Tài nguyên ựất:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.1.Tài nguyên ựất:

đất ựai của huyện Thái Thụy rất phong phú và ựa dạng, gồm ựất cát, ựất nhiễm mặn, ựất phù sa và ựất phèn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, ựa dạng hóa cây trồng vật nuôi.

* Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, ựất của huyện ựược chia thành 2 nhóm chắnh:

- Nhóm ựất ựịa thành do quá trình phong hóa tại chỗ của ựá mẹ tạo nên. - Nhóm ựất thủy thành do quá trình bồi tụ phù sa của biển, sông, ngòi tạo thành.

* Căn cứ vào ựiều kiện hình thành ựất mà ựất nông nghiêp của huyện ựược chia ra làm 4 nhóm ựất chắnh với 13 loại sau:

- Nhóm ựất cát:

Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 5.976ha, chiếm 30% tổng diện tắch ựiều tra, gồm ựất cát biển mới chủ yếu nằm ở vùng cao trong và ngoài ựê, có hàm lượng hạt thô lớn, dung tắch hấp thụ thấp, ựộ keo liên kết kém, hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu nghèo, sâu dưới tầng cát dày từ 2- 3m mới thấy trầm tắch biển như: lớp vỏ sò, lớp cát thuần xen lẫn phế tắch và các loại cây sú vẹt.Ầ Phân bố chủ yếu ở xã Thụy Trường, Thái Thịnh, Thái Học, Thái Nguyên, Thái An, Thụy Sơn, Thụy Phúc.Ầ Trong nhóm ựất cát ựược chia thành 2 loại ựất sau:

+ đất cồn cát và ựất bãi cát ven biển: Có diện tắch khoảng 3.100 ha, chiếm 51,87% tổng diện tắch nhóm ựất cát;

tắch nhóm ựất cát. được phân bố chủ yếu ở khu vực trong ựê. - Nhóm ựất mặn:

Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 5.435 ha, phân bố tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông của huyện và dược chia thành 3 loại ựất chắnh sau:

+ đất phù sa nhiễm mặn nhiều có diện tắch khoảng 913,08 ha, chiếm 16,80% tổng diện tắch nhóm ựất mặn;

+ đất phù sa nhiễm mặn trung bình và ắt có diện tắch khoảng 3.422 ha, chiếm 62,97% tổng diện tắch nhóm ựất mặn;

+ đất mặn sú vẹt ựước có diện tắch khoảng 1099,5 ha, chiếm 20,23% tổng diện tắch nhóm ựất mặn.

đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là có màu nâu tươi của phù sa do nhiễm mặn nên có ánh sắc tắm. Ở lớp ựất mặt pHkcl từ 4,5- 5,5, các lớp sâu hơn < 6 và thường ở mức kiềm yếu 7- 9. Nồng ựộ Ca++ trao ựổi từ 3- 8 lựl/ 100gam, Mg++ trao ựổi 3- 10 lựl/ 100gam. Tỷ số Ca/ Mg thường > 1- 1.5. Số muối hòa tan ở mức trung bình từ 0,1- 0,7%. Chất hữu cơ tổng số ơ mức từ trung bình ựến khá từ 1- 3%, ựạm trung bình từ 0,1- 0,16%, lân và kaly tổng số cao từ 1,7- 2,3%. độ mặn là yếu tố làm giảm ựộ phì nhiêu thực tế, ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng. Biện pháp cơ bản là rửa mặn và nâng cao áp lực nước ngọt ở toàn bộ hệ thống, ựẩy lùi nguồn nước mặn ra biển, thống nhất ựộ phì nhiêu thực tế và ựộ phì nhiêu tự nhiên vốn tiềm tàng cao.

đất mặn ở trong ựê biển thường có ựộ mặn cao ở phần thấp và sát biển do mạch mặn nông và ựọng mặn ( do không thoát ựược mặn). Những nơi ựất cao hơn trong vùng lại thường là cát dễ rửa mặn hơn nhưng lại khó khăn hơn trong việc dẫn nước rửa mặn

- Nhóm ựất phù sa:

sông Hồng và sông Thái Bình bồi ựắp. Nhóm ựất này phân bố trên ựịa hình từ vàn thấp ựến vàn cao ở một vài xã ven sông Diêm Hộ, sông Hóa, sông Trà Lý,... có tắnh chất và ựặc ựiểm rất khác nhau.

+ đất phù sa hệ thống sông Hồng: Có diện tắch khoảng 2.600 ha, thường có mầu nâu tươi, ựất xốp, thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ ựến trung bình- ựất ắt chua hơn ựất phù sa hệ thống sông Thái Bình, các yếu tố thường từ trung bình ựến tốt.

+ đất phù sa hệ thống sông Thái Bình: Có diện tắch khoảng 1.700 ha, ựa số có màu nâu nhạt hoặc hơi xám, thành phần cơ giới thường trung bình ựến thịt nặng. đất thường chua nhiều hơn phù sa hệ thống sông Hồng, lân và kali nghèo, các yếu tố dinh dưỡng khác từ nghèo ựến trung bình.

Trong nhóm ựất phù sa ựược chia thành 5 loại gồm các loại ựất sau: ++ đất phù sa sông Hồng có tầng gley: Có diện tắch khoảng 1999,9 ha. chiếm 46,51% tổng diện tắch nhóm ựất phù sa;

++ đất phù sa sông Thái Bình không tầng gley hoặc có gley yếu: Có diện tắch khoảng 599,9 ha, chiếm 13,95% tổng diện tắch nhóm ựất phù sa.

++ đất phù sa sông Thái Bình không bồi tụ có tầng gley: Có diện tắch khoảng 1380,3 ha. chiếm 32,1% tổng diện tắch nhóm ựất phù sa;

++ đất phù sa sông Thái Bình có tầng loang lổ ựỏ vàng: Có diện tắch khoảng 169,9 ha. chiếm 3,95% tổng diện tắch nhóm ựất phù sa;

++ đất phù sa sông Thái Bình không ựược bồi tụ hàng năm: Có diện tắch khoảng 150,1 ha. chiếm 3,49% tổng diện tắch nhóm ựất phù sa.

- Nhóm ựất phèn mặn:

Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 4.143 ha, chiếm 20,86% diện tắch ựiều tra, diện tắch ựất phèn mặn phân bố chủ yếu ở các xã phắa đông và phắa Tây của huyện. Thực tế nhóm ựất này là những ổ phèn, quan sát phẫu diện ựất ta thấy tầng sinh phèn màu vàng rơm pha lẫn trắng tựa như vôi xỉ, nằm cách xa mặt ựất từ 25- 26 c, ựộ pHkcl thấp từ 3,5- 4,5, Fe++ và Al+++ di ựộng cao.

Phèn tiềm tàng không thấy có tầng sinh phèn mà tầng sinh phèn màu xám tro, xám vàng có nhiều xác sú, vẹt chôn vùi trước ựây.

Trong nhóm ựất phèn ựược chia thành 2 loại gồm các loại ựất sau: + đất phèn tiềm tàng mặn nhiều: Có diện tắch 578 ha, chiếm 13,94% tổng diện tắch nhóm ựất mặn.

+ đất phèn mặn ắt, trung bình: Có diện tắch 3.565 ha, chiếm 86,06% tổng diện tắch nhóm ựất mặn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình (Trang 61)