n và đóg góp của đề tài
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Vietinbank
Vietinbank là một NHTMCP nhà nƣớc hàng đầu của Việt Nam, bài học kinh nghiệm từ cải cách kinh tế và hệ thống ngân hàng của Thái Lan, Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới đã cho thấy các NHTM nhà nƣớc của Việt Nam cần quan tâm sâu sắc tới các vấn đề khi thay đổi cơ chế quản lý điều hành nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới tác động lớn đến NHTM Việt Nam, một số bài học rút ra nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thứ nhất,tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay, tách bạch rõ chức năng nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý tín dụng, và quản lý rủi ro.
Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng
Thứ ba, giám sát khoản vay: trƣớc, trong và sau khi cho vay. Ngân hàng rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách liên tục thu thập thông tin về khách hàng, thƣờng xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp kịp thời các tình huống rủi ro
Thứ tư, một số bài học giảm thiểu nợ xấu tại Ngân hàng:
+ Bắt buộc phải sử dụng dự phòng để xử lý những khoản vay đối với các doanh nghiệp tƣ nhân mà không có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản bảo đảm nhƣng sụt giảm nghiêm trọng giá trị hoặc tranh chấp pháp lý quá phức tạp.
+ Tất cả các NHTM có nợ xấu bắt buộc phải thành lập công ty quản lý nợ (AMC) để tách hoạt động xử lý nợ xấu khỏi hoạt động kinh doanh của NHTM.
+ Các NHTM sẽ nhóm toàn bộ các khoản nợ xấu này lại và bán cho các AMC trực thuộc NHTM. Các AMC của NHTM sẽ căn cứ theo mức độ rủi ro của các khoản nợ, giá trị thực của tài sản bảo đảm để phát hành ra các loại trái phiếu (đây là một dạng của phƣơng thức chứng khoán hóa các khoản vay có bảo đảm). Chẳng hạn, AMC có thể chia trái phiếu thành 3 hạng ứng với 3 nhóm nợ là nhóm 3, 4 và 5. Mỗi loại này sẽ có mức lãi suất khác nhau nhƣng tối thiểu phải cao hơn lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn. Số tiền thu hồi này sẽ đƣợc chuyển cho NHTM để phục vụ việc cho vay các hoạt động kinh doanh, sản xuất. Việc nâng cao hiệu quả tín dụng của Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia, tuy nhiên việc vận dụng các kinh nghiệm trên phải tính đến điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là (1) kinh tế vĩ mô chƣa thực sự ổn định; (2) hoạt động cho vay phần lớn dựa trên tài sản bảo đảm là bất động sản trong khi thị trƣờng bất động sản chỉ có thể phục hồi trong trung hạn; (3) xử lý nợ xấu không đƣợc gây tổn thất quá lớn cho Chính phủ và bản thân các NHTM.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH LƢU XÁ