n và đóg góp của đề tài
4.3.1. Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan quản lý
Thứ nhất: Cần nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng
Các NHTM khi có bất cứ khách hàng nào vay đều phải có thông tin về khách hàng để đƣa ra quyết định đúng đắn. Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao cần có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ công tác này. Hiệ ển khai hệ thống thông tin tín dụng CIC. Hệ thống này cập nhật thông tin về dƣ nợ
ịp thời. Tuy nhiên một số thông tin về tình hình tài chính của khách hàng còn chƣa đủ độ tin cậy. Các thông tin thƣờng do các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cấp. Tuy nhiên các thông tin thƣờng sai lệch do các doanh nghiệp chƣa thực hiện đúng và đầy đủ pháp lệnh về kế toán thống kê, việc cung cấp thông tin không kịp thời làm cho các thông tin thƣờng bị lạc hậu so với thời điểm cung cấp. Do đó NHNN cần sớm có giải pháp để hoạt động của trung tâm này có hiệu quả hơn nữa.
Thứ hai: Chính sách lãi suất
Lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam dựa trên diễn biến kinh tế vĩ mô và lạm phát phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế.
Tuy nhiên để lãi suất thực sự là công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ của nhà nƣớc cần có cơ chế chính sách điều hành linh hoạt hơn giao cho các NHTM lớn chủ đạo sẽ là đơn vị thực thi chính sách lãi suất của NHNNVN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chính phủ cần hoàn chỉnh khung giá đối với quyền sử dụng đất bởi hiện tại khung giá đấ ảng cách rất lớn đối với giá thị trƣờng, do đó rất khó khăn khi các ngân hàng lấy đó làm căn cứ để định giá.
- Đối với sở kế hoạch và đầu tƣ: Hiện nay việc cấp phép thành lập các doanh nghiệp đã cải tiến về thủ tục. Tuy nhiên sau khi cấp phép thành lập doanh nghiệp thì gần nhƣ buông lỏng, không theo dõi tình hình hoạt động các doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép này. Vì thế trên đị ảy ra một hiện tƣợng là rất nhiều doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép kinh doanh nhƣng không hoạt động, hoạt động không đúng nhƣ giấ
; công tác kế toán còn nhiều sai sót không trung thực. Chính vì vậy trong thời gian tớ ần chỉ đạo Sở kế hoạch và Đầu tƣ chấn chỉnh lại công tác này nhằm tạo điều kiệ
nói riêng nâng cao đƣợc chất lƣợng cấp tín dụng đúng đối tƣợng cần vốn. - Đối với Sở tài nguyên và môi trƣờng:
Hiện nay tại Ngân hàng Công thƣơng Lƣu Xá, các khách hàng vay vốn chủ yếu là các công ty Cổ phần đƣợc chuyển đổi từ các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc. Các tài sản của Công ty đều đƣợc xây dựng từ lâu do đó không có giấy phép xây dựng, bản vẽ thiết kế và các giấy tờ chứng minh xin cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các tài sản này đƣợc bàn giao lại trong quá trình Doanh nghiệp chuyển đổi mô hình từ doanh nghiệp Nhà nƣớc sang Công ty Cổ phần nhƣng tài sản vẫn còn giá trị lớn mặc dù Công ty đã trích khấu hao hết. Tuy nhiên, tại Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về Đăng ký giao dịch bảo đảm của Chính phủ ngày 23 tháng 07 năm 2010; Nghị định số 05/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sƣ, tƣ vấn pháp luật của Chính phủ ngày 2/2/2012 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành thì hiện nay các Công ty đang mắc phải thủ tục xin đăng ký quyền sở hữu tài sản trên đất do không cung cấp đƣợc giấy phép xây dựng, bản vẽ thiết kế và các giấy tờ chứng minh xin cấp có thẩm quyền phê duyệt. Vì vậy các Hợp đồng thế chấp tài sản đối với ngân hàng không đƣợc đăng ký giao dịch bảo đảm (do chƣa đăng ký quyền sở hữu tài sản) làm ảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hƣởng đến nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp cũng nhƣ dễ dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vậy Ngân hàng Công thƣơng Lƣu Xá xin có ý kiến với Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên, Sở xây dựng tỉnh Thái Nguyên, các cơ quan ban ngành liên quan có văn bản hƣớng dẫn cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đƣợc đăng ký quyền sở hữu tài sản trên đất thuận tiện, nhanh chóng để giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện đầy đủ tính pháp lý tài sản thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian đơn vị làm các thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản, ngân hàng đề nghị Sở tài nguyên môi trƣờng cho đăng ký giao dịch đảm bảo đối với các tài sản trên.
4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
- Để nâng cao hiệu quả tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá. Bên cạnh nỗ lực cải tiến phong cách làm việc để thu hút và giữ khách hàng thì đề nghị Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam có cơ chế áp dụng linh hoạt đối với chi nhánh hơn nữa nhƣ: Tăng mức phán quyết ủy quyền tín dụng theo hạng chi nhánh và chất lƣợng tín dụng của chi nhánh theo phƣơng thức chấm điểm TD, ngoài ra căn cứ vào trình độ lãnh đạo khả năng quản lý của ban lãnh đạo chi nhánh để có cơ chế mở hơn trong điều hành hoạt động cho vay, có nhƣ thế mới giữ đƣợc khách hàng truyền thống và thu hút thêm các khách hàng kinh doanh hiệu quả đến quan hệ. Khi đã thu hút đƣợc thêm khách hàng đến vay vốn thì số dƣ tiền gửi và các dịch vụ ngân hàng khác cũng tăng theo.
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-
.
- Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam cần có nhiều hơn nữa các dự án đào tạo cho các nhà lãnh đạo chi nhánh về lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng hiện đại để tăng thêm kiến thức và kỹ năng điều hành cho các lãnh đạo chi nhánh.
- Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
cũng nhƣ các chi nhánh khác trong hệ thống nhiều quyền quyết định hơn nhằm nâng cao tính tự chủ của các chi nhánh. Hiện nay, một số quy định của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việ
...) đã làm giảm tính tự chủ trong hoạt động của các chi nhánh. Cụ thể về địa bàn hoạt động của các chi nhánh, chi nhánh chỉ đƣợc quyền cho vay đối với đơn vị có trụ sở chính tại địa bàn hoạt động của chi nhánh, nếu muốn cho vay các đơn vị trên tỉ
) phải trình Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Nhƣ vậy tính cạnh tranh giảm. Mặt khác do nhu cầu của các doanh nghiệp, trụ sở chính ở một nơi nhƣng văn phòng đại diện, chi nhánh ở rất nhiều nơi, theo đó khách hàng của doanh nghiệp ở rất nhiều nơi. Nhu cầu đặt quan hệ với nhiều ngân hàng của doanh nghiệp là rất lớn. Nếu theo quy định hiện nay thì rất khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn. Chính vì vậy Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam nên cho phép chi nhánh mở rộng địa bàn hoạt động của mình.
- , Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việ
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp, tác động trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn để ạt động
tín dụng tạ - . Các giải
pháp này đều là những giải pháp thiết thực, tập trung giải quyết vấn đề còn hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tạ ời gian tới.
Đồng thời luận văn cũng mạnh dạn có một số kiến nghị với Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớ ệt Nam, với UBND tỉ
Nguyên trong việc hoàn thiện môi trƣờng luật pháp, cơ chế chính sách, tổ chức quản lý nhằm tạo môi trƣờng hoạt động thuận lợ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế những năm qua, hoạt động kinh doanh Ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên với chiến lƣợc kinh doanh theo đúng định hƣớng của hệ thống Ngân hàng Công thƣơng, đặc biệt thực hiện tốt các nghị quyết của chính phủ và chỉ thị của Thống đốc NHNNVN trong thời gian qua nhằm tháo gỡ khó khăn cho các Doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Lƣu Xá luôn hoàn thành suất sắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh với quy mô về tổng tài sản sau 3 năm tăng hơn 30%, hoạt động tín dụng tăng trƣởng cả về chất và lƣợng và là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập,lợi nhuận bình quân trên lao động cao hơn mức bình quân chung của hệ thống đã ngày càng khẳng định vị trí và thƣơng hiệu Vietinbank Lƣu Xá trên địa bàn.
Phát huy những điểm mạnh về màng lƣới và bề dầy hoạt động, đặc biệt lợi thế về vốn và nền tảng khách hàng, sự đầu tƣ ngày càng lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam cho công nghệ hiện đại với sản phẩm dịch vụ mang tính cạnh tranh cao là cơ sở để Vietinbank Lƣu Xá ngày càng vững mạnh và phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó còn những hạn chế nhất định nhƣ đội ngũ lao động vẫn còn có 1 số chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của tƣ duy kinh doanh mới, hạn chế về trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp và chƣa thực sự nhạy bén trong kinh doanh, đặc biệt cơ cấu khách hàng chƣa đa dạng, tại từng phân khúc khách hàng có sự chênh lệch lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng …
Để hoạt động kinh doanh của Vietinbank Lƣu Xá ngày càng tăng trƣởng và phát triển cần có những giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn, vấn đề đặt ra phải giải quyết để nâng cao hiệu quả tín dụng mà tác giả đã đề cập tới đó chính là việc phát huy những lợi thế nhƣ hệ thống khách hàng, lợi thế về vốn cùng các sản phẩm tín dụng đa dạng khai thác tốt những khách hàng tiềm năng, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ và bán chéo sản phẩm, vận dụng cơ chế chính sách mềm dẻo linh hoạt và hạn chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thấp nhất những điểm yếu nhƣ tích cực điều chỉnh phân khúc khách hàng hợp lý, đầu tƣ nâng cao chất lƣợng cán bộ làm công tác tín dụng, giáo dục đạo đức nghề nghiệp và tính tuân thủ trong xử lý công việc dần sàng lọc những khách hàng yếu kém hạn chế và rút giảm dần dƣ nợ tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng cùng với những giải pháp hỗ trợ từ trụ sở chính Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, của các sở ban ngành có liên quan hy vọng hoạt động tín dụng tại Vietinbank Lƣu Xá ngày càng hiệu quả góp phần cho hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh tăng trƣởng bền vững và phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục thống kê tỉnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh 2013, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
4. Học viện ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
5. Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Tô Ngọc Hƣng (2004), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
7. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (2011, 2012, 2013), Báo cáo thường niên - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013 Hà Nội.
8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. 9. , Thông tư số 14/2014/TT-NHNN của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
10. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Lƣu Xá (2011, 2012, 2013),
Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm (2011, 2012, 2013), Lƣu Xá. 11. Lƣu Văn Nghiêm (2008), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
12. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại (Xuất bản lần thứ tư), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
13. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội.
14. Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 191(II) (2013), Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội.