Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 69)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.4.2.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Giao thông- vận tải:

đường bộ

Huyện có mạng lưới giao thông tương ựối hoàn chỉnh, ựã hình thành mạng lưới liên hoàn trong huyện và nối với các ựịa phương khác, nhưng chất lượng ựường còn phải ựầu tư lớn trong thời gian tới mới có thể ựáp ứng ựược nhu cầu vận tải, lưu thông hàng hóa và ựi lại của nhân dân. Trên ựịa bàn huyện có các tuyến ựường chắnh:

- Quốc lộ: Quốc lộ 39 chạy qua ựịa bàn huyện dài 18km kết cấu mặt ựường nhựa là tuyến giao thông huyết mạch của huyện nối liền huyện với các huyện, thành phố, trong và ngoài tỉnh.

- Tỉnh lộ: Có 06 tuyến với chiều dài 46,40km.

- Huyện lộ, liên xã: Có 09 tuyến với chiều dài là 73,45km.

đường thủy:

Là huyện ven biển với chiều dài bờ biển là 27km, Thái Thụy có ựiều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển một cách toàn diện với các tỉnh, thành

trong nước và nước bạn bằng ựường biển. Do vậy trong thời gian tới huyện cần quan tâm ựầu tư cho công tác xây dựng cảng biển với quy mô lớn ựể hòa nhập vào hệ thống giao thông chung trong khu vực và cả nước.

Bến bãi:

Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 04 bến xe phục vụ việc ựi lại của nhân dân trong và ngoài huyện ựi lại thuận lợi và khoảng 10 bến bãi trung chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng nằm rải rác tại các xã, tuy nhiên hầu hết các bến bãi này là tự phát nên không theo quy chuẩn quy ựịnh.

Thủy lợi- thủy nông nội ựồng

Thủy lợi là yếu tố quyết ựịnh năng suất và sản lượng cây trồng. Ở những vùng có công trình thủy lợi chủ ựộng ựược nguồn nước, năng suất cây trồng thường tăng gấp 3- 4 lần so với vùng không có công trình tưới, xa nguồn nước.

Hiện tại trên ựịa bàn huyện có các công trình thủy lợi sau:

- Trạm bơm: Có 184 trạm bơm lớn, nhỏ phục vụ cho khoảng 16 nghìn ha diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp.

- Sông: Có 35 km sông trục do nhà nước quản lý.

- Kênh mương: Có 1.658 km kênh mương cấp I, cấp II, cấp III do xã quản lý.

- đê ựiều: Huyện có 43,60 km ựê sông và 43 km ựê biển có tác dụng ngăn ngừa mặn, lũ, bảo vệ sản xuất nông nghiệp và ựời sống nhân dân trên ựịa bàn huyện.

Nhìn chung hệ thống thủy lợi của huyện trong những năm gần ựây ựã và ựang bị xuống cấp, nhiều tuyến kênh mương ựã không phát huy ựược hết công suất thiết kế ( ựạt khoảng 50- 70% năng lực thiết kế). Do vậy trong thời gian tới các ngành chức năng cần phải tập trung cứng hóa hệ thống kênh mương ựể chủ ựộng tưới tiêu cho toàn bộ 100% diện tắch ựất canh tác của huyện.

Văn hoá - xã hội:

+ Y tế:

Mạng lưới y tế ựã ựược xây dựng từ huyện xuống xã, bảo ựảm chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân, thực hiện tốt các chương trình y tế. đến năm 2010 toàn huyện có 01 trung tâm y tế huyện và 48 trạm y tế xã, thị trấn. Trong ựó có 39/48 xã, thị trấn ựạt chuẩn quốc gia về y tế.

Các trang thiết bị ựang từng bước ựược tăng cường ựáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Các y, bác sỹ, cán bộ y tế thôn, xóm ựược bồi dưỡng, tập huấn và ựào tạo thường xuyên, do ựó chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân ựược nâng lên rõ rệt.

+ Giáo dục:

Sự nghiệp giáo dục ngày càng ựược quan tâm, chú trọng và phát triển, chất lượng giáo dục ngày càng ựược nâng cao, cơ sở vật chất phục vụ cho ngành giáo dục ựược ựầu tư cả về số lượng và chất lượng. Toàn huyện có: Khối mẫu giáo, mầm non là 49 trường; khối tiểu học ( 48 trường); khối trung học cơ sở (47 trường); khối phổ thông trung học ( 5 trường- 3 trường công lập, 1 trường dân lập, 1 trường bán công), trung tâm giáo dục thường xuyên có 1 trường.

* Các chắnh sách khuyến khắch phát triển nông nghiệp huyện Thái Thụy

Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò quan trọng trong ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến; tạo ựiều kiện cung cấp lao ựộng và thị trường cho các khu vực công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy bên cạnh những chắnh sách thúc ựẩy kinh tế nông nghiệp như ựẩy mạnh quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiêp- nông thôn, chuyển ựổi có cấu cây trồng, vật nuôi trên cơ sở khai thác có hiệu quả ựiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của từng vùng. Trên ựịa bàn huyện phát triển mạnh cây trồng có khả năng trở thành hàng hóa quy mô lớn, gắn chế biến với thị trường ựể nâng cao giá trị sản phẩm, ứng dụng

công nghệ nhằm tạo ra giá trị hàng hóa lớn trên một ựơn vị diện tắch và ựảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững.

đến năm 2020 diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ựạt 13 nghìn ha và ựến năm 2030 diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp khoảng 11 nghìn ha. để ựảm bảo thực hiện các mục tiêu, phương hướng phát triển, ựịnh hướng phân vùng sản xuất nông nghiệp của huyện ựến năm 2020 và xa hơn như sau:

* Hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung:

- Vùng sản xuất lúa chất lượng cao: Tại các xã Thụy Dũng, Thụy Hồng, Thụy Trình, Thụy Quỳnh, Hồng Quỳnh, Thụy Chắnh, Thụy Ninh, Thụy Duyên, Thụy Phúc, Thái Ninh, Thái Thành, Thái Thọ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vùng chuyên màu:

- Vùng trồng dưa hấu, bắ ựỏ

- Vùng trồng khoai lang chất lượng cao:

- Phát triển diện tắch cây ựậu tương vụ đông: Tập trung tại các xã có chân ựất thịt, các xã có diện tắch cây vụ ựông ắt.

* Hình thành các vùng chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại: - Vùng nội ựồng: Phát triển chủ yếu là chăn nuôi lợn và gia cầm theo quy mô trang trại.

- Vùng ven sông, ven biển có bãi ven ựê phát triển chăn nuôi gia súc như: Trâu, bò, dê Ầ

- Vùng có ưu thế phát triển rau, màu có thể phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi thỏ, nhắm nhằm tận dụng phụ phẩm nông nghiệp ựể nâng cao hiệu quả, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân.

* Hình thành vùng nuôi trồng, khai thác ựánh bắt thủy sản

- Nuôi trồng thủy sản nước mặn: Phát huy hết tiềm năng sẵn có của bãi bồi các xã ven biển ựể phát triển nuôi ngao xuất khẩu.

- Nuôi trồng thủy sản nước lợ: đầu tư phát triển nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng ựảm bảo chất lượng sản phẩm, ựủ tiêu chuẩn xuất khẩu kết hợp với nuôi cá vược, cá song, cá rô phi ựơn tắnh, cua.Ầ

- Vùng nuôi trồng thủy hải sản nước ngọt: Duy trì các ựối tượng nuôi truyền thống như cá chép, cá mè, cá trê,ẦPhát triển mạnh hình thức nuôi cá lúa, nâng cao hiệu quả sản xuất/ ựơn vị diện tắch. Tiếp tục khuyến khắch nhân dân dồn ựiền ựổi thửa chuyển ựổi vùng trũng cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 69)