Hiệu quả trồng lúa trong một số công thức trồng trọt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.3.Hiệu quả trồng lúa trong một số công thức trồng trọt

Từ thực trạng sử dụng ựất ở Thái Thụy và theo kết quả ựiều tra cho thấy ở Thái Thụy có 5 công thức ựó là:

+ đất 2 vụ lúa - 1màu + đất 1 lúa - 2 màu + đất chuyên lúa + đất chuyên màu + đất chuyên rau

Trên các chân ựất ựó người nông dân ựã bố trắ nhiều công thức cây trồng khác nhau ựể khai thác tốt tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai nhằm mang

lại hiệu quả kinh tế cao.

* Hiệu quả trồng lúa trên chân ựất 2 vụ lúa - 1 vụ màu

đặc ựiểm của hệ thống cây trồng trên ựất này là khai thác tối ựa tiềm năng của vùng Nhiệt ựới bằng cách bố trắ 3 vụ liên tục và luân canh hệ thống cây trồng trong suốt các tháng có nhiệt ựộ cao, lượng mưa nhiều. Việc bố trắ 2 vụ lúa cho phép hạn chế tối ựa mức ựộ ảnh hưởng của nền khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Khi tận dụng trồng cây vụ ựông sớm sẽ khai thác tối ựa hiệu quả nguồn năng lượng cao trong tháng 9, 10, 11 và tạo ra một hệ thống cây trồng hoàn chỉnh trong 12 tháng.

Kết quả ựiều tra về hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa trên chân ựất này ựược trình bày ở bảng 4.9

CTTT1: Lúa Xuân - lúa Mùa sớm - ngô ựông CTTT2: Lúa Xuân-lúa Mùa sớm- cà chua ựông CTTT3: Lúa Xuân-lúa Mùa sớm- ựậu tương ựông CTTT4: Lúa xuân - lúa Mùa sớm - Khoai tây ựông CTTT5: Lúa Xuân-lúa Mùa sớm- dưa chuột ựông

Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên ựất 2 lúa Ờ 1 màu năm 2011 (Theo giá hiện hành năm 2011)

Năng suất (tạ/ha) Công thức trồng trọt Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Tổng thu (triệu ựồng) Tổng chi (triệu ựồng) Lợi nhuận (triệu ựồng) Hiệu quả 1 ựồng chi phắ (lần) CTTT1 65,05 65,15 47,0 85,46 33,8 51,86 1,5 CTTT2 65,05 65,15 230 87,52 39,7 48,02 1,2 CTTT3 65,05 65,15 24,36 80,87 34,8 46,27 1,3 CTTT4 65,05 65,15 141,0 86,74 36,3 50,64 1,4 CTTT5 65,05 65,15 250 100,03 43,1 57,13 1,3

Nhìn chung các công thức trồng trọt 2 lúa Ờ 1 màu ựều cho hiệu quả kinh tế cao.

Thu nhập bình quân ựạt 50,78 triệu ựồng/ha/năm. đạt giá trị thu nhập cao nhất là công thức 5 (57,13 triệu ựồng/ha) với công thức: Xuân Ờ lúa Mùa sớm Ờ dưa chuột đông) nhưng do có chi phắ vật chất lớn 43,1 triệu ựồng nên hiệu quả một ựồng chi phắ chỉ ựạt 1,3 lần, tiếp ựến là công thức 1 với thu nhập là 51,86 triệu ựồng thấp hơn công thức 5 nhưng hiệu quả một ựồng chi phắ lại cao hơn (1,5 lần) do có chi phắ vật chất thấp hơn là 33,8 triệu ựồng. Thấp nhất là công thức 3 (46,27 triệu ựồng/ha) trong công thức luân canh: lúa Xuân Ờ lúa Mùa sớmỜ ựậu tương đông) là do năng suất, chất lượng của giống lúa và ựậu tương chưa cao nên hiệu quả kinh tế thấp nhưng thực tế nông dân vẫn trồng nhiều là do lúa và ựậu tương không chỉ dễ trồng, không kén ựất, .... mà ựậu tương còn có khả năng cải tạo ựộ phì của ựất, tăng năng suất cây trồng vụ sau.

* Các công thức trồng trọt chắnh trên ựất 1vụ lúa Ờ 2 vụ màu

Trên diện tắch ựất 1 vụ lúa - màu của Thái Thụy ựã có ựến 7 công thức luân canh chắnh ựược sử dụng phổ biến. đó là các công thức:

CTTT6: Lạc Xuân-lúa Mùa sớm- cà chua đông CTTT7: Ngô Xuân-lúa Mùa sớm- lạc Thu CTTT8: Cà chua Xuân-lúa Mùa sớm- ngô đông CTTT9: Lạc Xuân-lúa Mùa sớm- ngô đông CTTT10: Ngô Xuân-lúa Mùa sớm- bắp cải CTTT11: Lúa Xuân-ngô Thu- bắp cải

- Cùng một loại cây trồng ở các công thức cây trồng khác nhau, năng suất khác nhau. Có thể thấy rõ nhận xét này qua bảng 4.11 như sau: ở công thức (6), (7), (9), do ở vụ Xuân nông dân trồng các cây họ ựậu (là cây trồng trước khi trồng lúa) ựã có tác dụng cải tạo ựất làm tăng năng suất lúa Mùa ựạt 67,70 Ờ 68,50 tạ/ha còn ở các công thức khác năng suất lúa Mùa ựạt thấp hơn là 67,60 tạ/ha.

Về hiệu quả kinh tế, ựa số các công thức luân canh ựều cho lãi, ở công thức chi phắ cao thì thu nhập cũng cao. Tuy nhiên, có một 1 công thức không tuân theo quy tắc này là công thức: Lạc Xuân-lúa Mùa sớm-ngô đông gieo trồng 3 vụ/năm có chi phắ vật chất thấp 35,25 triệu ựồng/ha nhưng thu nhập lại cao nhất 55,58 triệu ựồng/ha/năm với hiệu quả 1 ựồng chi phắ cũng cao nhất là 1,6 lần, thấp nhất là công thức: Ngô Xuân-lúa Mùa sớm-lạc Thu chỉ ựạt giá trị thu nhập 46,90 triệu ựồng/ha/năm nhưng hiệu quả 1 ựồng chi phắ cũng gấp 1,3 lần giống với một số công thức khác.

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trồng lúa trên ựất 1 lúa Ờ 2 màu năm 2011 Năng suất (tạ/ha)

Công thức trồng trọt Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Tổng thu (triệu ựồng) Tổng chi (triệu ựồng) Lợi nhuận (triệu ựồng) Hiệu quả 1 ựồng chi phắ (lần) CTTT6 27,04 63,4 170,40 92,64 41,15 51,74 1,3 CTTT7 61,60 62,6 26,08 82,86 36,21 46,90 1,3 CTTT8 170,40 62,5 63,60 91,01 38,05 53,21 1,4 CTTT9 27,04 63,4 63,60 90,58 35,25 55,58 1,6 CTTT10 61,60 62,5 210,04 96,72 42,15 54,82 1,3 CTTT11 71,90 54,5 210,04 97,47 42,71 55,01 1,3

(Nguồn số liệu ựiều tra)

* Các công thức trồng trọt chắnh trên ựất chuyên lúa.

- đánh giá kết quả ựiều tra các công thức luân canh cây trồng chắnh cho thấy, trên ựất chuyên lúa phổ biến có 3 công thức luân canh: Lúa xuân - lúa mùa, lúa xuân hoặc lúa mùa sớm

CTTT 12: Lúa Xuân - lúa Mùa CTTT 13: Lúa Xuân (chắnh vụ) CTTT 14: Lúa Mùa sớm

Kết quả phân tắch hiệu quả kinh tế của một số công tức luân canh chắnh trên ựất chuyên lúa ựược thể hiện qua bảng 4.12.

Năng suất lúa trong 3 công thức luân canh tương ựối cao. Tuy nhiên, so sánh giữa lúa vụ Xuân và lúa vụ Mùa thấy rằng nhóm giống vụ Xuân cho năng suất cao hơn so với nhóm giống cấy vụ Mùa.

Về hiệu quả kinh tế, các công thức trên loại ựất này nhìn chung là thấp, giá trị thu nhập thấp nhất ở công thức Lúa Mùa sớm, chỉ cấy 1 vụ lúa Mùa sớm ựể né lụt trong mùa mưa (14,26 triệu ựồng/ha) với hiệu quả 1 ựồng chi phắ là 1,2 lần và cao nhất ở công thức Lúa Xuân - lúa Mùa, cấy 2 vụ lúa Xuân Ờ lúa Mùa (30,39 triệu ựồng/ha) với hiệu quả 1 ựồng chi phắ ựạt 1,3 lần.

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa trên ựất chuyên lúa

Công thức luân canh Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (triệu ựồng) Tổng chi (triệu ựồng) Lợi nhuận (triệu ựồng) Hiệu quả 1 ựồng chi phắ (lần) CTTT12 64,05 54,29 23,90 30,39 1,3 CTTT13 64,05 29,32 13,30 16,02 1,2 CTTT14 63,20 26,56 12,30 14,26 1,2

(Nguồn số liệu ựiều tra)

Tóm lược về hiện trạng cơ cấu cây trồng và vị trắ lúa chất lượng trong cơ cấu cây trồng

Qua nghiên cứu về hiện trạng cơ cấu cây trồng và các công thức cây trồng ở huyện Thái Thụy cho thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ cấu cây trồng hàng năm của Thái Thụy khá phong phú với nhiều loại cây, trong ựó chiếm ưu thế là cây lúa với diện tắch 13.741,7 ha chiếm 86,9% tổng diện tắch cây hàng năm; ngô ( 33,05 ha); ựậu tương 23,32 ha chiếm 0,1% tổng diện tắch cây hàng năm, diện tắch rau các loại 1428,9 ha

chiếm 9,0% tổng diện tắch cây hàng năm, ựược trồng tập trung ở ựất chuyên màu.

- Việc sử dụng giống lúa thuần khác trong cơ cấu cây trồng khá cao. Diện tắch trồng lúa thuần ựạt 11.364,4 ha chiếm 82,7% trong tổng diện tắch trồng lúa cả năm. Bên cạnh ựó diện tắch và tỷ lệ giống lúa chất lượng, ựiển hình là BC15 lại có xu hướng tăng dần trong những năm tới, các công thức có lúa BC15 chủ yếu ựược trồng ở hầu hết các công thức luân canh 2 lúa- 1 màu, mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với các công thức khác.

- Hệ thống cây trồng của Thái Thụy cũng rất ựa dạng gồm nhiều công thức luân canh ựược bố trắ trên 5 chân ựất khác nhau. Trong ựó các công thức luân canh trên ựất chuyên lúa chiếm diện tắch cao nhất. Hầu hết các công thức cây trồng ựược bố trắ tương ựối hợp lý trên các chân ựất nhằm thu ựược hiệu quả kinh tế cao, bố trắ theo hướng tăng vụ ựể tăng hệ số sử dụng ựất. Các công thức trồng lúa chất lượng có hiệu quả kinh tế khá.

- Các giải pháp về kỹ thuật cũng ựược tăng cường ựáng kể nhằm tăng năng suất cây trồng và bồi dưỡng ựất trồng như: Sử dụng giống mới, tăng lượng phân hữu cơ từ chăn nuôi, bố trắ thời vụ hợp lý và luân canh giữa các cây trồng cạn (trong ựó có nhiều cây họ ựậu như ựậu tương, lạc...) với cây trồng nước.

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

- Còn sử dụng phân vô cơ với lượng tương ựối nhiều và thiếu phân hữu cơ ựể thâm canh cây trồng trong các công thức luân canh. Do ựó cần tận dụng tốt lượng phân hữu cơ từ chăn nuôi ựể bổ sung cho cây trồng trong các công thức luân canh tăng vụ và bồi dưỡng ựất tốt hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 82)