4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5.1. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Là tỉnh sản xuất lúa hàng ựầu tại đBSH, hàng năm diện tắch sản xuất lúa của Thái Bình lên ựến trên 530.000 ha và sản lượng ựạt trên 3 triệu tấn lúa. để sản xuất nông nghiệp bảo ựảm tắnh bền vững và ựạt hiệu quả kinh tế cao. Thái Bình ựang ựẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.
Trong các công thức luân canh 2 vụ nên sử dụng các giống như:siêu nguyên chủng, BC15, KD18, ... thay thế dần giống Q5 tái giá
- Phân bón: Có ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cây trồng mà trước hết là ảnh hưởng tới các yếu tố cấu thành năng suất. đạm có tác dụng thúc ựẩy sinh trưởng thân lá, phân hóa hoa sớm, số lượng hoa trên cây nhiều, nếu bón N:P:K không cân ựối, quá nhiều ựạm cây sinh trưởng mạnh, năng suất kém. Lân có tác dụng làm tăng sức sống hạt phấn, tăng tỷ lệ hạt. Kali làm tăng khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận. Vì vậy bón phân là biện pháp kỹ thuật hàng ựầu trong thâm canh cây trồng, bón phân nhằm trả lại cho ựất các chất mùn, dinh dưỡng mà cây trồng ựã lấy ựi. Sử dụng giống cây trồng ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao trong hệ thống luân canh tăng vụ thì việc bón phân cần chú ý các vấn ựề sau:
+ Bón ựủ lượng cân ựối giữa ựạm- lân- kali
+ Tăng cường ựủ lượng phân hữu cơ bón cho cây trồng. Hiện tại ở Thái Thụy- Thái Bình do trình ựộ thâm canh còn nhiều hạn chế nên việc lạm dụng phân vô cơ trong quá trình chăm sóc cây trồng còn phổ biến trong khi lượng phân hữu cơ sử dụng cho cây trồng trong các công thức luân canh còn thấp, rất cần bổ sung thêm. Mức bón cho lúa ựược khuyến cáo là cần 8-10 tấn phân hữu cơ/ha. Do vậy cần có các giải pháp nhằm ựáp ứng lượng phân hữu cơ cho sản xuất như: đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, trồng cây phân xanh và tận dụng các nguồn thân lá sau khi thu hoạch ựể ủ với phân chuồng.
Mở rộng công tác khuyến nông, khuyến ngư phổ biến rộng rãi các phương pháp bảo vệ thực vật tiên tiến (IPM) áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến.