Chương 3 đại cương về bệnh kst

40 11 0
Chương 3  đại cương về bệnh kst

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Định nghĩa: Là bệnh phát sinh do căn bệnh là kí sinh trùng (giun sán, động vật tiết túc, động vật đơn bào) hay bệnh KST là bệnh xâm nhiễm Bệnh KST muốn phát ra phải có 3 điều kiện: KST có sức gây bệnh Các nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền lây) + Các yếu tố trung gian là sinh vật: các loại vật chủ của KST + Các yếu tố trung gian không phải là sinh vật: điều kiện ngoại cảnh Có động vật cảm thụ phù hợp 1. Định nghĩa: Là bệnh phát sinh do căn bệnh là kí sinh trùng (giun sán, động vật tiết túc, động vật đơn bào) hay bệnh KST là bệnh xâm nhiễm Bệnh KST muốn phát ra phải có 3 điều kiện: KST có sức gây bệnh Các nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền lây) + Các yếu tố trung gian là sinh vật: các loại vật chủ của KST + Các yếu tố trung gian không phải là sinh vật: điều kiện ngoại cảnh Có động vật cảm thụ phù hợp 1. Định nghĩa: Là bệnh phát sinh do căn bệnh là kí sinh trùng (giun sán, động vật tiết túc, động vật đơn bào) hay bệnh KST là bệnh xâm nhiễm Bệnh KST muốn phát ra phải có 3 điều kiện: KST có sức gây bệnh Các nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền lây) + Các yếu tố trung gian là sinh vật: các loại vật chủ của KST + Các yếu tố trung gian không phải là sinh vật: điều kiện ngoại cảnh Có động vật cảm thụ phù hợp

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG I Định nghĩa cách gọi tên bệnh Định nghĩa: Là bệnh phát sinh bệnh kí sinh trùng (giun sán, động vật tiết túc, động vật đơn bào) hay bệnh KST bệnh xâm nhiễm Bệnh KST muốn phát phải có điều kiện: - KST có sức gây bệnh - Các nhân tố trung gian truyền bệnh (yếu tố truyền lây) + Các yếu tố trung gian sinh vật: loại vật chủ KST + Các yếu tố trung gian sinh vật: điều kiện ngoại cảnh - Có động vật cảm thụ phù hợp Sơ đồ vòng đời phát triển sán gan loài nhai lại (Fasciola spp.) Cách gọi tên KST bệnh KST  Cách gọi tên phổ thơng - Dựa theo hình thái: bệnh sán lá, sán dây, giun móc, giun tóc… - Dựa theo vật chủ: Bệnh sán gan loài nhai lại, sán gan động vật ăn thịt… - Dựa theo vị trí kí sinh: Bệnh sán gan, sán phổi, sán ruột… - Dựa theo triệu chứng điển hình: Sốt rét, Bê nghé ỉa phân trắng, đái đỏ, phù chân voi  Cách gọi tên quốc tế Giống + loài: gọi tên KST Fasciola gigantica - Sarcoptes scabiei suis Taenia canina Linnaeus, 1767 Dipylidium caninum (Linnaeus, 1767) Bệnh: Fasciola  Fasciolosis Paramphistomatidae  Paramphistomatidosis Toxocara  Toxocariasis Sán Sán dây Giun đũa Bệnh phù chân voi II Đặc điểm bệnh ký sinh trùng Bệnh KST có tính chất vùng, mùa rõ rệt Vì vùng khác có điều kiện tự nhiên khác nhau, khu hệ động-thực vật khác nhau, có tập quán sinh hoạt trình độ dân trí làm cho số bệnh KST có tính chất vùng rõ rệt - Vùng: sán ruột lợn thường lưu hành nhiều vùng đồng bằng, bệnh giun phổi lợn thường mắc nhiều vùng núi - Mùa: mùa khác nhau, điều kiện tự nhiên thay đổi, khu hệ động-thực vật thay đổi -> lưu hành bệnh thay đổi VD: bệnh KST đường máu thường có tỷ lệ lưu hành cao vào mùa hè Nắm vững đặc điểm để khoanh vùng phịng bệnh Bệnh KST có tính chất thời hạn rõ rệt - KST thể sống nên có tuổi thọ rõ rệt, hết tuổi thọ KST bị đào thải bên -> hết bệnh KST VD: giun đũa lợn sống 7-10 tháng Nắm vững chu kỳ phát triển bệnh để phân biệt, bệnh khơng gây triệu chứng điển hình, cần phòng tốt, tránh bội nhiễm Bệnh KST thường biểu thể mãn tính kéo dài: khơng có triệu chứng bệnh tích điển hình, ý, dễ dẫn đến tác hại lớn Bệnh KST có số triệu chứng sau: - Viêm: nơi KST xâm nhập nơi KST ký sinh - Hiện tượng nhiễm độc: độc tố KST tiết tác động vào hệ thống thần kinh làm cho gia súc mệt mỏi, bỏ ăn ăn, nặng có triệu chứng thần kinh - Hao tổn chất dinh dưỡng: còi cọc, chậm lớn - Hiện tượng dị ứng: ký chủ có nhiều phản ứng mức bình thường bị KST ký sinh (nổi mẩm, phát ban…) III Miễn dịch ký sinh trùng Định nghĩa: Là trạng thái động vật không mắc phải tác hại gây bệnh số sinh vật sinh vật gây bệnh cho động vật khác đặt hoàn cảnh tương tự Phân loại miễn dịch Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch thu Miễn dịch thu Chủ động Mắc bệnh Tiêm vaccine Miễn dịch thu Bị động Từ mẹ truyền sang Kháng huyết

Ngày đăng: 16/11/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan