hạt điều Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6. Diện tích trồng điều của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Bảng 6..

Diện tích trồng điều của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy một xu hớng đáng mừng, đó là giá nhân điều xuất khẩu trung bình của nớc ta có xu hớng tăng và ngày càng tiệm cận với giá trung bình  của thế giới - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

Bảng tr.

ên cho thấy một xu hớng đáng mừng, đó là giá nhân điều xuất khẩu trung bình của nớc ta có xu hớng tăng và ngày càng tiệm cận với giá trung bình của thế giới Xem tại trang 44 của tài liệu.
Giải thích mô hình: - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

i.

ải thích mô hình: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Mô hình phân vùng hoạt động ngành chế biến xuất khẩu điều - Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam Xem thêm  [Luận Văn] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm hạt điều của Việt Nam.doc

h.

ình phân vùng hoạt động ngành chế biến xuất khẩu điều Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan