n và đóg góp của đề tài
4.1. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả tín dụng của VIETINBANK Chi nhánh
4.1. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả tín dụng của VIETINBANK - Chi nhánh Lƣu Xá Lƣu Xá
4.1.1.Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam
Thực hiện Nghị quyết đại hội IX về chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội và phát triển đất nƣớc đến năm 2010 và 2020, yêu cầu phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam, mục tiêu chiến lƣợc tổng thể của VIETINBANK là “Đến năm 2018, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế
:
Sứ mệnh: Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
Giá trị cốt lõi:
- Hƣớng đến khách hàng; - Hƣớng đến sự hoàn hảo;
- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, hiện đại;
- Trung thực, chính trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp; - Sự tôn trọng;
- Bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu;
- Phát triển bền vững và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội.
Triết lý kinh doanh:
- An toàn, hiệu quả và bền vững;
- Trung thành, tận tụy, đoàn kết, đổi mới, trí tuệ, kỷ cƣơng;
- Sự thành công của khách hàng là sự thành công của VietinBank.
Slogan: Nâng giá trị cuộc sống.
Tại Hội nghị nghị triển khai nhiệm vụ
7/1/2014, Tổng giám đốc Nguyễn Văn Thắng đã trình bày kết quả hoạt động năm 2013 và triển khai phƣơng hƣớng, nhiệm vụ kinh doanh 2014. Theo đó, năm 2014,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
VietinBank sẽ tiếp tục đẩy mạnh tăng trƣởng, chiếm lĩnh thị trƣờng, giữ vững vai trò là ngân hàng thƣơng mại trụ cột trong việc thực thi chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ; Tập trung thực hiện tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hƣớng hiện đại; nâng cao tiềm lực tài chính, năng lực cạnh tranh; đổi mới mô hình tổ chức, mô hình kinh doanh, quản trị điều hành phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế; Đẩy mạnh đầu tƣ đổi mới công nghệ và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ; nâng cao năng lực quản trị rủi ro,… đảm bảo hoạt động của VietinBank tăng trƣởng an toàn, hiệu quả, bền vững, đồng thời thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.
Một số chỉ tiêu tài chính định hƣớng năm 2014: Tổng tài sản tăng 10-15%; nguồn vốn huy động tăng 10-15%; dƣ nợ tín dụng và đầu tƣ tăng 10-15%; tỷ lệ nợ xấu <3%; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: CAR ≥ 10%; tỷ lệ chi trả cổ tức: 8-10%.
4.1.2. Định hướng phát triển của Vietinbank Lưu Xá
Trên cơ sở định hƣớng kinh doanh của hệ thống Vietinbank, căn cứ vào kết quả kinh doanh trong những năm
ột số mục tiêu trong thời gian tới, cụ thể nhƣ sau:
- Tăng trƣởng nguồn vốn: Xác định tăng trƣởng nguồn vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.
+ Cán bộ cần tăng cƣờng huy động vốn, khuyến khích cán bộ công nhân viên thực hiện tốt công tác tiếp thị khách hàng nhắm thu hút vốn của các tổ chức, cá nhân. Giao chỉ tiêu đến từng cán bộ làm công tác huy động vốn, có hội đồng thi đua khen thƣởng đột xuất đối với các cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác huy động vốn.
+ Đa dạng hoá các hình thức huy động: Thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân để tăng nguồn vốn huy động, cơ cấu kỳ hạn và lãi suất hợp lý, tăng tỷ trọng các nguồn vốn lãi suất thấp, tiếp cận và chăm sóc khách hàng trên địa bàn có tiềm năng về vốn, tạo nhiều kênh huy động nhƣ tăng tài khoản vãng lai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thanh toán qua ngân hàng, tăng ký quỹ phát hành L/C, phát hành bảo lãnh để tận dụng lãi suất không kỳ hạn, thanh toán thẻ tín dụng.
+ Tuyên truyền quảng cáo sản phẩm, tiếp cận các dự án đền bù củ
ệ .
+ Thực hiện công cụ đòn bẩy khuyến mại, dự thƣởng. Phát triể ịch vụ VBH2.0, Vietinbank ipay, thanh toán ở bất cứ nơi nào, tiết kiệm gửi tiền nơi lĩnh tiền nhiều nơi.
+ Mở rộng mạng lƣới hoạt động theo chủ trƣơng của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việ
.
- Tăng trƣởng tín dụng: Từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ, đối tƣợng đầu tƣ, tập trung vào thị trƣờng bán lẻ và các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu lại khách hàng, sàng lọc khách hàng hiện có, lựa chọn khách hàng tốt, khách hàng chiến lƣợc, sử dụng đa dạng dịch vụ ngân hàng, mang lại hiệu quả cho chi nhánh, tiếp thị, thu hút khách hàng mới là doanh nghiệp có thực lực tài chính, sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, có giá cả và ổn định, các khách hàng cá nhân có nguồn trả nợ đảm bảo. Đối với các món vay đã chuyển nợ quá hạn, cán bộ tín dụ ải tích cực thu hồi.
Thực hiện tốt cơ chế tín dụ , bảo đảm tiền vay, nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng cƣờng kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay nhằm phát hiện và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời, dứt điểm. Kiên quyết rút dần dƣ nợ tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng đối với những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh không hiệu quả.
- Quản trị rủi ro:
+ Trong điều kiện thị trƣờng khó khăn, phức tạp có thể xảy ra rủi ro tín dụng, tỷ giá, cần phải quan tâm đến chất lƣợng tín dụng, đòi hỏi ý thức trách nhiệm, đạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đức nghề nghiệp của cán bộ lãnh đạo, đặc biệt của đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
+ Trên cơ sở chỉ tiêu nợ xấu và thu hồi nợ ngoại bảng cần phải chỉ đạo giải quyết dứt điểm 100% những món vay quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro.
- Kinh doanh dịch vụ:
+ Đẩy mạnh và tìm kiếm các khách hàng có nguồn ngoại tệ đáp ứng cho thanh toán quốc tế.
+ Dịch vụ chuyển tiền: Tìm kiếm các khách hàng mới, tăng tiền gửi thanh toán vãng lai, tận thu các loại phí.
+ Tận thu phí dịch vụ ả ằm đảm bảo chỉ tiêu NHCT giao.
+ Phát triển các loại sản phẩm thẻ, tận thu các loại phí thẻ: VISA, MASTER, ATM.
- Công tác Tài chính - Kế toán:
+ Hạch toán kế toán: Đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác, phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất, đảm bảo an toàn đồng vốn. Khai thác nguồn vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, tăng chu chuyển tiền tệ từ tài khoản vãng lai.
+ Công tác tài chính, hạch toán nội bộ: Tham mƣu cho Ban giám đốc các khoản hạch toán chi phí đảm bảo phục vụ cho hoạt động kinh doanh và đảm bảo chỉ tiêu Chi nhánh đã đề ra, đồng thời thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
- Công tác tổ chức, lao động tiền lƣơng, hành chính + Tổ chức cán bộ và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
+ Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ chủ chốt, đặc biệt các trƣởng, phó phòng khách hàng, phòng giao dịch. Tiến hành thực hiện luân chuyển cán bộ có chức danh và không có chức danh theo quy chế củ .
+ Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ theo quy chế của Ngâ .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Đào tạo lại độ ngũ cán bộ kinh doanh, cán bộ giao dịch viên theo yêu cầu của trƣờng đào tạo phát triển nguồn nhân lự
Nam và tổ chức đào tạo tạ ệp vụ. - Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:
Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát củng cố và kiện toàn bộ máy kiểm soát tại Chi nhánh. Sử dụng các công cụ cảnh báo và kiến nghị đề xuất với Ban lãnh đão xử lý cán bộ nhiều lần vi phạm quy trình nghiệp vụ.
4.1.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả tín dụng tại Vietinbank Lưu Xá
Trên cơ sở thực trạng chất lƣợng tín dụng của chi nhánh trong thời gian qua, với phƣơng châm “An toàn, hiệu quả, tăng trưởng đi đôi với tăng cường quản lý
an toàn tài sản”, chi nhánh định hƣớng tín dụng trong thời gian tới cụ thể nhƣ sau:
- Đề cao nguyên tắc tốc độ tăng trƣởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý, giám sát và cân đối với nguồn vốn huy động của chi nhánh và cơ chế mua bán vốn từ trụ sở chính, đảm bảo đúng mục tiêu định hƣớng và kế hoạch tín dụng đã đƣợc Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam thông báo.
- Chi nhánh chủ động phân tích đánh giá quy mô, cơ cấu hiệu quả tín dụng đối với các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và các loại hình tín dụng để kiểm soát vốn đầu tƣ tập trung, phát huy những khu vực, lĩnh vực đầu tƣ có hiệu quả để có chất lƣợng khách hàng phù hợp.
- Mở rộng hoạt độ
ng 22,8%.
4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá
Từ những phân tích thực trạng về hiệu quả tín dụng và phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Vietinbank Lƣu Xá, tác giả đề tài luận văn xin đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng, bao gồm nhóm giải pháp về nâng cao năng lực nội sinh của Vietinbank Lƣu Xá nhƣ giải pháp về quy trình nghiệp vụ, nhóm giải pháp về khách hàng, giải pháp về con ngƣời; và một số giải pháp có tác động hỗ trợ nhƣ giải pháp về thông tin, về hệ thống trang thiết bị, máy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
móc; và nhóm giải pháp từ phía khách hàng. Các giải pháp sẽ giúp cho hoạt động tín dụng đƣợc mở rộng, hệ thống khách hàng đa dạng, công tác thẩm định và quản lý tín dụng đƣợc tốt hơn, qua đó giúp hiệu quả tín dụng đƣợc nâng cao.
4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực nội sinh của Vietinbank Lưu Xá
4.2.1.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Con ngƣời luôn là nhân tố quyết định và giải pháp về con ngƣời luôn đƣợc tất cả các đề tài nhắc tới. Trong xu thế ngày càng cao quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm thì cán bộ là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoặc rủi ro của hoạt động NHTM: từ việc xác định chiến lƣợc kinh doanh đúng hƣớng, cho vay đúng, quản lý vốn vay sâu sát, thu nợ đầy đủ kịp thời đến việc tƣ vấn cho khách hàng giúp giảm thiểu rủi ro. Vì vậy cần tiêu chuẩn hoá cán bộ ngân hàng ở tất cả các bộ phận, đặc biệt đối với cán bộ lãnh đạo và cán bộ tín dụng.
* Đối với lãnh đạo: Trƣớc hết đối với cán bộ lãnh đạo không chỉ đơn thuần là ngƣời quản lý kinh doanh mà còn phải là ngƣời hƣớng dẫn đƣợc nhân viên, đƣa ra những quyết định rõ ràng, dứt khoát khi xảy ra những tình huống xấu nhất làm giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh.
Lãnh đạo từ trƣởng, phó phòng cần phải có trình độ Đại học, chuyên ngành về Tài chính - Ngân hàng, có nghệ thuật lãnh đạo, có kiến thức về thị trƣờng,có kinh nghiệm trong thực tiễn, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc sự tín nhiệm của cán bộ, nhân viên, có tài ngoại giao, quan hệ khách hàng tốt để vừa thu hút khách hàng, vừa có thể có đƣợc những nguồn thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
* Đối với cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng là yếu tố quan trọng bởi họ là ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng. Để phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, việc bổ sung kiến thức cho cán bộ là rất cần thiết. Mặt khác các quy chế, quy định của NHCT có nhiều thay đổi phù hợp với cơ chế, với xu hƣớng mới nên cán bộ tín dụng cần cập nhật liên tục. Để cán bộ có thể hiểu sâu, hiểu chính xác, khi có các quy định mới, chi nhánh cần tổ chức các buổi đào tạo thảo luận, phổ biến các quy định đó tới tất cả các bộ phận liên quan. Có nhƣ vậy cán bộ mới có thêm hiểu biết về quy trình và thực hiện đúng các quy trình mới đó. Ngoài về nghiệp vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cần quan tâm đến đạo đức nghề nghiệp bởi cán bộ tín dụng là ngƣời trực tiếp thẩm định khách hàng, đƣa ra các đề xuất cấp tín dụng. Nếu không có bản lĩnh vững vàng dễ bị cuốn theo đồng tiền và làm những việc không tốt ảnh hƣởng đến ngân hàng.
Hiện nay cán bộ tín dụng củ 100% đều có trình độ đại học, tuy nhiên ban đầu đều là sinh viên mới ra trƣờng nên kiến thức về nghiệp vụ, sự am hiểu về thị trƣờng chƣa nhiều, chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy cần phải chú trọng một số vấn đề sau:
- Tăng cƣờng đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển tốt nguồn nhân lực. - Nâng cao nhân thức về rủi ro, chất lƣợng tín dụng.
- Giao chỉ tiêu khoán cụ thể cho từng cán bộ tín dụng gắn với cơ chế tiền lƣơng. - Xây dựng quy chế luân chuyển cán bộ định kỳ.
Bên cạnh việc đào tạo trình độ, cơ chế khen thƣởng, đãi ngộ cũng cần có thay đổi: Cần có thƣởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ tín dụng. Những cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, dám làm, dám chịu, những cán bộ có thành tích trong việc tăng trƣởng tín dụng đảm bảo chất lƣợng, trong việc thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro cần có chế độ khen thƣởng hợp lý. Việc khen thƣởng là việc làm quan trọng nhằm giải quyết tình trạng cán bộ tín dụng “ngại” cho vay do yếu tố tâm lý cán bộ tín dụng cho rằng nếu cho vay thu nợ hàng trăm tỷ cũng không đƣợc khen thƣởng, tăng lƣơng nhƣng chỉ cần phát sinh một khoản quá hạn là có thể bị chỉ trích, xử lý và bị coi là yếu kém. Bên cạnh việc khen thƣởng, đối với những cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn, vi phạm cơ chế cần đƣợc xử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với những cán bộ có hành vi tiêu cực ảnh hƣởng đến lợi ích uy tín của ngân hàng.
4.2.1.2. Giả
* Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định cấp tín dụng
Các NHTM ngày càng chú trọng đến công tác thẩm định hiệu quả của việc sử dụng vốn và phƣơng án trả nợ. Các biện pháp bảo đảm (thế chấp, cầm cố) mà ngân hàng yêu cầu khách hàng thực hiện chỉ là nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn trong trƣờng hợp xấu nhất. Một khoản tín dụng có chất lƣợng cao đòi hỏi phải đƣợc hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trả bằng thu nhập sinh ra từ việc sử dụng hiệu quả tài sản đó chứ không phải là việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố. Muốn vậy phải có biện pháp nhằm chọn ra những khách hàng thực sự đáng tin cậy, những phƣơng án, dự án thực sự khả thi và có hiệu quả, đòi hỏi hiệu quả công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng ngày phải đƣợc nâng cao hơn.
Nâng cao chất lƣợng thẩm định và quyết định cho vay của ngân hàng, bao gồm thẩm định phƣơng án SXKD, dự án đầu tƣ và thẩm định năng lực tài chính của khách hàng, qua đó lựa chọn đƣợc những phƣơng án SXKD có tính khả thi, dự án đầu tƣ có hiệu quả, chủ đầu tƣ có kinh nghiệm và năng lực tài chính để hạn chế rủi ro đối với Ngân hàng.
Để nâng cao công tác thẩm định thì mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ thẩm định. Cùng với sự đa dạng hóa của nền kinh tế, xã hội, các