Hệ thống cây trồng (HTCTr)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.3.6. Hệ thống cây trồng (HTCTr)

Nghiên cứu HTCTr là một vấn ựề phức tạp, vì nó liên quan ựến môi trường: đất ựai, khắ hậu, sâu bệnh hại, vấn ựề ựầu tư, trình ựộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

Hiện nay có nhiều ựịnh nghĩa khác nhau về HTCTr:

+ Theo đào Thế Tuấn, (1978) [36 ]: HTCTr là thành phần các giống và loài ựược bố trắ trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội sẵn có.

+ Theo Zandstra và cs, (1981) [49 ]: HTCTr là hoạt ựộng sản xuất cây trồng của nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết ựể tạo ra tổ hợp các cây trồng, mối quan hệ của chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học cũng như kỹ thuật, lao ựộng và quản lý.

+ Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995) [33 ], chuyển ựổi hay hoàn thiện HTCTr là phát triển HTCTr mới trên cơ sở cải tiến HTCTr cũ hoặc mới, phát triển HTCTr mới bằng tăng vụ, tăng cây hoặc thay thế cây trồng ựể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng ựất ựai, con người và lợi thế so sánh trên vùng sinh thái. Quá trình nghiên cứu thực hiện hoàn thiện HTCTr cần chỉ rõ những yếu tố, nguyên nhân cơ bản gây cản trở sự phát triển sản xuất, tìm ra giải pháp khắc phục thông qua ựó dự báo những vấn ựề tác ựộng kèm theo khi thực hiện về môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội. Xây dựng một nền nông nghiệp sản

xuất hàng hóa, hiệu quả bền vững, nâng cao thu nhập cải thiện ựời sống cho nông dân. Thực hiện nông thôn mới, giàu ựẹp, văn minh, phù hợp với quá trình ựô thị hóa.

Từ các khái niệm trên có thể tổng quát lại: HTCTr là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng ựược bố trắ hợp lý trong không gian và thời gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng và giống cây trồng trong từng vụ, giữa các vụ khác nhau trên cùng một mảnh ựất, trong mọi hệ sinh thái.

Nghiên cứu HTCTr nhằm bố trắ lại các bộ phận trong hệ thống hoặc chuyển ựổi chúng ựể tăng hệ số sử dụng ựất, sử dụng ựất có hiệu quả hơn, tận dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nông nghiệp cũng như sử dụng có hiệu quả tiền vốn, lao ựộng và kĩ thuật ựể nâng cao giá trị sản xuất cũng như lợi nhuận trên ựơn vị diện tắch canh tác ựể tiến tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững (Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [33 ].

để xây dựng HTCTr hợp lý, trước hết phải tìm hiểu mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa cây trồng và môi trường tự nhiên của nó:

Khắ hậu ↔ đất ựai

Cây Trồng

Từ ựó sắp xếp cây trồng theo không gian và thời gian, cũng như các biện pháp kĩ thuật chăm sóc cho phù hợp với môi trường tự nhiên của nó. đồng thời phải tìm hiểu kĩ môi trường kinh tế, xã hội của sản xuất như: khả năng ựầu tư, chi phắ, thị trường tiêu thụ và giá cả.... ựể xây dựng HTCTr phù hợp có hiệu quả kinh tế cao và bền vững.

Một HTCTr ựược coi là hợp lý nếu ựáp ứng ựược những yêu cầu sau: - đạt sản lượng cao và bền vững. đây là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá HTCTr hợp lý.

sẵn có ựể phát triển bền vững.

- Khai thác triệt ựể và có hiệu quả các ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai trong vùng và hạn chế ựến mức thấp nhất những thiệt hại do khắ hậu và ựất ựai gây ra với cây trồng.

- Lợi dụng ựược tốt nhất những ựặc tắnh sinh học của cây trồng, tránh những tác hại của sâu bệnh và cỏ dại.

- Thúc ựẩy phát triển chăn nuôi và các ngành nghề phụ khác (Trần Danh Thìn và Nguyễn Duy Trắ, 2008) [29].

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)