Những nghiên cứu về phân hữu cơ, phân vi sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 46)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.5.2.Những nghiên cứu về phân hữu cơ, phân vi sinh

Trước những năm 1954 nông nghiệp Việt Nam vốn là nền nông nghiệp hữu cơ nông dân nhiều nơi có tập quán dùng phân chuồng, phân bắc, phân xanh, bèo hoa dâu bón ruộng. Ngày nay, các loại phân hữu cơ do nông dân tự chế biến từ phụ phẩm nông nghiệp và các loại phân bón hữu

cơ vi sinh ựược chế biến theo công nghệ sinh học cũng ựang ngày càng ựược sử dụng rộng rãi. Những nghiên cứu về hiệu lực của phân hữu cơ ựối với cây trồng ựã ựược quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống từ những năm 1996 cho ựến nay. Theo số liệu tổng kết của Mai Văn Quyền dựa trên các kết quả nghiên cứu từ 1997-1999 về hiệu lực của phân chuồng trên hai vùng ựồng bằng chắnh là vùng ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long ựã khẳng ựịnh phân hữu cơ có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và ựộ phì nhiêu của ựất và năng suất cây trồng.

Bảng 2.8. Hiệu suất phân chuồng cho lúa ở ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long (Kg thóc/tấn PC)

Vùng Vụ xuân Vụ mùa TB

đB sông hồng 81 74 77.5

đB sông Cửu Long 157 94 125.5

(Phạm Tiến Hoàng & cs, 1999)

Các nghiên cứu ựược tiến hành trên nhiều loại ựất bạc màu, ựất cát biển, ựất phù sa (phù sa sông Hồng, sông Dinh (Khánh Hoà), sông Cửu Long), trên nền phèn tại Cần Thơ. Nghiên cứu ựược tiến hành với công thức luân canh cây trồng có lúa: Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ ngô ựông ở Bắc Giang, Hà Tây, Nghệ An; Lúa ựông xuân Ờ lúa xuân hè Ờ lúa hè thu ở Khánh Hoà, Cần Thơ. Kết quả cho thấy, vùi phụ phẩm nông nghiệp ựã cải thiện ựộ phì nhiêu ựất hàm lượng chất hữu cơ ựạm sinh học, vi sinh vật... tăng năng suất 6-12% so với không vùi. Phụ phẩm nông nghiệp có thể thay thế lượng phân chuồng cần bón cho cây trồng trong cơ cấu lúa 20% lượng phân ựạm 30% lượng kali mà năng suất không ựổi so với không vùi. Hiệu quả kinh tế tương ựương với bón ựầy ựủ phân chuồng, phân khoáng NPK cao hơn 5% so với bón khoáng NPK lợi nhuận tăng 5 Ờ 12% so với không vùi phụ phẩm nông nghiệp.

Tiến sĩ Lưu Hồng Mẫn và các cộng sự ựã tiến hành nghiên cứu tại viện lúa đBSCL ựồng thời phối hợp thực hiện với trung tâm giống cây trồng Sóc Trăng và trại giống Bình đức, An Giang nhằm xác ựịnh ảnh hưởng dài hạn của phân hữu cơ từ rơm rạ với phân hoá học không khác biệt so với bón hoàn toàn phân hóa học mà tiết kiệm nhiều chi phắ. Khi bón toàn bộ phân hữu cơ này, ngay vụ ựầu tiên tiết kiệm ựược chi phắ 40%, nếu bón liên tục 10 vụ tiết kiệm 80% lượng NPK, sử dụng rơm rạ giảm lượng phân bón hoá học, hạn chế ô nhiễm môi trường cung cấp mùn trả lại tàn dư cho ựất.

Phân hữu cơ vi sinh ựã làm tăng năng suất 8-30% (Trung Quốc năng suất lúa tăng 25,2% - 32,6%, Thái Lan 2,5% - 29,5%, Ấn ựộ 9,9%) (Hoàng Hải, 2007), phân vi sinh vật cố ựịnh nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền bắc, miền Trung, miền Nam trên hàng trục ngàn ha cho thấy trong cùng ựiều kiện sản xuất, ruộng lúa bón phân vi sinh vật có năng suất cao hơn so với ựối chứng.

- Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Sơn tại Sóc Sơn, Hà Nội cho thấy sử dụng phân hữu cơ vi sinh vừa có tác dụng nâng cao năng suất chất lượng nông sản cải tạo ựất góp phần bảo vệ môi trường (Suichi Yoshida, 1985).

- Phân hữu cơ vi sinh kết hợp với NPK có tác dụng tăng năng suất Bắc Thơm 7 với 6,5 tạ vụ xuân, 2,9- 6,3 tạ trong vụ mùa (YuanL.Pand S.S Virmani, 1998).

- Bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng cải tạo ựất bạc màu Sóc Sơn làm hàm lượng mùn tăng từ 0,12- 0,18% ở vụ xuân, 0,05- 0,15% ở vụ mùa. đạm tăng từ 0,01- 0,03% ở vụ xuân và 0,01- 0,02% ở vụ mùa, P2O5 dễ tiêu 0,7- 3,7% ở vụ xuân, 0,6- 3,1% ở vụ mùa, K2O dễ tiêu 0,2% ở vụ xuân, 0,1- 0,8% ở vụ mùa (Nguyễn Ngọc Tân, 2005).

- Hiệu quả kinh tế của bón hữu cơ vi sinh cho lãi thuần từ 1,07- 2,33 triệu ựồng/ha (vụ xuân), 0,88- 2,25 triệu ựồng /ha (vụ mùa).

Việc nghiên cứu và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất lúa dù mới bước ựầu thực hiện nhưng ựã ựạt ựược những kết quả khả quan.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 46)