Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Hiện nay ở nước ta, cây lúa một trong những cây trồng quan trọng hàng ựầu trong sản xuất nông nghiệp, nó không chỉ cung cấp lương thực cho người dân mà còn là cây trồng có giá trị xuất khẩu ựem lại nguồn doanh thu ựáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Nước ta có ựịa bàn trải dài 15 ựộ vĩ từ Bắc vào Nam hình thành hai vựa lúa khổng lồ là ựồng bằng sông Hồng(đBSH) và ựồng bằng sông Cửu Long (đBSCL).

Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam ựã có những thành công lớn trong những năm gần ựây. Cơm gạo là thức ăn chắnh và sản xuất lúa gạo ựã là căn bản của nền kinh tế Việt Nam qua mấy ngàn năm lịch sử, sản xuất lúa gạo ựóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông thôn Việt Nam, với 80% dân số Việt Nam tham gia trồng lúa gạo. Nhờ việc ựưa giống mới, tăng diện tắch và áp dụng các biện pháp ký thuật trong thâm canh, chúng ta từ một nước thiếu ăn phải nhập khẩu gạo ựã trở thành nước xuất khẩu gạo ựứng thứ 2 trên Thế giới như ngày nay.

Bảng 2.6. Diện tắch, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2000 2005 2006 2007 2008 2009 7.666,3 7.329,2 7.324,8 7.201,0 7.400,2 7.440,1 42,4 48,9 48,9 49,8 52,3 52,3 32,53 35,83 35,85 35,87 36,73 38,90 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Từ năm 2000 diện tắch trồng lúa nước ta giảm mạnh, diện tắch giảm mạnh nhất năm 2007 (7.201,0 nghìn ha). Nguyên nhân là do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, một phần diện tắch trồng lúa sang trồng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản và trồng một số cây có giá trị kinh tế cao hơn. Một phần ựất trồng lúa bị cắt sang mục ựắch phi nông nghiệp trong quá trình ựô thị hoá nông nghiệp nông thôn. Năm 2008, 2009 diện tắch này lai có xu hướng tăng. Năng suất lúa từ năm 2000 ựến năm 2005 tăng ựáng kể (từ 42,4 tạ/ha lên 48,9 tạ/ha), năng suất năm 2009 ựạt cao nhất 52,3 tạ /ha dẫn ựến sản lượng năm 2009 tăng ựáng kể ựạt 38,90 triệu tấn.

Bảng 2.7. Diện tắch, năng suất, sản lượng chia theo khu vực ở Việt Nam

Diện tắch (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn)

Năm

Khu vực 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009

đồng bằng sông Hồng 1.158,1 1.153,2 1.155,4 56,1 58,9 58,8 6.500,7 6.790,2 6.796,3

Trung du và miền núi phắa Bắc 671,9 658,8 669,9 43,0 44,1 45,5 2.891,9 2.903,9 3.047,1

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.188,7 1.210,3 1.221,6 48,5 50,5 51,2 5.764,3 6.114,9 6.252,0

Tây Nguyên 205,2 211,3 213,6 42,2 44,3 46,5 866,3 935,2 994,3

đông Nam Bộ 300,4 307,7 306,7 41,3 42,8 43,1 1.240,6 1.316,1 1.322,4

đồng bằng sông Cửu Long 3.683,1 3.858,9 3.872,9 50,7 53,6 52,9 18.678,9 20.669,5 20.483,4

CẢ NƯỚC 7.207,4 7400,2 7440,1 49,9 52,3 52,3 35.942,7 38.729,8 38.895,5

Khu vực đBSCL vẫn giữ vị trắ dẫn ựầu trong cả nước về diện tắch và sản lượng lúa. diện tắch năm 2009 ựạt 3872,9 nghìn ha, và sản lượng ựạt tới 20.483,4 nghìn tấn, chiếm 52,66% sản lượng lúa cả nước. đồng bằng sông Hồng tuy có diện tắch trồng lúa trung bình (1155,4 nghìn ha) nhưng ựây lại là khu vực có năng suất cao nhất, ựạt 58,8 tạ /ha. Khu vực Tây Nguyên có diện tắch trồng thấp nhất cả nước ựạt 213,6 nghìn ha, và khu vực đông Nam Bộ có năng suất thấp nhất chỉ ựạt 43,1 tạ/ha.

Theo số liệu thống kê, ựến thời ựiểm hiện nay, Việt Nam ựã xuất khẩu hơn 4 triệu tấn gạo trên tổng số 6,2 triệu tấn gạo ựã ký hợp ựồng. Trong ựó, lượng gạo xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc theo ựường chắnh ngạch 7 tháng ựầu năm chỉ ựược 79.207 tấn, còn lượng gạo xuất khẩu qua ựường tiểu ngạch không thể ựánh giá chắnh xác.

Về diễn biến của thị trường lúa gạo thời gian vừa qua. Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) xác nhận, từ ựầu tháng 6 ựến nay, nguồn cung lúa gạo trên thị trường các tỉnh đBSCL chủ yếu là lúa gạo ựông xuân chất lượng tốt nên bán ựược giá cao. Sang ựầu tháng 7, vụ hè thu ựược thu hoạch rộ nên nguồn cung lúa gạo tăng mạnh; trong khi nhu cầu gạo xuất khẩu giảm nên giá lúa đBSCL giảm.

đến thời ựiểm ựầu tháng 8, khi vụ hè thu ựã thu hoạch xong, nguồn cung giảm, trong khi nhu cầu thu mua gạo tạm trữ phục vụ xuất khẩu ựược ựẩy mạnh, cùng với những tắn hiệu khả quan từ thị trường xuất khẩu gạo nên giá lúa gạo trên thị trường đBSCL tăng giá, và ựặc biệt tăng mạnh trong những ngày từ 9-11/ 8, rồi sau ựó chững lại và ổn ựịnh ựến thời ựiểm hiện nay.

Giải thắch về nguyên nhân hiện tượng tăng giá mạnh trong thời gian ựầu tháng 8, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương cho rằng: Do nhu cầu thu mua gạo phục vụ xuất khẩu tăng cao khi có những thông tin khả quan cho việc xuất khẩu từ thị trường gạo Châu Á; do giá gạo xuất khẩu của Việt

Nam ở mức thấp, có sức cạnh tranh hơn so với gạo Thái Lan; giá lúa mỳ tăng mạnh... ựã làm cho nhiều nước Châu Phi chuyển sang nhập khẩu gạo giá rẻ hơn. Bên cạnh ựó, một số thông tin về việc Trung Quốc tăng mạnh nhập khẩu gạo từ Việt Nam vì mất mùa do hạn hán, lũ lụt ở các tỉnh phắa nam của nước này ựã tác ựộng tâm lý, ựẩy giá lúa gạo tăng.

Cũng theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), do chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam ngày càng ổn ựịnh nên ựộ 'chênh' giá cả giữa gạo Việt Nam và Thái Lan không xa như trước. Giám ựốc Công ty Mê Kông (Cần Thơ) Lê Việt Hải cho biết: ỘTrước ựây chất lượng gạo của Việt Nam không bằng gạo của Thái Lan nhưng hiện nay biên ựộ này ựã ựược thu hẹp nên giá trị gạo xuất khẩu Việt Nam không còn là trở ngại khi chào bán ở các thị trường ngoài nướcỢ. Mới ựây, tám thành viên của Tổng công ty Lương thực miền nam cùng nhau hợp tác ựầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu lúa ựông xuân 2010 Ờ 2011, với gần bảy nghìn ha thu mua ựược 8631 tấn. Việt Nam trở thành quốc gia dẫn ựầu khu vực ASEAN về năng suất, chiếm 22% lượng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới. Điều quan trọng cần làm ngay nhằm nâng giá trị hạt gạo Việt Nam còn là nâng cao mối liên kết giữa sản xuất - tiêu thụ - xuất khẩu giữa các tỉnh vùng lúa một cách chuyên nghiệp, bài bản nhằm tạo ra nhiều mặt hàng mới từ lúa gạo. Phát triển và tiến tới xây dựng vùng lúa chất lượng cao, quy mô lớn, có thương hiệu riêng, phục vụ xuất khẩu cũng như tiêu thụ trong nước. Tắch cực nâng cao thu nhập của người trồng lúa gắn với phát triển nông thôn ngày càng văn minh, hiện ựại. VFA và các doanh nghiệp hội viên cần xây dựng chiến lược khai thác thị trường trong nước hướng vào tầng lớp dân cư ựô thị với thị hiếu gạo phẩm cấp tốt, giá cao.

Những năm gần ựây, năng suất và sản lượng lúa của toàn miền Bắc khá ổn ựịnh, bảo ựảm an ninh lương thực. Tuy nhiên, giống lúa truyền thống, chủ lực vẫn chỉ là Q5 và KD18, tuy sản lượng cao nhưng chất lượng gạo chưa ngon, giá trị thấp. Tỷ lệ gạo chất lượng cao, gạo thơm cho xuất khẩu và nhu

cầu tiêu dùng nội ựịa vẫn còn ắt. Việt Nam có sản lượng gạo xuất khẩu lớn, nhưng vẫn phải nhập khẩu gạo ngon. để nâng cao giá trị thu nhập cho người trồng lúa, ựồng thời nâng cao giá trị sản xuất trên ựơn vị diện tắch ựất canh tác, nhiều ựịa phương ựã tắch cực ựưa các giống lúa mới chất lượng cao vào khảo nghiệm ựể nhân rộng. Nhận thức ựược những khó khăn trong việc lựa chọn những giống lúa phù hợp với ựiều kiện của nước ta, ựồng thời cho năng suất và chất lượng khá. Bộ NN&PTNT ựã chỉ ựạo các ựịa phương giảm thiểu diện tắch những giống lúa cho chất lượng gạo không ngon như IR 50404 (duy trì ở mức dưới 20%), Q5, Khang dân... Bên cạnh ựó, Cục Trồng trọt cũng kết hợp với Viện Cây lương thực và thực phẩm nghiên cứu, ựưa ra những giống lúa mới SH2, SH14.... thay thế những giống cũ ựang bị thoái hóa. Các giống lúa mới ựều có ựặc trưng là phù hợp với cả vụ xuân và vụ mùa, chống chịu tốt với thời tiết và sâu bệnh, chất lượng gạo tốt, hạt trắng, cơm dẻo, có mùi thơm... Sản lượng bình quân của các giống lúa này ựạt từ 5,5 ựến 8,5 tấn/ha/vụ.

Nâng cao chất lượng giống lúa là bước quan trọng nhất ựể nâng cao chất lượng gạo Việt Nam nói chung và gạo xuất khẩu Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam có những giống lúa như IR 50404, Q5... cho sản lượng rất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nhưng chất lượng không cao. So với những nước có sản lượng gạo xuất khẩu lớn, như Thái Lan thì Việt Nam có một ựặc trưng là dân ựông nhưng diện tắch cho sản xuất nông nghiệp thấp. Rất khó ựể có thể giải bài toán về giống lúa ựạt cả hai yêu cầu là cho sản lượng cao và chất lượng tốt. Vì vậy trước mắt sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải tập trung sản xuất những giống lúa ngắn ngày, cho sản lượng cao, chất lượng khá.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)