Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Lưu Xá (Trang 61)

n và đóg góp của đề tài

3.2. Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá giai đoạn 2011-2013

3.2.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tín dụng tại Vietinbank Lưu Xá

3.2.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh về tốc độ tăng trưởng và mức sinh lời

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng tín dụng

Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị ồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số tiền Tốc độ tăng trƣởng (%) Số tiền Tốc độ tăng trƣởng (%) Số tiền Tốc độ tăng trƣởng (%) 1. Doanh số cho vay 5,152,717 36.01% 4,706,731 -8.66% 5,076,155 7.85% 2. Doanh số thu nợ 4,716,005 35.12% 4,569,950 -3.10% 4,915,498 7.56% 3. Dƣ nợ cho vay 1,652,814 35.40% 1,791,394 8.38% 1,993,874 11.30%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp các năm từ 2011 - 2013 của Chi nhánh Lưu Xá)

2011 - : Nế 2010, dƣ nợ

1.220 tỷ đồng thì đến cuối năm 2011 đã là 1.652 tỷ đồng (tăng 432 tỷ đồ 1.791tỷ (tăng 138 tỷ đồ

1.993tỷ (tăng 202 tỷ đồ

2009-2010, tín dụng toàn ngành Ngân hàng tăng trƣởng rất cao

(tăng trƣởng nóng) ởng

với tốc độ lớn.

Năm 2012 và 2013 trong bối cảnh chính phủ chỉ đạo thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm pháp, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, NHNN điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát gia tăng tiền tệ ở mức hợp lý, cùng với sự tác động khủng hoảng kinh tế thực hiện chỉ đạo của NHTMCPCTVN tăng trƣởng tín dụng đi đôi với việc quản lý giám sát tốt chất lƣợng tín dụng đảm bả

2013 hoạt động tín dụng tạ ợp lý,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ hai, tỷ trọng cơ cấu dư nợ tín dụng

- Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 3.7: Tình hình cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: T đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền (tr đồng) cấu (%) Số tiền (tr đồng) cấu (%) Số tiền (tr đồng) cấu (%) Dƣ nợ cho vay các CTCP có vốn Nhà nƣớc 973,058 58.87 999,169 55.78 920,965 46.19 Dƣ nợ cho vay các đơn

vị ngoài quốc doanh 386,100 23.36 463,623 25.88 656,446 32.92 Dƣ nợ cho vay CN,

HGĐ 293,656 17.77 328,602 18.34 416,463 20.89

Tổng cộng 1,652,814 100 1,791,394 100 1,993,874 100

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp các năm từ 2011 - 2013 của Chi nhánh Lưu Xá)

Qua bảng số liệu cho thấy:

có vốn . Đây là khối khách hàng

nhƣ Công ty CP Gang thép TN và một số các công ty cũng đƣợc cổ phần hóa từ Công ty Gang thép trƣớc đây nhƣ Công ty CP Cơ Điện Luyện Kim, Công ty CP Cơ khí Gang Thép…. Đặ ố

trình CPH doanh nghiệ ấ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ệp ngoài quố , hộ

. Đầu tƣ tín dụ

ệp ngoài quố , hộ ản vay này đều có bảo đảm bằng tài sả

ệu quả

có bảo đảm bằng tài sả ị

ều.

ủ động trong việ ối vớ ền kinh tế theo

, tăng dần tỷ trọng cho vay có bảo đảm tài sản.

- Cơ cấu tín dụng theo thời gian

Bảng 3.8: Tình hình cơ cấu tín dụng theo thời gian

Đơn vị tính: T đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền (tr đồng) cấu (%) Số tiền (tr đồng) cấu (%) Số tiền (tr đồng) cấu (%) Dƣ nợ ngắn hạn 1,314,689 79.54 1,460,132 81.51 1,671,316 83.82 Dƣ nợ TDH 338,125 20.46 331,262 18.49 322,558 16.18 Tổng cộng 1,652,814 100.00 1,791,394 100.00 1,993,874 100.00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm từ 2011 - 2013 của Chi nhánh Lưu Xá)

Trong cơ cấu cho vay thì

ịnh hƣớng tín dụng toàn hệ thống .

Trong hoạt động tín dụng thực chất là đi vay để cho vay thờ

ất vay cũng càng cao. Tuy nhiên thông thƣờng thì nguồn vốn huy động trung dài hạn của các TCTD đều không đủ để đầu tƣ cho vay trung dài hạn. Để đảm bảo khả năng thanh toán, các ngân hàng phải thực hiện giới hạn dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Theo quy định 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam thì tỷ lệ này cho phép là 40% đối với các ngân hàng và 30% đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Nhƣ vậy trong các năm vừa qua dƣ nợ tín dụng củ ực hiện đúng các quy định củ để đảm bảo khả năng thanh toán giữa nguồn vốn huy động và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn ở mứ 40%.

Bảng 3.9: Cơ cấu tín dụng theo đồng tiền giao dịch

Đơn vị tính: T đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền (tr đồng) cấu (%) Số tiền (tr đồng) cấu (%) Số tiền (tr đồng) cấu (%) VNĐ 1.511.024 91,42 1.630.522 91,01 1.830.962 91,82 Ngoại tệ quy VNĐ 141.790 8,58 160.872 8,99 162.912 8,18 Tổng dƣ nợ 1,652,814 100.00 1,791,394 100.00 1,993,874 100.00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm từ 2011 - 2013 của Chi nhánh Lưu Xá)

Dƣ nợ cho vay VNĐ về số tuyệt đối có xu hƣớng tăng đều qua các năm và cao hơn so với dƣ nợ ngoại tệ quy VNĐ, sự tăng nhanh của dƣ nợ cho vay VNĐ 2011- 2013 mặc dù chƣa nói lên đƣợc nhiều điều về hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh nhƣng cũng là điểm cần lƣu ý trong quá trình nhận định rủi ro tín dụng trong thời gian tới do biến động liên tục giảm của lãi suất huy động và cho vay VNĐ trong thời gian gần đây sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả của việc sử dụng vốn đối với hoạt động kinh doanh của Vietinbank Lƣu Xá. Tuy nhiên cũng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh.

Thứ ba, thu nhập từ hoạt động tín dụng và mức sinh lời của đồng vốn

. Thông qua thu nhập có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Đối với NHTM cũng vậy, trên cơ sở cung ứng các dịch vụ cho vay, tiền gửi, chuyển tiền… cho khách hàng, các NHTM thu đƣợc thu nhập để trang trải các chi phí kinh doanh. Hiện tạ , thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớ . Thu nhập từ hoạt động tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam năm 2013 chiếm khoảng 60% tổng thu nhập. Thu nhập từ hoạt động tín dụng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời trên một đồng vốn cho vay cao, chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh đó hiệu quả. Tạ , tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụ 2011 - 2013 nhƣ sau:

Bảng 3.10: Thu nhập từ hoạt động tín dụng và mức sinh lời của đồng vốn tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: Triệu đồng TT Thời gian Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền (tr đồng) Số tiền (tr đồng) Số tiền (tr đồng)

1 Dƣ nợ cho vay bình quân năm 1.414.276 1.573.325 1.684.357 2 Thu lãi từ hoạt động cho vay 255.851 245.002 194.835 2.1 Thu lãi cho vay phục vụ tiêu dùng 15.691 10561 8.179

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2 Thu lãi cho vay nông nghiệp nông thôn 1.359 1.523 1.979 2.3 Thu lãi cho vay XD cơ sở hại tầng 2.285 2.239 1763 2.4 Thu lãi cho vay phục vụ công nghiệp 140.714 139.031 95.360 2.5 Thu lãi cho vay phục vụ thƣơng nghiệp 55.117 47.508 55.445 2.6 Thu lãi cho vay phục vụ dịch vụ 34.236 35.381 24.988 2.7 Thu lãi cho vay hợp vốn 6.069 8.477 6.677 2.8 Thu lãi cho vay khác 380 282 445 3 Tổng thu nhập 432.855 447.213 348.276 4 Tổng chi phí 387.672 391.208 297.184 5 Thu nhập từ hoạt động cho vay 61,729 78,739 72,103

6 Tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng

tính trên tổng doanh thu = (2) / 3) 59,1 % 54,78% 55%

7 Mức sinh lời của đồng vốn cho vay

=(5)/(1) 4,36 5,0 4,0

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp các năm từ 2011 - 2013 của Chi nhánh Lưu Xá)

Xuất phát từ việc mở rộng quy mô dƣ nợ cho vay, thu nhập từ hoạt động cho vay đối với cho vay khách hàng cũng biến động qua các năm nó phụ thuộc vào lãi suất cho vay tại từng thời kỳ. Tuy nhiên trên thực tế thu nhập từ hoạt động TD phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và chiến lƣợc kinh doanh của bản thân NH hay của hệ thống NH trong từng thời kỳ nhƣ thế nào. Nhƣng xét về tổng thể hoạt động TD vẫn là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho NH từ trƣớc tới nay và trong những năm tiếp theo tuy nhiên nó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất do vậy cần quản trị tốt chất lƣợng TD để đảm bảo hiệu quả KD và mở rộng các sản phẩm dịch vụ đi kèm nhằm phân tán và hạn chế bớt rủi ro.

Qua bảng số liệu cho thấy trong hoạt động TD của chi nhánh rất đa dạng nhiều ngành nghề tuy nhiên thu nhập TD tập trung chủ yếu ở 3 lĩnh vực hoạt động chính đó là ngành công nghiệp, thƣơng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng thu nhập TD của chi nhánh. Đây là thế mạnh của chi nhánh nhƣng cũng cảnh báo tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động TD do tác động khủng hoảng kinh tế và chính sách điều hành kinh tế của Nhà Nƣớc. Thực tế chứng minh điều đó trong thời gian qua nhiều DN đã và đang lâm vào tình trạng rất khó khăn do hàng tồn kho cao, tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thụ chậm, nhiều doanh nghiệp SX cầm chừng, ngƣời lao động thiếu việc làm thu nhập không ổn định … dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ lãi và gốc vay NH.

Qua bảng số liệu cho thấy tại năm 2012 mức sinh lời từ đồng vốn vay tại chi nhánh đạt hiệu quả tốt nhất và tạo ra thu nhập từ hiệu quả cho vay là cao nhất do chính sự biến động phức tạp của thị trƣờng lãi suất đã tạo nên hiệu quả kinh doanh cao cho các NH. Năm 2013 mặt bằng lãi suất đã đi vào ổn định và xu hƣớng giảm dần, độ chênh lệch về lãi suất đầu vào và đầu ra của Ngân hàng bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân mà một trong những nguyên nhân quan trọng là do tăng trƣởng TD thấp, hệ thống Ngân hàng phải hạ thấp lãi suất cho vay và có nhiều trƣơng trình lãi suất ƣu đãi cho DN để tăng trƣởng TD cho toàn hệ thống dẫn đến thu nhập từ TD cũng giảm thấp hơn.

Do vậy để tạo ra thu nhập thì việc tìm kiếm nguồn vốn huy động giá rẻ trên thị trƣờng mới đem lại hiệu quả cao.

Biểu đồ 3.6. Mức sinh lời của đồng vốn vay trên tổng dư nợ cho vay bình quân

(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2011 - 2013 của Vietinbank Lưu Xá)

Thư tư, lãi treo và tỷ lệ lãi treo trong tổng thu lãi

Lãi treo là một phần của tổng thu từ lãi cho vay, là lãi của các khoản nợ quá hạn, ngân hàng vẫn hạch toán vào thu nhập tuy nhiên thực tế chƣa thu đƣợc và rủi ro không thu hồi đƣợc là khá cao, lãi treo tăng lên dẫn đến thu nhập thực tế cho vay khách hàng của ngân hàng có thể bị giảm xuống nếu không thu hồi đƣợc các khoản lãi này, hiệu quả cho vay bị ảnh hƣởng theo hƣớng tiêu cực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ lãi treo cho vay trong tổng thu lãi

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp các năm từ 2011 - 2013 của Chi nhánh Lưu Xá)

Thứ 5, Tốc độ chu chuyển vốn

Việc luân chuyển vốn của NHTM có ý nghĩa quan trọng. Nó cho thấy đƣợc hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thu nợ gốc và lãi của các NHTM. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của NHTM đó càng cao, chất lƣợng tín dụng càng đảm bảo.

Bảng 3.11: Tình hình vòng quay vốn tín dụng

Đơn vị ồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh số thu nợ 4,716,005 4,569,950 4,915,498 Vòng quay vốn tín dụng 3,33 2,90 2,92

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết các năm 2011 - 2013 của Chi nhánh )

Qua Bảng (3.9) ta thấy vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh 2010 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hơn cho thấy khả năng thu hồi vốn cao hơn, rủi ro ít hơn và chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao hơn.

Thứ 6, Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Bảng 3.12: Tình hình hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị ồng Năm Năm 2011 1,136,552 69,559 1,206,111 1,314,689 338,125 1,652,814 (%) 115.67% 486.10% 137.04% Năm 2012 1,291,091 130,525 1,421,616 1,460,132 331,262 1,791,394 (%) 113.09% 253.79% 126.01% Năm 2013 1,303,354 241,231 1,544,585 1,671,316 322,558 1,993,874 (%) 128.23% 133.71% 129.09%

(Nguồn: Báo cáo KQKD các năm 2010-2013 của Chi nhánh ).

Qua bảng (3.12) có thể thấy tỷ lệ tài trợ vốn của qua các năm

cũng biến động tƣơng đối lớn, xét trên phƣơng diện tổng thể địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì nguồn vốn huy động tại chỗ thông thƣờng không đủ bù đắp cho vay nền kinh tế trên địa bàn. Đối với các NHTM lớn tính thanh khoản tốt nhƣ Vietinbank thì việc điều chuyển vốn từ trụ sở chính không ảnh hƣởng tới hoạt động KD của chi nhánh.

Đặc biệt từ n

ộ ngu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2011 -

hoạt. Ngoài ra NHCT Việt Nam còn luôn có các cơ chế điều hành rất linh hoạt phù hợp giá cả thị trƣờng giúp cho hoạt động chi nhánh ổn định và phát triển.

3.2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn

Thứ nhất, dư nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

Vấn đề nợ quá hạn là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nào cũng quan tâm và thƣờng gặp phả . Đây là chỉ trọng nhất phản ánh chất lƣợng tín dụng của NHTM đồng thời là chỉ tiêu phản ánh độ rủi ro mà ngân hàng đó

gặp phải. Dƣ nợ ức độ rủi ro phát

sinh nợ quá hạn.

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam “V/v ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng” và quyết định số 18/2007QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam

“V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hang của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005” và các thông tƣ,văn bản hƣớng dẫn về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro thì dƣ nợ của các tổ chức tín dụng đƣợc chia làm 05 nhóm, trong đó nợ xấu đƣợc hiểu là các khoản nợ từ nhóm 3, 4, 5 đƣợc phân nhóm rất cụ thể. Việc phân loại nợ mới của NHNN vừa dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chí rủi ro của khoản vay đã làm cho các NHTM phải đánh giá lại thực sự các khoản nợ đã cho khách hàng vay và có thể đánh giá chính xác hơn về chất lƣợng tín dụng.

ác năm từ 2011 - ể hiện qua số liệu tại Bảng (3.13):

Bảng 3.13: Tình hình nợ quá hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Tổng nợ quá hạn 11,543 3,855 13,200

Nợ nhóm 2 6,280 770 0

Nợ xấu (nhóm 3,4,5) 5,263 3,085 13,200 3. Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dƣ nợ (%) 0.69% 0.21% 0.66%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm 2010-2013 củ )

Số liệu dƣ nợ quá hạn nêu trên đƣợc tổng hợp từ dƣ nợ nhóm 02 cho đến nhóm 05

(theo -

) tại Vietinbank Lƣu Xá. Các khoản nợ từ nhóm 02 (Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày) cho đến nhóm 05 đều là các khoản nợ quá hạn. Theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày (nhóm

1) được coi như là nợ trong hạn và không tính vào dư nợ quá hạn.

Bảng trên cho ta thấy nhìn chung chất lƣợng nợ tại chi nhánh luôn ở trong tầm kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng TD.

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng Vietinbank Lưu xá giai đoạn 2010-2013

(Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm 2011-2013 củ )

2011 - 2012: nợ quá hạ ập trung ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. + Trong

2011 - ố

nhiên tình hình tài chính đã có nhiều biểu hiện khó khăn. Và kết quả năm 2013 tất yếu là hậu quả 1 số Cty CP có vốn Nhà Nƣớc SXKD kém hiệu quả, lỗ lũy kế và mất khả năng thanh toán.

Bảng 3.14. Tình hình nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Lưu Xá (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)