sánh với phương pháp băng tước
Một nghiên cứu khác của Tuba Incecayir và cộng sự [91] đã so sánh kỹ thuật thẩm tách micro và kỹ thuật băng tƣớc (Hình 3.10) trong đánh giá tƣơng đƣơng sinh học hai loại biệt dƣợc của oxytetracyclin HCl (OTC).
Hình 3.10. Mô tả kỹ thuật băng tước [101]
Nghiên cứu với kỹ thuật băng tƣớc đƣợc tiến hành trên 12 ngƣời tình nguyện khỏe mạnh. Sau khi sử dụng các chế phẩm 30 phút, băng tƣớc đƣợc sử dụng để lấy mẫu tầng lớp sừng ở các thời điểm 0,15; 0,5; 1; 1,5; 2; 3; 4 giờ.
mạnh với thời gian 4 tuần giữa các thí nghiệm. Kim thăm dò thẩm tách micro đƣợc đƣa vào lớp dƣới da của cánh tay. Chất thẩm tách đƣợc thu thập trong 4 giờ, 30 phút một lần.
Tiến hành:
Với các thí nghiệm MD, các đối tƣợng đƣợc thực hiện trong tƣ thế nằm ngửa ở nhiệt độ phòng với cánh tay trái đặt trên tay vịn. Hai khu vực tròn (đƣờng kính 4,3 cm), khoảng cách giữa các hình tròn là 2,7 cm đƣợc vẽ trên mặt trong cẳng tay. Các khu vực đã đƣợc khử trùng bằng cồn. Một kim thăm dò MD CMA 66 với chiều dài màng 30 mm (CMA, Thụy Điển) đƣợc đƣa vào bề mặt lớp dƣới da của mỗi khu vực vòng tròn với sự trợ giúp của ngƣời cấy kim, sau đó đƣợc rút ra (Hình 3.11). Đƣờng kính của màng lọc là 0,5 mm với cho phép phân tử nhỏ hơn 20 kD đi qua. Các lỗ vào và ra đã đƣợc chặn với một giọt keo cyanoacrylat (Pattex ®, Henkel) để phòng nhiễm trùng có thể xảy ra từ các chế phẩm tại chỗ. Việc cấy này đƣợc thực hiện mà không cần gây mê trong điều kiện vô trùng.
Các kim thăm dò đƣợc truyền vào với nƣớc muối sinh lý (dung dịch NaCl 0,9% vô trùng và đẳng trƣơng) với tốc độ dòng chảy của 2μl/phút nhờ bơm MD (CMA 107, CMA, Thụy Điển). Sau khi cấy các kim thăm dò, để ổn định 30 phút để làm giảm chấn thƣơng do cấy kim đƣợc đƣợc gọi là giai đoạn cân bằng. Sau đó, 4ml thuốc thử và thuốc chứng đã đƣợc dùng đồng thời ở các khu vực thử nghiệm là chính là các vòng tròn đƣờng kính 4,3cm. Chất thẩm tách sau đó đƣợc thu thập trong những ống nhỏ 200μl cứ 30 phút một lần, lấy mỗi mẫu 60 μl để phân tích, cho đến 4 giờ sau lần lấy mẫu đầu tiên. Toàn bộ thời gian của việc nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp MD là 4,5 giờ cả với thuốc thử và thuốc chứng. Các mẫu chất thẩm tách thu đƣợc đƣợc bảo quản lạnh cho đến thời điểm phân tích trong thời gian không quá 1 tuần kể từ sau khi lấy mẫu.
Hình 3.11. Cấy kim thăm dò thẩm tách micro vào lớp hạ bì mặt trong cánh tay của tình nguyện viên khỏe mạnh
Nồng độ OTC trong chất thẩm tách đƣợc xác định bằng UPLC-MS/MS (Ultra Performance Liquid Chromatography Tandem Mass Spectroscopy- Sắc ký lỏng siêu hiệu năng khối phổ) và hiệu chỉnh cho phục hồi in vivo.
Kết quả: Trong thí nghiệm này, có một sự tƣơng quan tuyến tính giữa nồng độ thuốc trong chất thẩm tách và và nồng độ thuốc trong môi trƣờng đã dùng trên một khoảng rộng (R2
=1,00). Phân tích hồi quy tuyến tính trong các thí nghiệm phục hồi
in vitro đƣợc hiển thị trong hình 3.12.
Hình 3.12. Hiệu chuẩn in vitro kim thăm dò thẩm tách micro cho oxytetracyclin HCl
Đánh giá dược động học:
Hình 3.13. Nồng độ oxytetracyclin HCl trong lớp hạ bì cho thuốc thử và thuốc chứng ở 10 tình nguyện viên khỏe mạnh (kết quả MD)
Hình 3.14. Lượng oxytetracyclin HCl trung bình trong lớp sừng của 12 tình nguyện viên khỏe mạnh (kết quả băng tước)
Các thử nghiệm đánh giá dƣợc động học áp dụng kỹ thuật thẩm tách micro cho thấy thuốc nghiên cứu Oxytetracyclin HCl không tƣơng đƣơng sinh học với
thuốc chứng với khoảng tin cậy CI 90%. Tuy nhiên thử nghiệm dƣợc động học với kỹ thuật băng tƣớc lại cho thấy thuốc thử và thuốc chứng là tƣơng đƣơng sinh học. Một nghiên cứu khác của García Ortiz P và các cộng sự [32]đánh giá tƣơng đƣơng sinh học giữa hai chế phấm kem metronidazol đều của Đan Mạch là Metronidazol 1% (Alpharma ApS) và Flagyl 1% (Aventis) cho thấy trong khi kỹ thuật thẩm tách micro cho kết quả không tƣơng đƣơng sinh học thì kỹ thuật băng tƣớc lại không phát hiện đƣợc các khác biệt về nồng độ thuốc ở mô da giữa các chế phẩm, dẫn đến cho kết quả là tƣơng đƣơng sinh học, điều này có thể dẫn đến những sai lầm trong quyết định cho phép đăng ký thuốc sau đó.
Nhƣ vậy, kỹ thuật thẩm tách cho thấy sự vƣợt trội hơn so với kỹ thuật băng tƣớc trong việc phát hiện những khác biệt về nồng độ thuốc thâm nhập vào mô da giữa các chế phầm, giúp đánh giá dƣợc động học và tƣơng đƣơng sinh học chính xác hơn, là một kỹ thuật đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong các nghiên cứu tƣơng đƣơng sinh học tại chỗ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Việc đánh giá sinh khả dụng và tƣơng đƣơng sinh học giúp cho việc sử dụng thuốc theo cách tốt nhất vừa an toàn - hợp lý - hiệu quả - kinh tế, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa là hành lang pháp lý cho nhà chuyên môn và quản lý thực hiện chăm sóc sức khỏe con ngƣời. Việc đánh giá sinh khả dụng và tƣơng đƣơng sinh học của các thuốc ngoài da khi mà các thuốc này ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến với tác dụng nhanh tại chỗ mà ít tác dụng phụ toàn thân là hết sức cần thiết. Kỹ thuật thẩm tách micro sẽ là một công cụ đắc lực để giúp giải quyết vấn đề này.
Kỹ thuật thẩm tách micro mở ra một hƣớng đi mới trong nghiên cứu đánh giá tƣơng đƣơng sinh học và sinh khả dụng của các thuốc ngoài da. So với các phƣơng pháp lấy mẫu mô nguyên vẹn hoặc dịch cơ thể khác, kỹ thuật này cho thấy một số lợi thế cho ngƣời thử nghiệm. Kỹ thuật thẩm tách micro cho phép đo đƣợc nồng độ thuốc tự do trong dịch kẽ, đó là phần có hoạt tính sinh học, do đó, mối quan hệ PK- PD chính xác hơn có thể đƣợc xây dựng để giúp phát triển thuốc và các phác đồ điều trị lâm sàng. Ngoài ra, việc lấy mẫu liên tục của kỹ thuật thẩm tách micro cho phép thấy đƣợc sự biến thiên của các thông số dƣợc động học giữa các khoảng thời gian rất ngắn. Hơn nữa, việc đo tại chỗ và các đặc điểm chuẩn bị mẫu của kỹ thuật thẩm tách micro cho phép thu đƣợc chất thẩm tách tƣơng đối sạch sẵn sàng để phân tích tránh đƣợc việc nhiễm bẩn và làm loãng mẫu.
Kỹ thuật thẩm tách micro ngày càng phát triển và đƣợc ứng dụng sâu rộng trong nghiên cứu thuốc ngoài da, giúp cho phép đƣa ra một quy trình để đánh giá đƣợc sinh khả dụng và tƣơng đƣơng sinh học của thuốc ngoài da. Những thông tin có giá trị về dƣợc động học - dƣợc lực học của thuốc tại mô đích tạo điều kiện cho việc lựa chọn thuốc, giúp tối ƣu hóa liều dùng và phác đồ điều trị. Tóm lại, thẩm tách micro nào là một kỹ thuật lấy mẫu đắc lực cho việc đánh giá dƣợc động học và sinh khả dụng của thuốc trên da và mô mềm.
2. KIẾN NGHỊ
Khóa luận đã tiến hành tổng quan phƣơng pháp đánh giá sinh khả dụng và tƣơng đƣơng sinh học của các thuốc ngoài da. Sau đây, chúng tôi xin có một số đề xuất để phát triển đề tài này:
Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực có chuyên môn để bƣớc đầu triển khai kỹ thuật thẩm tách micro trong nghiên cứu, phát triển và quản lý dƣợc phẩm tại Việt Nam.
Ứng dụng kỹ thuật này trên thực tế để đánh giá các thuốc mới xin cấp phép trên cơ sở các thuốc đối chứng trong danh mục đã quy định, tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan chức năng cho phép lƣu hành thuốc trên thị trƣờng.
Tiếp tục nghiên cứu các ứng dụng của kỹ thuật thẩm tách micro với các dạng thuốc khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bằng tiếng Việt:
1. Bộ môn Dƣợc lâm sàng (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ môn Hóa phân tích và Độc chất (2007), Hóa phân tích 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2010), “Thông tƣ 08/2010/TT-BYT - Hƣớng dẫn báo cáo số liệu nghiên cứu sinh khả dụng/ tƣơng đƣơng sinh học trong đăng kí thuốc”.
4. Đỗ Văn Bé, Văn Công Trí, Nguyễn Hữu Duy, Nguyễn Thị Kim Hằng, Trần
Thị Quỳnh Chi (2012), “Nghiên cứu đánh giá tƣơng đƣơng sinh học viên nén bao phim Cefuroxime 500 mg do Xí nghiệp Dƣợc phẩm 150 sản xuất”, Tạp chí Y học quân sự - Báo quân đội nhân dân online.
5. Nguyễn Thành Hải, Alain Gardier, Thái Nguyễn Hùng Thu (2011), “Nghiên cứu đích tác dụng của esciloparam trong điều trị trầm cảm dựa vào kỹ thuật thẩm tách micro và mô hình đột biến gen", Tạp chí Dược học, 8(436), 2-5.
6. Nguyễn Thành Hải, Bruno Guiard, Alain Gardier, Thái Nguyễn Hùng Thu (2011), "Nghiên cứu cơ chế tác dụng mới của escitalopram trong điều trị trầm cảm dựa vào kỹ thuật thẩm tách micro và mô hình đột biến gen", Tạp chí Dược học,
3(431), 37-41.
7. Nguyễn Thành Hải, Bruno Guiard, Alain Gardier, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), "Thẩm tách micro, kĩ thuật định lƣợng thuốc dạng tự do tại mô đích tác dụng: Nguyên tắc và ứng dụng trong nghiên cứu thuốc", Tạp chí Dược học, 52(429), 6-8.
8. Nguyễn Thành Hải, Bruno Guiard, Phạm Thu Hà, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), “Nghiên cứu tác dụng của morphin trên nồng độ dopamine và serotonin dựa vào kỹ thuật thẩm tách micro”, Tạp chí Dược học, 11(439), 9-12.
9. Nguyễn Sinh Thái, Nguyễn Thành Hải, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), “Thẩm tách micro và ứng dụng trong nghiên cứu thuốc chống ung thƣ tại mô đích”,
Tạp chí Dược học, 7(435), 7-12.
Tài liệu bằng tiếng Anh:
10. Au W.L., Skinner M.F., Benfeldt E., Verbeeck R.K., Kanfer I. (2012). “Application of Dermal Microdialysis for the Determination of Bioavailability of Clobetasol Propionate Applied to the Skin of Human Subjects”, Skin Pharmacology and Physiology, 25, 17–24.
11. Azeredo F.J., Araújo B.V., Haas S.E., Torres B., Pigatto M., Andrade C., Dalla Costa T., Azeredo F.J., Araújo B.V., Haas S.E., Torres B., Pigatto M., Andrade C., Dalla Costa T. (2012), “Comparison of fluconazole renal penetration levels in healthy and Candida albicans-infected Wistar rats”, Antimicrob Agents Chemother, 56(11), 5852-7.
12. Baumgarten S., Gaba R.C., van Breemen R.B. (2012), "Confirmation of drug delivery after liver chemoembolization: direct tissue doxorubicin measurement by UHPLC - MS - MS", Biomedical Chromatography, 26(12), 1529-33.
13. Benfeldt E., Hansen S.H., Vølund A., Menné T., Shah V.P. (2007), “Bioequivalenceof topical formulations in humans: evaluation by dermal microdialysissampling and the dermatopharmacokinetic method”, The Journal of Investigative Dermatology, 127(1), 170-8.
14. Berg U., Gustafsson T., Sundberg C.J., Carlsson-Skwirut C., Hall K., Jakeman P., Bang P. (2006), “Local changes in the insulin-like growth factor system in human skeletal muscle assessed by microdialysisand arterio-venous differences technique”, Growth Hormone and IGF Research, 16(4), 217-23.
15. Bito L., Davson H., Levin E., Murray M., Snider N. (1966), "The concentrations of free amino acids and other electrolytes in cerebrospinal fluid, in vivo dialysate of brain, and blood plasma of the dog", Journal of Neurochemistry, 13(11), 1057-1067.
16. Bodenlenz M., Höfferer C., Magnes C., Schaller-Ammann R., Schaupp L., Feichtner F., Ratzer M., Pickl K., Sinner F., Wutte A., Korsatko S., Köhler G., Legat F.J., Benfeldt E.M., Wright A.M., Neddermann D., Jung T., Pieber T.R. (2012), “DermalPK/PD of a lipophilic topical drug in psoriatic patients by continuous intradermal membrane-free sampling”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 81(3), 635-41.
17. Brunner M., Davies D., Martin W., Leuratti C., Lackner E., Müller M. (2011), “A new topical formulation enhances relative diclofenacbioavailabilityin healthy male subjects”, British Journal of Clinical Pharmacology, 71(6), 852-9. 18. Burattini C., McGeehan A.J., Griffin W.C., Gass J.T., Kinder J.R., Janak P.H., Olive M.F. (2008), “Amicrodialysisstudy of extracellular levels of acamprosate and naltrexone in the rat brain following acute and repeated administration”, Addiction Biology, 13(1), 70-9.
19. Carneheim C., Stahle L. (1991), "Microdialysis of lipophilic compounds: a methodological study", Pharmacology & Toxicology, 69(5), 378-380.
20. Chaurasia C.S. (1999), "In vivo microdialysis sampling: theory and applications", Biomedical Chromatography, 13(5), 317-332.
21. Chaurasia C.S., Müller M., Bashaw E.D., Benfeldt E., Bolinder J., Bullock R., Bungay P.M., DeLange E.C., Derendorf H., Elmquist W.F., et al. (2007). “AAPS- FDA Workshop White Paper: Microdialysis Principles, Application, and Regulatory Perspectives”, Pharmaceutical Research, 24(5), 1014-1025.
22. Cheng G.W., Hsu K.C., Lee C.F., Wu H.L., Huang Y.L. (2009), "Online microdialysis coupled with liquid chromatography for biomedical analysis",
Journal of Chromatographic Science, 47(8), 624-630.
23. Chooluck K., Singh R.P., Sathirakul K., Derendorf H. (2012), “Dermalpharmacokineticsof Terpinen-4-ol following topical administration of Zingiber cassumunar (plai) oil”, Planta Medica, 78(16), 1761-6.
24. Dannette K.H., Malonne I.D., Susan M.L., Craig E.L. (1999), “Pharmacokinetic and Metabolism Studies Using Microdialysis Sampling”, Journal of Pharmaceutical Science, 88(1), 14–27.
25. Davies M.I., Lunte C.E. (1996), "Simultaneous microdialysis sampling from multiple sites in the liver for the study of phenol metabolism", Life Sciences, 59(12), 1001-1013.
26. Desai P.R., Shah P.P., Patlolla R.R., Singh M. (2012), “Dermal microdialysistechnique to evaluate the trafficking of surface-modified lipid nanoparticles upon topical application”, Pharmaceutical Research, 29(9), 2587-600. 27. Di Stefano A., Carafa M., Sozio P., Pinnen F., Braghiroli D., Orlando G., Cannazza G., Ricciutelli M., Marianecci C., Santucci E. (2004), “Evaluation of rat striatal L-dopa and DA concentration after intraperitoneal administration of L-dopa prodrugs in liposomal formulations”, Journal of Controlled Release, 99(2), 293- 300.
28. Dmochowski R.R., Newman D.K., Sand P.K., Rudy D.C., Caramelli K.E., Thomas H., Hoel G. (2011), “Pharmacokinetics of oxybutynin chloride topical gel: effects of application site, baths, sunscreen and person-to-person transference”.
Clinical Drug Investigation, 31(8), 559-71.
29. Dorothy S. (2007), “What is bioequivalence”, Best Practice Journal , Special Edition, 12-16.
30. Ekstrom P.O., Andersen A., Warren D.J., Giercksky K.E., Slordal L. (1995), "Pharmacokinetics of different doses of methotrexate at steady state by in situ
microdialysis in a rat model", Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 36(4), 283-289.
31. Ekstrom P.O., Andersen A., Warren D.J., Giercksky K.E., Slordal L. (1996), "Determination of extracellular methotrexate tissue levels by microdialysis in a rat model", Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 37(5), 394-400.
32. García O.P., Hansen S.H., Shah V.P., Sonne J., Benfeldt E. (2011) “Are marketedtopicalmetronidazole creamsbioequivalent? Evaluation by in vivo
microdialysis sampling and tape stripping methodology”, Skin Pharmacology and Physiology, 24(1), 44-53.
33. Geffen Y., Nudelman A., Gil-Ad I., Rephaeli A., Huang M., Savitsky K., Klapper L., Winkler I., Meltzer H.Y., Weizman A. (2009), “BL-1020: a novel antipsychotic drug with GABAergic activity and low catalepsy, is efficacious in a rat model of schizophrenia”, European Neuropsychopharmacology, 19(1), 1-13. 34. Han J.Z., Sun J., Zhu Q.G., Liu J.Y., Hu J.H., Chen F. (2012), “A modified LC-MS/MS method for determination of tetramethylpyrazine in microdialysis
samples and calibration of home-made linear probes”, Biomedical
Chromatography, 26(10), 1276-81.
35. Harvard Apparatus/CMA Microdialysis AB. (2011), Products for
microdialysis research, CMA Microdialysis AB, Sweden.
36. Herkenne C., Alberti I., Naik A., Kalia Y.N., Mathy F.X., Préat V., Guy R.H. (2008), “In vivo methods for the assessment of topical drugbioavailability”,
Pharmaceutical Research, 25(1), 87-103.
37. Hirst W.D., Andree T.H., Aschmies S., Childers W.E., Comery T.A., Dawson L.A., Day M., Feingold I.B., Grauer S.M., Harrison B.L., Hughes Z.A., Kao J., Kelly M.G., Lee H., Rosenzweig-Lipson S., Saab A.L., Smith D.L., Sullivan K., Rizzo S.J., Tio C., Zhang M.Y., Schechter L.E. (2008), “Correlating efficacy in rodent cognition models with in vivo 5-hydroxytryptamine1a receptor occupancy by a novel antagonist, (R) N-(2-methyl-(4-indolyl-1-piperazinyl)ethyl)-N-(2-
pyridinyl)-cyclohexane carboxamide (WAY-101405)”, The Journal of
Pharmacology and Experimental Therapeutics, 325(1), 134-45.
38. Holmgaard R., Benfeldt E., Nielsen J.B., Gatschelhofer C., Sorensen J.A., Höfferer C., Bodenlenz M., Pieber T.R., Sinner F. (2012), “Comparison of open- flow microperfusion andmicrodialysismethodologies when sampling topically applied fentanyl and benzoic acid in human dermis ex vivo”, Pharmaceutical Research, 29(7), 1808-20.
39. Holmgaard R., Nielsen J.B, Benfeldt E. (2010), “ Microdialysis Sampling for Investigations of Bioavailability and Bioequivalence of Topically Administered Drugs: Current State and Future Perspectives”, Skin Pharmacology and Physiology,
23(5), 225–243.
40. Jacobson I., Sandberg M., Hamberger A. (1985), "Mass transfer in brain dialysis devices - a new method for the estimation of extracellular amino acids concentration", Journal of Neuroscience Methods, 15(3), 263-268.
41. Jhamandas K.H., Marsala M., Ibuki T., Yaksh T.L. (1996), “Spinal amino