04/02/2012 Nguồn: Thư xác nhận và bảng tổng hợp các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán An Phú (Trang 67)

b. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết:

04/02/2012 Nguồn: Thư xác nhận và bảng tổng hợp các

Nguồn: Thư xác nhận và bảng tổng hợp các

khoản phải thu Người soát xét

BQT 05/02/2012 05/02/2012 Công việc: So sánh số dư trên thư xác nhận và

trên bảng tổng hợp để xác định chênh lệch Tham chiếu D341

Khách hàng Số dư trên sổ Tham chiếu Số xác nhận Chênh lệch C.ty CPXD&TP Hà An 30.428.565 D350 30.428.565 - C.ty TNHH MTV 27-7 TP Ninh Bình 128.889.200 D351 128.889.200 - Công ty cổ phần 77 522.000 D352 522.000 -

Công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà 100.000.000 D353 100.000.000 -

Công ty Phương Nhung 2.408.704.285 D354 2.408.704.285 -

Công ty TNHH Hoàng Kim 695.619.978 D355 695.619.978 -

Công ty TNHH MTV Vĩnh Thụy 54.044.462 D356 54.044.462 -

Công ty TNHH Rạng Đông 20.914.781 D357 20.914.781 -

Công ty TNHH Thành Tiến 1.744.727.000 D358 1.744.727.000 -

Công ty TNHH Tiến Chung 2.400.000 D359 2.400.000 -

Kiểm tra các khoản thanh toán sau ngày khóa sổ:

Bước 1: Thu thập bảng tổng hợp các khoản phải thu khách hàng. Kiểm tra

số tổng cộng và đối chiếu với sổ cái đảm bảo sự khớp đúng số liệu.

Công việc này được kiểm toán viên thực hiện và thể hiện trên giấy tờ

Bước 2: Lựa chọn một số khoản phải thu từ bảng tổng hợp các khoản phải

thu, đối chiếu số dư với các khoản tiền sau ngày khóa sổ. Các khoản phải thu được lựa chọn thường là các khoản phải thu của các khách hàng có các khoản phải thu lớn hoặc trong quá trình gửi thư xác nhận kiểm toán viên không nhận được thư xác nhận. Công việc này được kiểm toán viên thực hiện thể hiện trên giấy tờ làm việc D342 sau:

Mục

tiêu: Đảm bảo tính hiện hữu của khoản mục phải thu Người thực hiện NTĐ 04/02/2012 Công

việc:

Xem xét các khoản thanh toán sau ngày khóa sổ của một số khoản phải

thu Người soát xét BĐT 05/02/2012

Nguồn:

Bảng tổng hợp các khoản phải thu cuối kỳ và giấy tờ thể hiện việc thu tiền đã được

thực hiện Tham chiếu D342

Khách hàng

Số dư tại

31/12/2011 Số tiền thanh toán

Ngày thanh

toán Chênh lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương thức kiểm tra

Công ty TNHH Thành Tiến 1.744.727.000 1.744.727.000 12/1/2012 -

Kiểm tra giấy báo có của Ngân hàng Công ty Phương Nhung 2.408.704.285 2.808.704.285 5/1/2012 400.000.000

Kiểm tra qua phiếu thu

Công ty TNHH Xuân Hoa 11.734.517.970 11.734.517.970 2/1/2012 - Kiểm tra phiếu thu Trung tâm tiêu thụ 231.160.034.463 261.160.034.463 7/1/2012 30.000.000.000

Kiểm tra giấy báo có của Ngân hàng

Kiểm tra các khoản thanh toán sau ngày khóa sổ ta thấy các khoản phải thu khách hàng của công ty A mà kiểm toán viên lựa chọn để kiểm tra đều đã thanh toán đầy đủ. Trong đó có công ty Phương Nhung thanh toán xuất hiện chênh lệch 400.000.000 và Trung tâm tiêu thụ thanh toán có chênh lệch tăng 30.000.000.000, Kiểm toán viên đã tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán để kiểm tra các nghiệp vụ ghi nhận doanh thu trong năm 2011 của công ty A như xem xét hóa đơn bán hàng, biên bản giao hàng để khẳng định rằng, đây là các khoản thanh toán cho phải thu và doanh thu phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán.

Kiểm tra dự phòng các khoản nợ khó đòi và chi phí dự phòng:

- Kiểm toán viên xem xét phương pháp và các giả định đơn vị sử dụng để ước tính các khoản dự phòng và đánh giá phương pháp sử dụng để tính toán dự phòng có nhất quán hay không?

Cơ sở trích lập dự phòng của công ty A dựa trên quy định của chính sách kế toán hiện hành của Việt Nam - Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 về việc hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi tại doanh nghiệp.

-Dựa vào bảng tổng hợp số liệu (Leadsheet) đã được lập, nhận thấy số

trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi của công ty A trong năm là 0. Tuy nhiên để biết số liệu có đáng tin cậy hay không kiểm toán viên phải kiểm tra cơ sở dữ liệu và các giả định sử dụng để ước tính và tính toán lại số liệu dự phòng

của đơn vị. Kiểm toán viên sẽ tính toán lại tuổi nợ các khoản nợ của khách hàng sau đó sẽ so sánh lại với công tác phân tích tuổi nợ của công ty A.

Mục tiêu: kiểm tra các khoản dự phòng và phân tích các khoản thu quá hạn và ước tính dự phòng phải thu khó đòi.

Công việc thực hiện: Kiểm toán viên dựa vào kiểm tra sổ TK131 để tổng hợp công nợ tồn đọng để xem xét việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi của công ty. Sau đó kiểm toán viên đưa ra ý kiến điều chỉnh. Công việc này được thể hiện trên giấy tờ (D343) sau:

Cộng nợ tồn đọng (D343)

Mục tiêu: Đảm bảo Valuation của khoản phải thu Người thực hiện: TD 04/02/2012

Nguồn: Bảng phân tích tuổi nợ của khách hàng Người soát xét: BĐT 05/02/2012

Công việc: Tổng hợp công nợ tồn đọng Tham chiếu D343

Tên khách hàng

Số dư

Thời gian quá hạn

31/12/2011 Tỷ lệ trích Số tiền Ghi chú

Công ty Phương Nhung 2.408.704.285 1-2 50% 1.204.352.143

Công ty TNHH Hoàng Kim 695.619.978 2-3 70% 486.933.985

Công ty TNHH Thành Tiến 1.744.727.000 1-2 50% 872.363.500

Công ty TNHH Xuân Hoa 11.734.517.970 1-2 50% 5.867.258.985

Cộng 16.583.569.233 8.430.908.612

Bút toán đề nghị điều chỉnh

Nợ TK 642 8.430.908.612 Có TK 139 8.430.908.612 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm toán viên đã đưa ra bút toán đề nghị điều chỉnh, doanh nghiệp đồng ý điều chỉnh.

- Trong kì công ty A không có khoản phải thu nào được xóa sổ trong kỳ vì vậy trong cuộc kiểm toán tại công ty A các kiểm toán viên không thực hiện thủ tục xoát xét các khoản phải thu được xóa.

 Kiểm tra tính trình bày các khoản phải thu khách hàng

Kiểm toán viên đánh giá rằng các khoản phải thu khách hàng đã được phân loại đúng, không có sự hạch toán nhầm các khoản phải thu khác vào khoản mục này.

Kết luận: Sau khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng ở công tyA, kiểm toán viên nhận thấy công ty A cần trích lập dự phòng công nợ phải thu khó đòi theo hướng dẫn tại thông tư 228/TT-BTC ngày 7/12/2012, bút toán điều chỉnh: Nợ TK 642: 8.430.908.612

Có TK 139: 8.430.908.612

Công ty A đồng ý điều chỉnh, sau khi điều chỉnh thì khoản mục phải thu khách hàng của công ty A được trình bày một cách trung thực, hợp lý và phù hợp với các chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán An Phú (Trang 67)