1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

9. Ngựa-Gt Bệnh Kst Ngựa 24.6.2021. Ok.doc.pdf

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

9 Ngựa GT BỆNH KST NGỰA 24 6 2021 Ok doc TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình bệnh ký sinh trùng ngựa biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y (chuyên sâu ngựa) Giáo trình bao gồm kiến thức bệnh ký sinh trùng ngựa, giúp người học có nhìn tổng qt bệnh ký sinh trùng, vận dụng hiểu biết dịch bệnh sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm Bài: Bài Đại cương bệnh ký sinh trùng Bài Đơn bào ký sinh bệnh chúng gây nên Bài Sán dây bệnh sán dây Bài Sán bệnh sán Bài Giun tròn bệnh giun tròn Bài Động vật tiết túc ký sinh Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên mơn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình này Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thông tin bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các dạy một cách hợp lý Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế quá trình dạy học Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn Quảng Ninh, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Mai Anh Tùng (chủ biên) Mai Thị Thanh Nga Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC GIÁO TRÌNH LỜI GIỚI THIỆU BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 KÝ SINH TRÙNG VÀ KÝ CHỦ 1.2.1 ký sinh trùng 1.2.2 Ký chủ 1.3 PHÂN LOẠI KÝ SINH TRÙNG 1.3.1 Loại đơn bào 1.3.2 Loại đa bào 1.4 CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA KÝ SINH TRÙNG 1.5 ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIƯÃ KÝ SINH TRÙNG VỚI KÝ CHỦ 1.5.1 Tác hại ký sinh trùng đến thể ký chủ 1.5.2 Phản ứng thể ký chủ ký sinh trùng 1.6 CHẨN ĐỐN BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1.6.1 Chẩn đốn lâm sàng 1.6.2 Chẩn đoán phi lâm sàng 1.6.3 Chẩn đoán thí nghiệm 1.7 NGUN TẮC PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1.7.1 Nguyên tắc phòng bệnh ký sinh trùng 1.7.2 Điều trị ký sinh trùng BÀI ĐƠN BÀO KÝ SINH VÀ BỆNH DO CHÚNG GÂY NÊN 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT 2.1.1 Đặc điểm nguyên sinh động vật 2.1.2 Sự gây bệnh tác hại nguyên sinh động vật 2.1.3 Phân loại 2.2 CÁC BỆNH VỀ NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT 2.2.1 Bệnh tiên mao trùng BÀI SÁN DÂY VÀ CÁC BỆNH DO SÁN DÂY (CESTODA) 3.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - VỊNG ĐỜI - PHÂN LOẠI 3.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo sán dây 3.1.2 Vòng đời 3.1.3 Phân loại sán dây, loại ấu trùng sán dây gây bệnh cho vật nuôi 9 10 10 10 10 11 11 12 12 12 12 12 12 12 13 14 14 14 15 15 15 15 18 18 18 20 21 3.2 NHỮNG BÊNH ẤU TRÙNG SÁN DÂY 3.2.2 Bệnh sán dây ngựa 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SÁN LÁ 4.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo 4.2 BỆNH SÁN LÁ THƯỜNG GẶP Ở NGỰA 4.2.1 Bệnh sán gan gia súc nhai lại (Fasciolosis) 23 23 27 27 28 28 BÀI GIUN TRÒN VÀ BỆNH GIUN TRÒN 36 5.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN TRÒN KÝ SINH 5.1.1 hình thái 5.1.2 Vịng đời 5.2 CÁC BỆNH GIUN ĐŨA 5.2.1 Bệnh giun đũa ngựa (Parascariosis) CHƯƠNG ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC KÝ SINH 6.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGOẠI KÝ SINH TRÙNG 6.1.1 Động vật chân đốt 6.1.2 Lớp hình nhện 6.2 CÁC BỆNH VỀ NGOẠI KÝ SINH TRÙNG 6.2.1.Ve 6.2.2 Ghẻ 36 36 36 37 37 42 42 42 43 43 43 44 MÔ ĐUN: BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN NGỰA Tên môn học/mô đun: Bệnh ký sinh trùng ngựa Mã môn học/mô đun: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học bệnh ký sinh trùng ngựa học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi, dược lý thú y chẩn đốn bệnh ngựa - Tính chất: môn học chuyên môn, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: + Môn học bệnh bệnh ký sinh trùng môn học chuyên ngành môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong mơn học người học giải thích hình thái, vịng đời bệnh ký sinh trùng thể vật ni, từ áp dụng kiến thức chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp ngựa đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến phịng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày vị trí ký sinh, nhân tố trung gian truyền bệnh; + Giải thích vịng đời ký sinh ký sinh trùng; - Về kỹ năng: + Xác định nguồn lây bệnh phương thức truyền lây + Xác định phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh ngựa + Lựa chọn phương pháp phòng trị bệnh phù hợp nhằm mang lại hiệu điều trị - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần học tập tích cực, sáng tạo; + Cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người vật ni + Có ý thức bảo vệ môi trường sống Nội dung môn học/mô đun: Bài Đại cương bệnh ký sinh trùng Bài Đơn bào ký sinh bệnh chúng gây nên Bìa Sán dây bệnh sán dây Bài Sán bệnh sán Bài Giun tròn bệnh giun tròn Bài Động vật tiết túc ký sinh Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Giới thiệu: Chương giới thiệu kiến thức vật chủ trung gian, nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, phương pháp phòng trị bệnh, tiền đề để học nghiên cứu chương Mục tiêu: - Trình bày dạng quan hệ, phân loại chu kỳ phát triển ký sinh trùng - Vận dụng vào việc chẩn đoán bệnh ký sinh trùng có biện pháp phịng bệnh ký sinh trùng chăn ni nói chung ngựa nói riêng Nội dung chính: 1.1 Khái niệm 1.2 Ký sinh trùng ký chủ 1.2.1 Ký sinh trùng 1.2.2 Ký chủ 1.3 Phân loại ký sinh trùng 1.3.1 Loại đơn bào 1.3.2 Loại đa bào 1.4 Chu kỳ phát triển ký sinh trùng 1.5 Ảnh hưởng qua lại giưã ký sinh trùng với ký chủ 1.5.1 Tác hại ký sinh trùng đến thể ký chủ 1.5.2 Phản ứng thể ký chủ ký sinh trùng 1.6 Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.6.2 Chẩn đoán phi lâm sàng 1.6.3 Chẩn đốn thí nghiệm 1.7 Ngun tắc phịng trị bệnh ký sinh trùng 1.7.1 Nguyên tắc phòng bệnh ký sinh trùng 1.7.2 Nguyên tắc phòng trị bệnh ký sinh trùng 1.1 Khái niệm Là mối quan hệ tương hỗ đối kháng giữa sinh vật khác loài, đó sinh vật này ký sinh trùng tạm thời hay thường xuyên sống nhờ ở thể sinh vật (ký chủ) để lấy dịch hay tổ chức của ký chủ làm thức ăn, đồng thời gây hại cho ký chủ Hiện tượng ký sinh khác với tượng chung sống ký sinh trùng chiếm đoạt chất dinh dưỡng q trình tiêu hóa, đồng hóa chất dinh dưỡng vật chủ Ký sinh trùng chiếm thức ăn vừa lấy vào chất bã thải ký sinh trùng Đây là môn học chuyên nghiên cứu những ký sinh trùng có nguồn gốc động vật gồm: giun sán, động vật chân đốt, đơn bào, ký sinh trùng ở vật nuôi; nghiên cứu bệnh chúng gây cho vật nuôi biện pháp phòng trừ chúng Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng thú y thường tập chung nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vòng đời, phân bố của ký sinh trùng vật nuôi Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng thú y thường tập chung nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, điều trị và biện pháp phòng bệnh ở vật nuôi 1.2 Ký sinh trùng ký chủ 1.2.1 Ký sinh trùng Để có bệnh ký sinh trùng, phải có ký sinh trùng Đây điều kiện tiên người ta thường lấy tên ký sinh trùng đặt tên cho bệnh ký sinh trùng chúng gây Ký sinh trùng muốn gây bệnh cần có điều kiện: phải có sức gây hại cho ký chủ, ký sinh trùng phải có số lượng đủ để gây bệnh cho ký chủ phải xâm nhập vào thể đường thích hợp Ký sinh trùng phát triển qua nhiều giai đoạn, loài ký sinh trùng có khả gây bệnh giai đoạn khác Ví dụ: Bệnh lợn gạo, bị gạo, giun bao Thì ký sinh trùng gây bệnh giai đoạn ấu trùng Cũng có ký sinh trùng lại gây bệnh giai đoạn trưởng thành lẫn ấu trùng bệnh sán gan 1.2.2 Ký chủ Ký sinh trùng tồn có ký chủ thích hợp Vì vậy, bệnh ký sinh trùng muốn phát sinh cần phải có động vật cảm thụ với loại ký sinh trùng phụ thuộc yếu tố sau: - Loài ký chủ Mỗi loài ký sinh trùng thường ký sinh loài vật chủ định, xân nhập gây bệnh ký chủ thích hợp Những gia súc nhập, chuyển vùng rễ mắc ký sinh trùng bệnh thường nặng - Tuổi ký chủ: Tính cảm nhiễm ký sinh trùng thể ký chủ thường phụ thuộc tuổi gia súc Ví dụ: Bệnh giun đũa thường thấy gia súc non, bệnh sán gan thường thấy gia súc già - Sức đề kháng ký chủ Những yếu tố ảnh hưởng lớn đến sức kháng bệnh vật nuôi: - Phương thức chăn nuôi - Chế độ dinh dưỡng - Chế độ sử dụng, làm việc - Bệnh tật có sẵn - Điều kiện tự nhiên Điều kiện ngoại cảnh Bao gồm yếu tố tự nhiên: Nhiệt độ, độ ẩm, khu hệ động thực vật, thổ nhưỡng, mưa, nắng, gió có ảnh hưởng lớn đến tồn ký sinh trùng thể gia súc 1.3 Phân loại ký sinh trùng 1.3.1 Loại đơn bào Loại ký sinh trùng đơn bào cử động chân giả, cử động roi, cử động long, có bào tử 1.3.2 Loại đa bào Là loài giun sán, động vật tiết túc 1.4 Chu kỳ phát triển ký sinh trùng Toàn trình phát triển, thay đổi qua giai đoạn khác đời sống ký sinh trùng, kể từ mầm sinh vật đầu tiên, lại sản sinh mầm sinh vật mới, tạo hệ gọi chu kỳ Ví dụ: Chu kỳ phát triển ruồi: Ruồi Trứng Dịi Nhộng Quan niệm chu kỳ khơng phải khơng gián đoạn, hình dung đường trịn khơng có điểm mở đầu khơng có điểm kết thúc Do quan niệm nên có danh từ chu kỳ (chu nghĩa vòng tròn) vòng đời Khi nói đến chu kỳ ký sinh trùng đó, ta mơ tả từ giai đoạn Nhưng thói quen theo trình tự định mà người ta thường mô tả chu kỳ mầm sinh vật (ký sinh trùng trưởng thành) * Các kiểu chu kỳ Chu kỳ ký sinh trùng thực thể ký chủ, thực môi trường tự nhiên Nếu lấy môi trường ký chủ làm trung tâm mơi trường tự nhiên thường gọi ngoại cảnh ngoại giới Chu kỳ phát triển ký sinh trùng gồm kiểu sau: - Có ký sinh trùng mà chu kỳ chúng hoàn toàn thực ngoại cảnh, khơng cần tới ký chủ Đó chu kỳ ngoại ký sinh trùng ruồi, muỗi (tuy có lúc sống ký sinh vào ký chủ, không cần sống bám vào ký chủ thực chu kỳ toàn vẹn) - Một số ký sinh trùng khác có chu lúc ngoại cảnh, lúc ký chủ Ví dụ: chu kỳ sán - Một số ký sinh trùng có chu hồn tồn ký chủ mà không cần đến ngoại cảnh thực chu kỳ Ví dụ: chu kỳ giun bao, huyết bào tử trùng Như vậy, có ký sinh trùng có kiểu chu kỳ đơn giản, có ký sinh trùng có kiểu chu kỳ phức tạp Tính đơn giản phức tạp chu kỳ ảnh hưởng tới mức độ phát triển ký sinh trùng liên quan đến mức độ phổ biến bệnh ký sinh trùng gây Những ký sinh trùng có chu kỳ phức tạp thường khó tồn phát triển, chu kỳ có nhiều khâu, cần khâu không thực bị phá vỡ chu kỳ không thực Những ký sinh trùng có chu kỳ đơn giản dễ thực chu kỳ tồn vẹn, chúng khơng dễ tồn mà dễ phát triển nhiễm vào ký chủ để gây bệnh Vì ký sinh trùng có nhiều kiểu chu kỳ nên biện pháp phá vỡ chu kỳ ký sinh trùng có nhiều hình thức khác nhau: cắt đứt khâu ký sinh trùng từ ký chủ ngoại cảnh, từ ngoại cảnh vào ký chủ, diệt ký sinh trùng ký chủ cách dùng hố dược điều trị Chu kỳ có quy luật định, giai đoạn phải nhau, cịn phụ thuộc vào yếu tố mơi trường nên thời gian hồn thành chu kỳ cố định Ở điều kiện thuận lợi, tốc độ hoàn thành chu kỳ nhanh so với mơi trường khơng thuận lợi Ví dụ: ve Boophilus cần - 1,5 tháng vào mùa nóng, ẩm để hồn thành chu kỳ, cịn vào mùa lạnh phải tháng 1.5 Ảnh hưởng qua lại ký sinh trùng với ký chủ 1.5.1 Tác hại ký sinh trùng đến thể ký chủ Do sống ký sinh nên ký sinh trùng ký chủ ln có tác động lẫn nhau, tác động thay đổi tùy giai đoạn phát triển ký sinh trùng * Tác hại giới Do ký sinh trùng có kích thước lớn, lại ký sinh với số lượng nhiều, nên thường gây tắc, vỡ các khí quan hình ống như: ruột, ống mật, mạch máu Ví dụ: giun đũa Nhiều loài ký sinh trùng có giác móc gai, có thói quen cắn sâu vào các quan của vật chủ, gây tổn thương nơi ký sinh Ấu trùng của ký sinh trùng xâm nhập vào thể thường di hành qua nhiều quan, gây tởn thương nhiều khí quan Ví dụ: ấu trùng giun đũa lợn (A.suum), ấu trùng sán lá gan (Fasciola) gây tổn thương ruột, gan, phổi * Tác hại chiếm đoạt Ký sinh trùng lớn lên và sinh sản thể ký chủ nhờ chất dinh dưỡng của vật chủ đã tiêu hoá sẵn, chiếm đoạt chất dinh dưỡng các tổ chức của thể hay hút máu ký sinh trùng càng nhiều mức độ chiếm đoạt càng tăng lên làm cho vật chủ thiếu máu, gầy yếu Ví dụ: Sán lá gan chiếm đoạt 0,5ml máu/ ngày đêm * Tác hại đầu độc Ký sinh trùng đầu độc vật chủ bằng độc tố gồm tất cả các sản phẩm của quá trình trao đổi chất và những chất bài tiết của ký sinh trùng Những mô, tế bào và thể của ký sinh trùng chết cũng đều có tác dụng đầu độc thể ký chủ Những độc tố này thường gây các triệu chứng thần kinh, thiếu máu làm vật gầy yếu và có thể chết Ví: ấu trùng giun bao ở người và súc vật, tiên mao trùng ở trâu, bò * Tác dụng truyền bệnh Nhiều ngoại ký sinh chẳng những hút máu gia súc mà còn truyền thêm những bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng khác Ví dụ: m̃i trùn bệnh sớt rét, ve trùn bệnh lê dạng trùng, bọ chét truyền bệnh dịch hạch, mòng truyền bệnh roi trùng Ấu trùng ký sinh trùng di hành thể đem theo nhiều vi trùng, siêu vi trùng xâm nhập vào các khí quan gây bệnh truyền nhiễm kế phát Ký sinh trùng còn làm giảm sức đề kháng của vật chủ, giúp các bệnh khác phát sinh và làm các bệnh đó trầm trọng thêm 1.5.2 Phản ứng thể ký chủ ký sinh trùng Khi bị ký sinh trùng xâm nhập, tác động, thể ký chủ chống lại bằng các loại phản ứng sau: - Phản ứng miễn dịch thực bào: Cơ thể huy động các tế bào bạch cầu đơn nhân, lâm ba cầu làm nhiện vụ thực bào và ẩm bào (ăn vật ký sinh) - Phản ứng miễn dịch tế bào: viêm, tăng bạch cầu, tổ chức biến đổi, các tế bào nhiễm trùng to lên - Phản ứng miễn dịch dịch thể: ký sinh trùng và độc tố của chúng tác động vào thể ký chủ một kháng nguyên, thể ký chủ sinh kháng thể để phản ứng lại tác động ký sinh trùng và tạo sức miễn dịch ký chủ 1.6 Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng Có biện pháp chẩn đốn bệnh ký sinh trùng: 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng Đây phương pháp quan sát triệu chứng để chẩn đốn bệnh Tuy nhiên phương pháp có độ xác không cao Bệnh ký sinh trùng thường bệnh mãn tính, triệu chứng nhiều bệnh (nhất bệnh giun sán đường tiêu hóa) thường biểu gần giống 1.6.2 Chẩn đốn phi lâm sàng Chẩn đốn có độ tin cậy cao dùng kính hiểm vi để kiểm tra 10 Để tẩy sán gan, nên dùng thuốc - lần, cách 25 - 30 ngày - Thuốc Tolzan - F (chế phẩm Oxyclozanid), thuốc có tác dụng đặc hiệu với sán Fasciola trưởng thành sán non trâu, bò, dê, cừu Hiện nay, thị trường thuốc thú y thấy phổ biến thuốc Tolzan - F dạng viên nén, cho uống tẩy sán Fasciola với liều viên (1000 mg/90 - 100 kg TT) - Thuốc Fasinex (chế phẩm Triclabendazole): thuốc có tác dụng diệt sán non sán trưởng thành ký sinh ống dẫn mật di hành nhu mô gan Fasinex định dùng điều trị bệnh sán gan cho súc vật nhai lại Liều lượng: 10 - 12 mg/kg TT Cho uống lần Thuốc có hiệu lực cao an toàn cho gia súc dùng thuốc Ngoài thuốc trên, Albendazole, Bithionol, Closatel có tác dụng tẩy sán Fasciola súc vật nhai lại Nguyễn Thị Kim Lan cs (2000) thử nghiệm số thuốc tẩy sán gan cho dê địa phương tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, kết thấy: thuốc Dertil (liều - mg/ kg TT) có tác dụng tẩy 100% an toàn dê; thuốc Fasciolid (liều 0,04 ml/kg TT) có hiệu lực tẩy 95% tương đối an toàn cho dê; thuốc Vermitan (chứa 20% Albendazole, liều 35 mg/ kg TT) đạt hiệu lực tẩy an toàn 100%, ngồi Vermitan cịn có tác dụng tẩy sán dây giun tròn dê 4.2.1.10 Phòng bệnh - Định kỳ tẩy sán gan cho súc vật nhai lại lần năm vào mùa xuân cuối thu - Ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học để diệt trứng sán - Xử lý quan có sán Nếu gan có nhiều sán phải huỷ bỏ chế biến chín làm thức ăn gia súc - Diệt ký chủ trung gian: tháo cạn nước, làm khơ đồng cỏ, bãi chăn Có thể dùng vôi bột, dung dịch sunfat đồng để diệt ốc; nuôi thủy cầm để ăn ốc - Vệ sinh thức ăn, nước uống để tránh súc vật nuốt phải Adolescaria - Khơng nhập súc vật từ nơi có bệnh chưa kiểm tra điều trị triệt để Câu hỏi ơn tập Đặc điểm hình thái, cấu tạo sán ký sinh? Những bệnh sán trâu bò, ngựa cách phòng trị? Phần thực hành Xét nghiệm phân tìm trứng sán - Phương pháp Fullebom: phương pháp phù dễ làm rẻ tiền Nguyên tắc phương pháp lợi dụng dung dịch muối ăn (Nacl) bão hoà có tỷ trọng d = 1,18, lớn tỷ trọng trứng giun sán, làm cho trứng giun sán lên bề mặt dung dịch Phương pháp Fullebom phát tốt trứng giun tròn, trứng sán quan sinh sản gia cầm Oocyst cầu trùng 35 Dung dịch nước muối bão hoà pha cách: cho tinh thể muối ăn (Nacl) vào chậu nồi nước sôi, vừa cho vào vừa khuấy muối không hoà tan (thường dùng 380 - 400 gam muối tinh thể không ngậm nước, 450 gam muối tinh thể ngậm nước) Để nguội, dung dịch muối bão hoà dùng để xét nghiệm trứng giun sán Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung bệnh sán gây ngựa Bài GIUN TRÒN VÀ BỆNH GIUN TRỊN Giới thiệu Đặc điểm, hình thái, cấu tạo vịng đời giun trịn ký sinh từ đưa biện pháp phịng trị bệnh thích hợp ngựa Mục tiêu: - Nhận biết, phân biệt bệnh dogiun tròn bệnh chúng gây nên - Thực biện pháp phòng trị bệnh giun tròn bệnh chúng gây nên cho vật nuôi - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tác phong cơng nghiệp, đốn cơng việc để bảo đảm hiệu quả, an tồn, vệ sinh cho người vật ni Nội dung: 5.1 Đại cương lớp giun tròn 5.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo lớp giun trịn 5.1.2 Chu trình phát triển phân loại lớp giun tròn 5.2 Bệnh giun tròn ngựa Bệnh giun đũa ngựa 5.1 Đại cương giun tròn ký sinh 5.1.1 hình thái - Thân hình sợi chỉ, hình thoi, hình tròn (giống Tetrameres) - Màu hồng, trắng sữa, trắng ngà, đỏ máu (giống Tetrameres) - Cơ thể đối xứng, không phân đốt - Dài từ vài mm đến vài chục cm - Có - mơi - Đầu tù, đuôi nhọn - Giun đực nhỏ giun cái, đuôi cong - Giun đuôi thẳng * Đặc điểm cấu tạo - Lớp biểu bì, lớp xoang đại thể - Hệ tiêu hóa phát triển có cấu tạo phức tạp 36 - Hệ thần kinh tiết: có cấu tạo đơn giản - Hệ sinh dục: + Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh, gai giao hợp, số lồi có túi + Con cái: Buồng trứng, tử cung, âm đạo - Hệ tuần hồn hơ hấp: khơng có 5.1.2 Vịng đời * Vịng đời khơng cần KCTG: Vịng đời giun đũa, giun kim, giun móc, giun xoăn * Vịng đời cần KCTG: Vòng đời giun phổi lợn cần KCTG giun đất 5.2 Các bệnh giun đũa 5.2.1 Bệnh giun đũa ngựa (Parascariosis) 5.2.1.1 Căn bệnh, ký chủ vị trí ký sinh Bệnh gây lồi giun trịn Parascaris equorum, thuộc họ Ascarididae, ký sinh ruột non (có dày) ngựa, lừa, la 5.2.1.2 Hình thái bệnh Giun đũa ngựa hình ống, hai đầu thon dần, màu vàng nhạt, xung quanh miệng có mơi, mơi lưng to, mơi bụng nhỏ Phía mơi cịn có nhỏ Thực quản đơn giản, hình ống, phía sau phình to Giun dài 18 - 47 cm, đuôi thẳng, âm hộ mặt bụng khoảng 1/4 phía trước thân Giun đực dài 15 - 28 cm, cong phía bụng, cánh đuôi nhỏ, gai giao hợp dài (2,4 - 3,0 mm) Trứng giun tròn, màu vàng sẫm nâu, đường kính 0,09 - 0,1 mm, vỏ có lớp, lớp vỏ ngồi nhấp nhơ sóng, có lớp vỏ bị chuội Hình 15 Cấu tạo P equorum Mơi; 2, Đuôi giun Đuôi giun đực; Trứng 37 Hình 17 Trứng P equorum theo phân trứng phát triển ngoại cảnh 5.2.1.3 Vòng đời Giun sau thụ tinh đẻ trứng ruột non, trứng theo phân Trứng phân tán chuồng ngựa, bãi chăn Sau - ngày ngoại cảnh, trứng phát triển thành trứng có phơi thai có sức gây bệnh Thời gian phát triển trứng phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ bên (t0 50C cần 37 ngày, 250C cần ngày, 350C cần ngày) Ẩm độ ảnh hưởng tới phát triển trứng Trứng gây nhiễm theo thức ăn, nước uống vào tới ruột non nở ấu trùng Ấu trùng chui vào tĩnh mạch ruột, theo máu tĩnh mạch cửa vào gan, qua tim, lên phổi, vào phế bào, chi nhánh khí quản, khí quản, lên hầu miệng, nuốt lại đường tiêu hố, tới ruột non ký sinh phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hoàn thành vịng đời cần khoảng tháng (trung bình 44 - 47 ngày) 5.2.1.4 Dịch tễ học - Bệnh thấy ngựa, lừa, la Bệnh giun đũa gây thiệt hại lớn cho sở chăn nuôi ngựa tập trung, có làm chết đến 30 - 40% số ngựa non - Tuổi mắc bệnh: ngựa, lừa la từ 2,5 tháng đến 25 tuổi mắc Nhưng bệnh thấy nhiều nặng súc vật non, súc vật lớn mang giun đũa - Đường truyền bệnh: chủ yếu qua miệng vào đường tiêu hoá - Mùa mắc bệnh: bệnh thấy mùa năm, tập trung nhiều vào mùa hè mùa thu (Hoàng Văn Dũng, 2001) 38 - Trứng giun đũa ngựa có sức đề kháng mạnh, dễ phát tán ngồi ngoại cảnh nên bệnh phân bố rộng Ở nhiệt độ 390C trứng khả gây bệnh, nhiệt độ thấp (- 90C - 110C) trứng sống 16 - 55 ngày Theo Geogi (1985), ngựa nhiễm giun đũa sớm sau sinh Vì vậy, việc vệ sinh bầu vú ngựa mẹ chuồng nuôi ngựa biện pháp có hiệu cao Austin cs (1990) cho biết, ngựa bú sữa cai sữa mắc bệnh giun đũa chủ yếu (tỷ lệ nhiễm năm tuổi 31 - 36%, năm 25%) Kết nghiên cứu Hoàng Văn Dũng cs (2001) cho thấy, ngựa Thái Nguyên Bắc Kạn nhiễm giun đũa 25,02%, cường độ nhiễm trung bình 1.436,3 trứng/g phân; tỷ lệ nhiễm qua mổ khám ngựa 28,87%, cường độ nhiễm - 224 giun/ngựa 5.2.1.5 Cơ chế sinh bệnh - Giun trưởng thành gây tổn thương ruột non: viêm, tắc, thủng ruột Có số trường hợp viêm phúc mạc giun làm thủng ruột Có giun chui vào ống dẫn mật làm ống dẫn mật tắc, có giun chui vào tuyến tụy - Giun tiết độc tố làm tiêu hoá bị rối loạn, vật có triệu chứng thần kinh độc tố giun tác động đến hệ thần kinh - Ấu trùng di hành thể mang vi khuẩn từ ruột vào tổ chức khác Ngựa non bị bệnh giun đũa dễ mắc bệnh truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm phát nặng sức đề kháng thể giảm 5.2.1.6 Triệu chứng Ngựa lớn nhiễm giun đũa thường trạng thái mang trùng, triệu chứng không rõ rệt Ở ngựa non, triệu chứng biểu nặng rõ Thời kỳ đầu ấu trùng di hành làm ngựa non bị ho, nước mũi chảy, thân nhiệt tăng, có lúc thần kinh vật bị kích thích Thời kỳ sau (giun phát triển thành trưởng thành) ngựa thường bị viêm ruột, tiêu hoá rối loạn, bụng to, chậm lớn, thân nhiệt tăng cao, có có triệu chứng thần kinh Niêm mạc nhợt nhạt hồng cầu huyết sắc tố giảm Theo Skrjabin (1963), ngựa bị bệnh giun đũa có tượng động kinh, co giật, bại liệt phần thân sau, chí giãy dụa điên dại Niêm mạc nhợt nhạt, táo bón ỉa chảy xen kẽ, phân màu xanh xám nhợt nhạt, mùi hôi thối Con vật chướng ruột, bụng chướng to, đau bụng 39 5.2.1.7 Bệnh tích Viêm cata dày, viêm cata viêm cata xuất huyết phần hệ tiêu hoá, thuỷ thũng ứ huyết tầng niêm mạc tầng tương mạc ruột già Có loại lâm ba cầu, bạch cầu toan, bạch cầu trung tính hình gậy phủ kín niêm mạc Thấy tượng tăng sinh tầng động mạch quan nội tạng Hệ nội võng mạc, hạch lâm ba tăng sinh, nhiều mạch máu bị giãn ra, tổ chức tăng sinh Trong chất thẩm xuất khí quản có nhiều tế bào lâm ba cầu bạch cầu toan 5.2.1.8 Chẩn đốn - Đối với ngựa cịn sống: kiểm tra phân phương pháp phù tìm trứng giun đũa Có thể dùng thuốc đặc hiệu tẩy giun đũa ngựa để chẩn đoán bệnh - Đối với ngựa chết: mổ khám kiểm tra bệnh tích tìm giun đũa ruột non 5.2.1.9 Điều trị Có thể sử dụng hoá dược sau để tẩy giun đũa cho ngựa: - Levamisol: liều mg/kg TT, tiêm bắp thịt - Fenbantel: liều mg/kg TT, cho uống Thuốc có tác dụng tốt với giun đũa ngựa giai đoạn phát triển - Fenbendazol: liều 10 mg/kg TT, cho uống, hiệu tẩy giun đũa ngựa cao an toàn - Mebendazol: liều - 10 mg/kg TT, cho uống - Morantel: liều 10 mg/kg TT, cho uống - Oxfendazol: liều 10 mg/kg TT, cho uống - Piperazin base: liều 80 - 100 mg/kg TT, cho uống - Ivermectin: liều 0,2 mg/kg TT, tiêm da 40 Hồng Văn Dũng (2001) thí nghiệm tẩy giun đũa cho ngựa, kết cho thấy: Ivermectin (liều 0,2 mg/kg TT), Mebendazol (liều 10 mg/kg TT), Oxfendazol (liều 10 mg/kg TT), Levamisol (liều mg/kg TT) Exhelm II (liều 10 mg/kg TT) cho hiệu lực tẩy giun đũa P equorum cao (100%) 5.2.1.10 Phòng bệnh - Tẩy giun đũa cho ngựa lần năm Hoàng Văn Dũng (2001) khuyến cáo: ngựa cần tẩy giun đũa vào lúc 2,5 tháng tuổi, tẩy lần vào thời điểm sau cai sữa (6 tháng tuổi), tẩy lần vào lúc - 10 tháng tuổi Khi tẩy nhốt ngựa ngày, tập trung phân ủ diệt trứng giun Ngựa có chửa cần tẩy trước đẻ tháng Chẩn đoán kịp thời để cách ly điều trị bệnh - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống dụng cụ chăn nuôi ngựa - Chú ý khâu nuôi dưỡng, quản lý chăm sóc ngựa non để hạn chế bệnh Câu hỏi ơn tập Đặc điểm hình thái cấu tạo giun trịn? Đặc điểm, bệnh, vòng đời biện pháp phòng trị bệnh giun tròn ngựa? Phần thực hành Xét nghiệm phân tìm trứng giun trịn Phương pháp gạn rửa sa lắng phát tốt trứng sán gan, trứng sán cỏ, trứng sán ruột lợn, đốt sán dây Nếu để lắng cặn 30 - 60 phút phát trứng giun đũa số trứng giun trịn có kích thước lớn khác Chú ý, xét nghiệm phân cần phân biệt trứng giun sán với cặn thức ăn, bào tử nang nấm, trứng lồi tiết túc có phân, phải phân biệt đặc điểm hình thái loại trứng Trứng giun sán thường có lớp vỏ, nhẵn lồi lõm, trứng có phơi bào ấu trùng u cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung bệnh giun tròn gây ngựa 41 Bài ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC KÝ SINH Giới thiệu Đặc điểm, hình thái, cấu tạo vòng đời động vật tiết túc ký sinh từ đưa biện pháp phịng trị bệnh thích hợp ngựa Mục tiêu: - Nhận biết, phân biệt bệnh tiết túc bệnh chúng gây nên - Thực biện pháp phòng trị bệnh tiết túc bệnh chúng gây nên cho vật ni - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tác phong cơng nghiệp, đốn cơng việc để bảo đảm hiệu quả, an toàn, vệ sinh cho người vật nuôi Nội dung: 6.1 Đại cương ngoại ký sinh trùng 6.1.1 Động vật chân đốt 6.1.2 Lớp hình nhện 6.2 Các bệnh ngoại ký sinh trùng 6.2.1.Ve 6.2.1.1 Đặc điểm hình thái sinh thái học 6.2.1.2 Sinh hoạt phát dục 6.2.1.3 Tác hại ve biện pháp phòng, trị 6.2.2 Ghẻ 6.2.2.1 Đặc điểm ký sinh trùng gây bệnh 6.2.2.2 Vòng đời 6.2.2.3 Triệu chứng 6.2.2.4 Chẩn đoán 6.2.2.5 Điều trị 6.1 Đại cương ngoại ký sinh trùng 6.1.1 Động vật chân đốt Động vật chân đốt ký sinh thuộc ngành Arthropoda (Arthros: chia đoạn, poda: chân) Có đặc điểm: thể chân phân thành nhiều đốt, đốt chân khớp động với nhau, có vỏ kitin bọc ngồi.Ngành Arthropoda có khoảng - triệu lồi, thuộc lớp: - Lớp Crustacea: bao gồm tôm, cua, mối số loài khác - Lớp Onychaphora: bao gồm số loài thuộc giống Peripatus, sống tự - Lớp Myriapoda: bao gồm loài rết động vật nhiều chân khác - Lớp Insecta: bao gồm tất loại côn trùng - Lớp Arachnida: bao gồm nhện, ve, ghẻ loài khác Trong lớp trên, có lớp liên quan đến Chăn ni thú y lớp Insecta, Arachnida Crustacea 42 6.1.2 Lớp hình nhện - Lớp hình nhện ( Arachnida): đầu ngực dính thành khối Ví dụ: ve, mị, mạt Sau đặc điểm để phân biệt lớp trên: Bảng 6.1: Đặc điểm lớp động vật tiết túc Đặc điểm Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp côn trùng - Gồm phần - Gồm phần chính: chính: - Gồm phần - Sự phân đầu ngực đầu, ngực bụng chính: đầu, đốt bụng, thành khối ngực, thể có phân đốt đa - Không râu bụng - Số râu dạng - đôi - đôi râu - Số chân - đôi râu - Bằng phổi hay - đôi - Hô hấp - đôi ống - Bằng ống kh - Bằng mang khí 6.2 Các bệnh ngoại ký sinh trùng 6.2.1.Ve 6.2.1.1 Đặc điểm hình thái sinh thái học Ve, ghẻ thuộc ve, bét, gồm nhiều loài ký sinh gia súc, gia cầm Bộ ve, bét thuộc lớp hình nhện ( Arachnida), ngành chân đốt (Arthropoda) Có đặc điểm: phần phụ miệng tách khỏi phần thân làm thành đầu giả (Capitulum) Sự phân đốt thể yếu mờ hẳn Giai đoạn ấu trùng có đơi chân, giai đoạn thiếu trùng trưởng thành có đơi chân Có thể có rãnh thắt ngang chia thân làm hai phần: phần trước phần sau thân Bộ ve, bét có phân bộ: - Phân - Onychopalpida Đặc điểm: xúc biện kiểu đặc biệt, có nhiều đơi lỗ thở thân - Phân - Gamasoidea (mạt) Đặc điểm: có đơi lỗ thở ngồi gốc háng Lỗ thở thường liên hệ với bao thở dài Một số lồi chun ký sinh đường hơ hấp động vật có xương sống Tấm miệng khơng thích nghi với chích hút - Phân - ve Ixodoidea Đặc điểm: có đơi lỗ thở sau hay gốc háng Lỗ thở liên hệ với thở ngắn Tấm miệng có hướng phía sau, thích hợp với kiểu chích đốt Có quan cảm giác Haller bàn chân Là ve đa ký chủ - Phân - mị Trombidiformes Đặc điểm: có đơi lỗ thở nằm vịi hay gần vịi, thiếu lỗ thở Xúc biện tự do, phát triển Kìm có cấu tạo thích ứng với chích đốt, khơng có giác hậu môn - Phân - ghẻ Sarcoptiformes Đặc điểm: lồi khơng có thở Hệ thống ống khí thơng với vùng có nhiều lỗ thở thể Phần 43 phụ miệng có kìm với khoẻ Xúc biện đơn giản Có lỗ thở giả khơng có Có giác hậu mơn 6.2.1.2 Sinh hoạt phát dục Vòng đời: Ve cứng phát triển qua giai đoạn: ấu trùng , thiếu trùng trưởng thành Ấu trùng có đơi chân, thiếu trùng có đơi chân chưa có lỗ sinh dục Dạng trưởng thành có đơi chân Các giai đoạn phát triển, ve cứng bám vòa ký chủ, hút máu no biến thái sang giai đoạn khác đẻ trứng Mỗi lồi ve vịng đời phát triển cần số lượng ký chủ khác Căn vào số lượng thay đổi ký chủ, chia thành nhóm ve: + Ve ký chủ: Tất giai đoạn phát triển hút máu biến thái ký chủ Ví dụ ve Boophilus + Ve ký chủ: Ấu trùng hút no máu biến thái thành thiếu trùng ký chủ Sau hút máu no, thiếu trùng rơi xuống đất biênư thái thành ve trưởng thành Ve lại bị lên ký chủ khác (có lại vào ký chủ cũ) để hút máu Ví dụ: Hyaloma detritum Ve ký chủ: Mỗi giai đoạn phát triển (ấu trùng, thiếu trùg trưởng thành) sau hút máu no, rơi xuống đất, biến thái, lại bám vào ký chủ Ví dụ ve ixodidea 6.2.1.3 Tác hại ve biện pháp phòng, trị Ve chủ yếu mang Rickettsia truyền cho người phương thức sinh học di truyền Viêm màng não: Sốt đột ngột, mê sảng, liệt Sốt mụn cứng: Sốt cao, rét run, đau họng Sốt phát ban: Sốt cao, phát ban toàn thân, tạo thành mụn, đóng vẩy🡪 lách sưng to Sốt hồi qui: Sốt cao, rét, nhức đầu, mệt mỏi Sốt Tularemia: sốt nhẹ, đau mình, sưng hạch - Bại liệt: tê liệt chi, co giật Phòng bệnh - Tránh cho ve đốt : + Có quần áo bảo hộ vào nơi có ve bơi thuốc sát trùng trước vào rừng sau bị ve đốt Chú ý chăm sóc tiếp xúc với động vật 6.2.2 Ghẻ 6.2.2.1 Đặc điểm ký sinh trùng gây bệnh Gồm nhiều loài sống tự do, số loài sống ký sinh làm mô giới lan truyền dịch bệnh, gây nhiều thiệt hại cho chăn ni Ghẻ có kích thước nhỏ, đơi chân; hai đơi nửa trước, hai đôi nửa thân sau Cuối bàn chân có giác bám; vuốt tơ Những lồi ghẻ ký sinh gia súc gia cầm phần lớn thuộc họ ghẻ sau: 44 Ghẻ ngầm - Căn bệnh Do ghẻ Sarcoptes scabiei đào thành hang, rãnh gia súc người Dạng hình bầu dục, ki tin tạo thành vảy cứng hình tam giác (đầu nhọn hướng phía sau) Vịi hút ngắn,rộng, khơng có mắt,khơng cánh Có dơi chân, gồm đốt; có giác bám hình chng chân 1,2,4 (đực) 1,2 (cái) Chu kỳ qua giai đoạn: Trứng, ấu trùng, trĩ ấu, trưởng thành - chu kỳ ngắn (15-20 ngày) 6.2.2.2 Vòng đời Gẻ ngầm xâm nhập vào lớp biểu bì, đào rãnh, lấy dịch l âm ba dịch tế bào làm chất dinh dưỡng Con đực giao phối rãnh Con đẻ 40 - 50 trứng ngày, sau trứng nở thành ấu trùng Ấu trùng gần giống ghẻ trưởng thành, có đơi chân, đơi chân trước có giác bàn chân, đơi thứ ba có tơ dài Ít lâu sau, ấu trùng biến thành thiếu trùng có đơi chân, đơi chân trước có giác bàn chân, đơi chân sau có tơ ghẻ trưởng thành, chưa có lỗ sinh dục Sau thiếu trùng phát triển thành ghẻ trưởng thành Thụ tinh xong, đực chết, tiếp tục đào rãnh biểu bì để đẻ trứng Ghẻ ln tiến phía trước gai lưng có mũi nhọn hướng phía sau nên khơng lùi Trong rãnh đằng sau ghẻ thấy điểm đen phân ghẻ cách quãng lại có trứng giai đ oạn phát triển khác Sau khinở ra, ấu trùng đào thủng mái rãnh thành lỗ để ngồi, tiếp tục đào rãnh khác (lúc ấu trùng nhiễm vào ký chủ khác tiếp xúc) Hồn thành vịng đời cần 15 - 20 ngày (ở điều kiện thích hợp) S scabiei ký sinh da hầu hết gia súc, gây thành bệnh ghẻ ngầm, hay gặp bị, trâu, chó, ngựa, lợn, cừu, dê Bệnh lây truyền tiếp xúc qua dụng cụ, quần áo người chăn nuôi hoặ c tiếp xúc, cọ sát súc vật với chuồng nuôi chật chội Bệnh phát nhiều vào mùa đông mùa thu, mùa hè ánh nắng mặt trời dễ làm ghẻ chết 6.2.2.3 Triệu chứng - Bệnh chủ yếu gia súc có triệu chứng điển hình, nối tiếp: ngứa, rụng lơng, có vẩy - Ngứa: ghẻ đào rãnh tiết nước bọt có độc tố, kích thích vào cá c đầu mút thần kinh cảm giác tổ chức biểu bì Con vật ngứa nhiều, gãi chân, cắn chỗ với tới, cọ sát liên tục vào tường, máng ăn, cối đứng cạnh - Rụng lông: lông rụng nhiều viêm bao lơng Lơng rụng thành đám trịn, lúc đầu - mm, sau ngày lan rộng xung quanh ghẻ sinh sản nhanh (một ghẻ tháng sản sinh quần thể 150.000 con), chúng không tập trung số nơi mà di cư khắp thể Vì vậy, 45 chỗ rụng lơng lan rộng Cần phân biệt tượng rụng lông nguyên nhân khác nhau: + Rụng lông ghẻ ngầm: lơng rụng tồn bộ, lan chậm + Rụng lông rận ăn lông: chỗ rụng không đều, không rụng hết lông, lông bị cắt + Rụng lông mạt (ở ngựa): chỗ rụng rộng - 10 mm, lan rộng nhanh, sau - đêm khắp thể - Đóng vẩy: chỗ ngứa có mụn nước to đầu đinh ghim Mụn nước phát triển xung quanh ghẻ nước bọt ghẻ kích thích tạo nên Con vật gãi, cọ sát làm mụn vỡ ra, để lại vết thương, tương dịch chảy ra, với máu mảnh thượng bì khơ chỗ đóng thành vẩy màu nâu nhạt, có dày đến - mm chỗ rụng lông Chỗ rụng lông tiếp tục lan rộng tăng thêm, nối liền thành nh ững mảng ngày rộng Sau - tháng, da vật hoàn tồn trơ trụi, đóng vẩy, dày nhăn nheo, có mùi hôi chất nhờn tuyến da tiết nhiều lên men Đó đặc điểm bệnh ghẻ ngầm tồn thân 6.2.2.4 Chẩn đốn kết hợp phương pháp tìm trứng ghẻ, soi kính tìm ghẻ vào tình hình dịch tễ để chẩn đoán - Cách lấy bệnh phẩm: dùng nước ấm xà phịng thuốc tím 1% rửa da, cắt lơng chỗ có bệnh tích (giao điểm chỗ da có bệnh tích chỗ da lành, ghẻthường tập trung đây) Dùng dao cạo thẳng vào da đến chảy máu được, cho bệnh phẩm vào ống nghiệm, đậy nút kín - Phương pháp kiểm tra ghẻ chết da: + Dùng dầu hoả: đặt vẩy ghẻ lên phiến kính, cho vài giọt dầu hoả lên, ép phiến kính khác lên cho nát vẩy Soi kính hiển vi để phát ghẻ chết + Phương pháp ngưng cặn: cho vẩy ghẻ vào ống nghiệm có - 10 ml NaOH 10%, ngâm đun nóng vài phút, ly tâm phút Lấy cặn soi kính tìm thấy trứng, ấu trùng, thiếu trùng ghẻ trưởng thành cặn + Phương pháp phù nổi: lấy cặn theo cách ngưng cặn cho vào ống nghiệm có natri hyposunfit 60% gần đầy ống, để yên 10 phút, vớt lớp váng bề mặt dung dịch đưa lên phiến kính, soi kính hiển vi tìm thấy trứng, ghẻ trưởng thành dạng ấu trùng, thiếu trùng - Phương pháp kiểm tra ghẻ sống: làm phương pháp trực tiếp dùng nước nóng + Phương pháp trực tiếp: cho bệnh phẩm lên phiến kính, nhỏ lên – giọt glyxerin 50% Soi kính tìm ghẻ sống Có thể lấy lưỡi dao có bơi glyxerin 50% cạo vào da, chất bám da cho lên phiến kính để soi kính hiển vi tìm ghẻ sống 46 + Dùng nước nóng: dùng dao lấy mụn ghẻ cho vào đĩa petri, cho nước nóng 37 – 40⁰C xâm xấp vẩy mụn, giữ nóng - Do tác dụng nhiệt, ghẻ bò lên mặt vẩy mụn Cho lên phiến kính để soi kính tìm ghẻ 6.2.2.5 Điều trị Để điều trị có hiệu quả, cần ý vấn đề sau: - Cắt lông, cạo mụn ghẻ, tắm xà phịng trước bơi thuốc - Tránh không để ghẻ vương vãi xung quanh - Phải chữa lần thứ hai, thứ ba ghẻ chết hết - Chọn phương pháp chữa thích hợp: tắm, xát, phun với loại gia súc Ví dụ, xát thuốc số lượng gia súc bị ghẻ phạm vi nhiễm ghẻ hẹp - Chữa thí nghiệm trước chữa diện rộng - Sau chữa, vệ sinh tiêu độc chuồng trại - Dùng thuốc sau để phun, tắm, bôi xát cho gia súc Có thể dùng ba chạc, đào đun nước tắm; dùng nhựa máu chó bơi chỗ; tắm nước muối cho vật Có thể dùng loại thuốc sau: + D.E.P (dietyl phtalat): thuốc có tác dụng diệt ghẻ nhanh rẻ tiền, độc tính Bơi ngày - lần + Benzyl benzoat (ascabiol, scabitox, zylate) thuốc tốt, độ an tồn cao Bơi xịt ngày lần, cách 15 phút Sau 24 giờ, tắm cho gia súc + Eurax (crotamintan) 10%, thuốc có tác dụng chống ngứa diệt ghẻ Cứ - 10 bơi lần Thuốc an tồn gia súc + Permethrin cream 5% (Elimite): thuốc chữa ghẻ độc tính nhất, dùng cho gia súc non gia súc có thai + Lindane (gamma - benzen hexachlorid): xịt thuốc vào toàn da từ cổ đến chân Sau - 12 giờ, tắm cho gia súc Xịt thuốc lần/tuần Thuốc chữa ghẻ nhanh, độc với thần kinh, nên không dùng cho gia súc non gia súc có thai - Xây bể tắm chỗ phẳng, có nguồn nước, có bãi chăn ấm, lộng gi ó, khơng bị nhiễm mầm bệnh truyền nhiễm, không ảnh hưởng đến vệ sinh chung Quy mơ bể tắm cho 100 - 10.000 (nếu nhiều gia súc), gia súc gia súc nhỏ Câu hỏi ơn tập Đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân loại động vật tiết túc? Phương pháp phòng diệt động vật tiết túc? Phần thực hành - Điều trị bệnh ve, ghẻ ngựa Yêu cầu đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập (điểm định kỳ) dựa hình thức đánh giá kết thực hành theo nhóm học sinh Ghi nhớ Nội dung bệnh ve, ghẻ gây ngựa 47 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS-TS Nguyễn Thị Kim Lan (2012) Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng NXB Nông Nghiệp Hà Nội GS-TS Phan Lục (2006) Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y NXB Sở giáo dục đào tạo Hà Nội 49 ... - Bệnh thấy ngựa, lừa, la Bệnh giun đũa gây thiệt hại lớn cho sở chăn ni ngựa tập trung, có làm chết đến 30 - 40% số ngựa non - Tuổi mắc bệnh: ngựa, lừa la từ 2,5 tháng đến 25 tuổi mắc Nhưng bệnh. .. Đại cương bệnh ký sinh trùng Bài Đơn bào ký sinh bệnh chúng gây nên Bìa Sán dây bệnh sán dây Bài Sán bệnh sán Bài Giun tròn bệnh giun tròn Bài Động vật tiết túc ký sinh Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH KÝ... Cysticercoid Strobilocercus Plerocercoid 3.2 Những bệnh ấu trùng sán dây 3.2.2 Bệnh sán dây ngựa 3.2.2.1 Căn bệnh, ký chủ vị trí ký sinh - Căn bệnh: bệnh loài sán dây gây nên là: Anoplocephala magna,

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w