4. Kết quả thực tập theo đề tà
1.4.1.1 Môi trƣờng pháp lý
Nghiệp vụ huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại chịu sự điều chỉnh rất lớn của môi trƣờng pháp lý. Có những Bộ Luật tác động trực tiếp nhƣ: Luật các Tổ Chức Tín Dụng, Luật Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, Luật bảo hiểm tiền gửi,... Những Luật này qui định tỉ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự có và quy định về việc gửi và sử dụng tài khoản tiền gửi.
Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh hƣởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàng thƣơng mại. Nó đƣợc thể hiện ở mục tiêu của chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà nƣớc có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó ngân hàng thƣơng mại huy động vốn dễ dàng hơn.
Ví dụ điển hình là Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Thông tƣ này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng thu hút vốn cũng nhƣ chất lƣợng nguồn vốn của ngân hàng. Có hiệu lực từ ngày 01/10/2010, Thông tƣ 13 gây nhiều Vốn huy động có kỳ hạn
Tổng vốn huy động
VHĐ trung và dài han kỳ hạn Tổng vốn huy động
khó khăn cho các ngân hàng khi quy định phải tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng. Cùng lúc với việc thực hiện Thông tƣ 13, các ngân hàng lại bị điều chỉnh bởi quy định chỉ đƣợc huy động trên thị trƣờng 2 tối đa 20% số vốn huy động ở thị trƣờng 1, điều này khiến các NH phải cạnh tranh gay gắt trong việc lấy thị phần và nguồn vốn huy động từ các chi nhánh mới.