Phát triển nông nghiệp hàng hoá

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 28)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.4.Phát triển nông nghiệp hàng hoá

Phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt ựới, thực hiện ựa dạng hoá cây trồng, khắc phục những mặt còn hạn chế, khó khăn của ựiều kiện tự nhiên, lựa chọn và xây dựng phát triển sản phẩm ựặc sản, hàng hoá của từng vùng, nâng cao quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến tạo thành vùng có nông sản thực phẩm hàng hoá tập trung trọng ựiểm.

để giải phóng mọi năng lực trong sản xuất nông nghiệp, phát huy các ựộng lực, thúc ựẩy phát triển sản xuất, chúng ta cần thực hiện ựổi mới cơ chế chắnh sách về công tác quản lý và tổ chức sản xuất nông nghiệp, tạo ựiều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế có cơ hội thuận lợi tham gia phát triển nông nghiệp nông thôn. Khẳng ựịnh vai trò và vị trắ của kinh tế nông hộ trong thực hiện phát triển sản xuất nông nghiệp, khuyến khắch tập trung hoá ruộng ựất, nâng cao chuyên môn sản xuất, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá, xây dựng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước.

Nhà nước ựã tạo một môi trường thể chế thắch hợp cho sự lựa chọn sản xuất, khuyến khắch sản xuất hàng hoá, tạo hành lang và môi trường kinh tế thông thoáng và tạo ựiều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay vốn sản xuất... giúp người sản xuất và các doanh nghiệp hoạt ựộng một cách có hiệu quả.

Tuy nhiên, muốn sản phẩm của mình ựược xã hội thừa nhận với tư cách là sản phẩm hàng hoá, người sản xuất phải tìm hiểu thị trường, hiểu biết nhu cầu cả về

số lượng, chất lượng, mẫu mã, hình thức và phải chào hàng, giới thiệu quảng cáo tiếp thị ựể sản phẩm của mình tiếp cận ựược với thị trường, ựến ựược với người tiêu dùng.

Thị trường là mặt cầu, còn về mặt cung sản xuất phải dựa trên những tiềm năng, nguồn lực trong nông nghiệp. Phải biết khai thác lợi thế so sánh ựể biến các tiềm năng ựó thành hiện thực. Nghiên cứu cung, cầu là giải quyết mối quan hệ giữa khai thác tiềm năng sẵn có ựể thoả mãn nhu cầu của thị trường dựa trên cơ sở lợi thế so sánh của mình.

Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy cải tiến CCCTr hợp lý. Thông qua sự vận ựộng của giá cả thị trường có tác ựộng ựịnh hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số lượng chi phắ như thế nào ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của xã hội và thu ựược kết quả cao. Thông qua thị trường, người sản xuất ựiều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến CCCTr, thay ựổi giống cây trồng. cơ cấu mùa vụ cho phù hợp với thị trường.

Thị trường có tác dụng ựiều chỉnh CCCTr, chuyển dịch theo hướng ngày càng ựạt hiệu quả cao hơn. Cải tiến CCCTr chắnh là ựiều kiện, là yêu cầu ựể mở rộng thị trường. Khu vực nông thôn là thị trường cung cấp nông sản hàng hoá cho toàn xã hội và là thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, cung cấp nông sản cho ngành dịch vụ và ựó cũng là nơi cung cấp lao ựộng cho các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, thị trường và sự cải tiến CCCTr có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy cải tiến CCCTr, song nó có mặt hạn chế là nếu ựể cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn ựến sự mất cân ựối ở một giai ựoạn, một thời ựiểm nào ựó. Chắnh vì vậy cần có những chắnh sách của nhà nước ựiều tiết kinh tế vĩ mô ựể phát huy mặt tắch cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường.

Theo Phạm Văn Tiêm (2005) [32], khi thị trường lương thực ựược thông suốt, lương thực ựược ựiều tiết theo quy luật cung cầu trên thị trường cả nước, vận chuyển lương thực từ vùng dư thừa sang vùng thiếu ựược tự do, ngoài các thành

phần kinh tế tự vận chuyển, nhà nước cũng ựã tổ chức lưu thông với khối lượng lớn trong những năm 1989 - 1991 so với các năm 1976 - 1980. Cùng chắnh các chắnh sách của Nhà nước từ khi ựổi mới ựến nay cũng ựã có tác dụng tắch cực, to lớn thúc ựẩy sản xuất lương thực phát triển nhanh, liên tục, ựạt mức tăng ựáng kể, hàng nông sản ựược tự do lưu thông theo cơ chế thị trường, mở rộng và tăng cường xuất khẩu kắch thắch sản xuất lương thực phát triển ngày càng hiệu quả.

Theo Dương Ngọc Trắ (2007) [ 34], Việt Nam tham gia hội nhập là ựã tác ựộng rất lớn ựến mở rộng thương mại hàng hóa nói chung và thương mại nông sản nói riêng với xu hướng Ộcàng chủ ựộng hội nhập, Việt Nam càng mở rộng thương mại và ựưa lợi ắch kinh tế ngày càng caoỢ.

Trong hơn thập kỷ qua, nông nghiệp nước ta ựã phát triển với tốc ựộ cao, ựã hình thành nhiều vùng chuyên canh, sản xuất dư thừa nhiều loại nông sản phẩm, không những ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu trong nước về lương thực, thực phẩm mà còn tham gia xuất khẩu, ựứng vị trắ cao trên thế giới. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản ựạt 5.977 triệu USD chiếm 18,44% kim ngạch xuất khẩu cả nước. (Trần Văn đạt, 2007). đây là tỷ lệ rất cao so với các nước khác, và càng có ý nghĩa khi nông nghiệp nước ta ở trình ựộ còn thấp, xuất khẩu sản phẩm thô là chắnh. Trong tương lai khi ngành chế biến nông sản phát triển thì tỷ lệ này chắc chắn còn cao hơn nữa.

Tuy nhiên, hiện nay nông sản hàng hoá chất lượng cao của Việt Nam chưa nhiều, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô, giá trị thấp, tắnh cạnh tranh nông sản hàng hoá trong khu vực và trên thị trường thế giới còn yếu, thị trường nông sản tổ chức chưa chặt chẽ, tắnh ổn ựịnh không cao. Cơ sở thương mại phục vụ tiêu thụ còn hạn chế, các hệ thống kênh thị trường hoạt ựộng còn chưa thông suốt, hiệu quả thương mại còn khiêm tốn, cũng như còn có sự mất cân ựối trong phân phối hiệu quả, lợi nhuận giữa các thành phần tham gia thị trường trong từng loại nông - lâm sản trong từng thị trường khu vực, ựó là những thách thức lớn ựối với quản lý nhà nước trong tiêu thụ nông sản hàng hóa trong thời gian tới.

giá bình quân thế giới, song ựể bán sản phẩm với giá bằng hoặc cao hơn giá thế giới cần nghĩ tới cải tiến chất lượng thắch ứng với thị trường, ựa dạng hóa sản phẩm. Bên cạnh ựó, cần hạ chi phắ sản phẩm xuống mức thấp nhất, có như vậy lợi nhuận từ xuất khẩu mới là nguồn thu ngoại tệ lớn sẽ là nguồn ựầu tư quan trọng cho phát triển nông nghiệp trong tương lai. Hơn nữa, thị trường nông nghiệp nội ựịa mới hình thành, nông nghiệp xuất khẩu ựang gặp sự cạnh tranh khốc liệt trong ựiều kiện nước ta mới gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), vì vậy trong năm tới, những chắnh sách liên quan ựến thị trường nông sản, ựòi hỏi phải có sự nhìn tổng thể và ựịnh hướng phát triển cụ thể trong ựiều kiện nền kinh tế nước ta ựang thời kỳ sơ khai của nền kinh tế thị trường từng bước tham gia tự do hoá thương mại.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 28)