Sự khác biệt của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ so với quản lý đào tạo theo niên chế

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên (Trang 29)

9. Cấu trúc của luận văn

1.3.3.Sự khác biệt của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ so với quản lý đào tạo theo niên chế

đào tạo theo niên chế

Để chỉ ra tác sự khác biệt của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ so với quản lý đào tạo theo niên chế, tác giả xin được chỉ ra sự khác biệt giữa học chế tín chỉ và học chế niên chế theo bảng dưới đây:

Học chế niên chế Học chế tín chỉ

Về triết lý, tôn chỉ giáo dục đại học

Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ cao và các phẩm chất cần thiết.

Cung cấp nguồn nhân lực có năng lực và tính thích nghi cao, khả năng học tập suốt đời trên cơ sở phát huy tính tự chủ của người học, đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa trong liên thông đào tạo và sử dụng lao động.

Đào tạo thiên về hàn lâm, chuyên sâu.

Hướng đến 4 trụ cột giáo dục của UNESCO đề ra năm 1996 (Học để biết, Học để làm, Học để chung sống, Học để làm người).

Về tính tự chủ của người học

Tất cả sinh viên đều cùng học theo một tiến độ chung.

Mỗi sinh viên có thể tự xây dựng một tiến độ học tập riêng trong khung thời gian cho phép đối với bậc học tương ứng.

Chương trình học là như nhau đối với tất cả sinh viên, không có sự lựa chọn môn học.

Mỗi sinh viên có thể chọn lựa môn học thích hợp với sở thích, khả năng trong số các môn học tự chọn

Về yêu cầu liên thông

Các môn học trong phạm vi một ngành học có tính liên thông.

Các môn học trong phạm vi một trường có tính liên thông, hướng đến liên thông với các trường khác.

Các bậc học trong phạm vi một ngành học có tính liên thông.

Các bậc học trong phạm vi một trường có tính liên thông, hướng đến liên thông với các trường khác trong và ngoài nước.

Về chương trình đào tạo

Học chế niên chế Học chế tín chỉ

xây dựng chương trình: Thời gian sinh viên có thể tham gia học tập trong 1 học kỳ hay năm học.

trình: Khối lượng làm việc của sinh viên trong 1 học kỳ hay năm học.

Được thiết kế theo cấu trúc môn học và theo mục tiêu đào tạo của ngành.

Được thiết kế theo cấu trúc modul và đáp ứng khả năng liên thông, lắp ghép giữa các ngành.

Được thiết kế để cho cùng một đầu ra.

Được thiết kế để có thể có hơn một đầu ra. Tổ chức đào tạo theo năm học:

Mỗi năm có 2 học kỳ.

Tổ chức đào tạo theo học kỳ: mỗi năm có 2- 4 học kỳ.

Độ dài của chương trình học được tính theo năm.

Độ dài của chương trình học được tính theo tín chỉ.

Sinh viên phải hoàn thành khối lượng học tập tính theo năm học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh viên phải hoàn thành khối lượng học tập tính theo tín chỉ. Năm học của sinh viên được xác định theo tổng số tín chỉ đã tích lũy:

- Sinh viên năm I: tích lũy dưới 30 tín chỉ. - Sinh viên năm II: từ 30 đến dưới 60 tín chỉ.

- Sinh viên năm III: từ 60 đến dưới 90 tín chỉ.

- Sinh viên năm IV: từ 90 đến dưới 120 tín chỉ.

Các môn học cơ bản được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo.

Các môn học cơ bản được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu của nhóm ngành đào tạo.

Không có môn học tự chọn. Có các môn học tự chọn: môn tự chọn chính, môn tự chọn tự do, môn dự thính… Các môn học được xây dựng chủ

yếu dựa trên năng lực của đội ngũ giảng viên.

Các môn học được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa trong sử dụng lao động.

Phương pháp dạy học

Ít nhấn mạnh đến vai trò trung tâm của người học.

Đặt nặng yêu cầu lấy người học làm trung tâm hoặc lấy sự học làm trung tâm.

Giảng viên sử dụng các PPDH sao cho sinh viên chủ yếu làm việc tại lớp (vì sinh viên không

Giảng viên sử dụng các PPDH sao cho sinh viên phải sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tự học, tự nghiên cứu, làm việc

Học chế niên chế Học chế tín chỉ

có nhiều thời gian tự học). nhóm. Giảng viên sử dụng các PPDH

không yêu cầu đến tính đa dạng (về ngành học) của sinh viên.

Giảng viên cần quan tâm đến tính đa dạng (về ngành học) của sinh viên khi sử dụng các PPDH (vì sinh viên học khác ngành có thể học chung một lớp môn học).

Sinh viên không cần đăng ký kế hoạch học tập, không cần quan tâm lựa chọn môn học và xây dựng tiến độ học tập riêng.

Sinh viên cần đăng ký kế hoạch học tập cho từng học kỳ, phải biết lựa chọn môn học và tiến độ học tập sao cho phù hợp với sở thích, năng lực và hoàn cảnh riêng. Sinh viên cần lên lớp đầy đủ

hoặc đạt tỷ lệ lên lớp tối thiểu.

Sinh viên cần thõa mãn yêu cầu lên lớp (tính chuyên cần) đối với mỗi môn học. Sinh viên chủ yếu hoàn thành

các nhiệm vụ học tập cá nhân được giảng viên giao.

Sinh viên cần tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm nhiều hơn ngoài thời gian lên lớp (1 tín chỉ cần khoảng 30 tiết tự học). Không đặt nặng yêu cầu sinh

viên đọc tài liệu trước khi đến lớp.

Sinh viên cần đọc tài liệu trước khi đến lớp (vì giảng viên không giảng giải cặn kẽ tất cả nội dung).

Ít đặt nặng yêu cầu về các kỹ năng mềm.

Sinh viên phải đạt được các kỹ năng mềm. Sinh viên tuân thủ lịch học và thi

chung của lớp.

Sinh viên thực hiện lịch học và thi của cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh viên chủ yếu học theo một ngành nhất định.

Sinh viên có thể dễ dàng học một lúc 2 ngành.

Phương pháp đánh giá học tập

Kết quả học tập được đánh giá theo năm học. Nếu sinh viên nào không đạt yêu cầu học tập đối với một năm học thì có thể phải học lại năm học đó (lưu ban).

Kết quả học tập được đánh giá theo tổng số tín chỉ đã tích lũy. sinh viên bị buộc thôi học nếu không đạt được điểm trung bình chung tích lũy nào đó sau một giai đoạn nhất định.

Sinh viên phải thi đạt tất cả các môn học qui định.

Sinh viên cần đạt đủ số tín chỉ và điểm trung bình chung tích lũy qui định theo từng năm và cả khóa.

Sử dụng thang điểm 10 (hoặc 100) và đề cao cách tính điểm tuyệt đối.

Sử dụng thang điểm 4 kết hợp thang điểm chữ, cho phép cách tính điểm tương đối. Xem trọng các kỳ thi hết môn

(chiếm 70-100% điểm môn học).

Xem trọng đánh giá quá trình (chiếm cỡ 50% điểm môn học).

Tuyển sinh

Học chế niên chế Học chế tín chỉ

học.

Sinh viên khó được chuyển ngành, chuyển trường.

Sinh viên được chuyển ngành, chuyển trường trên cơ sở các ngành/trường đáp ứng các yêu cầu về liên thông.

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa học chế tín chỉ và học chế niên chế

Bên cạnh đó, tác giả cũng so sánh sự khác nhau giữa quy chế 43 và quy chế 25 để có cơ sở nhìn nhận sự khác biệt của quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ so với quản lý đào tạo theo niên chế.

Quy chế 25 Quy chế 43

Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006 của Bộ GD&ĐT.

Ban hành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ GD&ĐT. Các trường kết hợp mềm dẻo

niên chế với tín chỉ.

Các trường áp dụng cho đào tạo hệ tín chỉ.

Đơn vị đo lường khối lượng lao động học tập của sinh viên

Đơn vị học trình. Tín chỉ.

Đơn vị học vụ

Đăng ký khối lượng học tập, đánh giá học phần theo học kỳ; xét điều kiện để được học tiếp, tạm ngừng học, buộc thôi học và xét tốt nghiệp theo năm học.

Đăng ký khối lượng học tập, đánh giá học phần, xem xét điều kiện học tiếp, buộc thôi học và xét tốt nghiệp theo học kỳ.

Đánh giá KQ học tập theo

ĐTBCHT năm học; số lượng các học phần bị điểm dưới 5; ĐTBC HT tính từ đầu khoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng học tập đăng ký ở mỗi học kỳ; ĐTBC học kỳ, khối lượng kiến thức tích luỹ, ĐTBCTL.

Thang điểm 10. Thang điểm chữ (A, B, C, D, F) quy thang điểm số (4, 3, 2, 1, 0).

Điều 6, khoản 2 Điều 13: dựa trên ĐTBCHT của năm học, của khoá học, là điểm trung bình tính từ điểm học phần cao nhất trong các lần thi.

Điều 5: - ĐTBC học kỳ: điểm TB các học phần (với số TC tương ứng) đăng ký học trong học kỳ;

- ĐTBCTL: điểm TB các học phần có điểm ≥ C từ đầu khóa học đến thời điểm xét.

Tổ chức lớp học

Quy chế 25 Quy chế 43

Đăng ký khối lượng học tập

01 lần đăng ký trước khi bắt đầu học kỳ.

03 lần đăng ký: sớm, bình thường, muộn

Khoá luận tốt nghiệp

Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp và thi tốt nghiệp các môn khoa học chính trị.

Chỉ chấm khoá luận tốt nghiệp. Không thi tốt nghiệp.

Thời gian và kế hoạch đào tạo

Điều 4:

- Thời gian thiết kế cho một khoá học theo ngành và đối tượng đào tạo;

- 02 học kỳ chính và học kỳ hè (có thể);

- Thời gian tối đa được phép học: 01 năm đối với các CT dưới 3 năm; ≤ 2 năm đối với CT từ 3 - < 5 năm; ≤ 3 năm đối với CT 5 - 6 năm.

Điều 4: thời gian hoạt động giảng dạy từ 8 – 20 giờ hàng ngày, trường quy định. Điều 6:

- Thời gian thiết kế cho một khoá học theo ngành và đối tượng đào tạo;

- 02 học kỳ chính và học kỳ phụ (có thể); - Thời gian tối đa được phép học: Không vượt quá 2 lần thiết kế.

Điều 4, khoản 2: SV đăng ký học các học phần tự chọn, các học phần học thêm, các học phần rút bớt so với lịch trình. Điều 8: - Học tiến độ chậm: rút không quá 12 ĐVHT/học kỳ chủ yếu nhóm học phần không đ.kiện tiên quyết. - Học tiến độ nhanh: rút ngắn ≤ 1 năm với đại học, ≤ 1 học kỳ với cao đẳng.

Điều 10:

Đăng ký khối lượng học tập; quy định số tín chỉ tối thiểu/1 học kỳ;

Điều 11:

Rút bớt học phần trong 6-8 tuần đầu ở học kỳ chính; 2-4 tuần đầu ở học kỳ phụ.

Điều 12:

Đăng ký học lại đối với học phần bị điểm F và cải thiện ĐTBCTL;

Học cùng lúc 2 chương trình

Điều 8, khoản 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngành đào tạo chính ở chương trình 2 phải khác với ngành đào tạo chính ở chương trình 1.

- Sinh viên không thuộc diện

Điều 17:

- Ngành đào tạo chính ở chương trình 2 khác ngành đào tạo chính ở chương trình thứ nhất;

Quy chế 25 Quy chế 43

tạm ngừng học ĐTBCHT năm học ≥7,0;

- Đang học thêm chương trình 2 nếu ĐTBCHT năm học đó học

≤6,0, bị dừng chương trình 2.

- Không thuộc diện xếp hạng học lực yếu; - Nếu bị xếp hạng học lực yếu phải dừng chương trình 2.

Điều 13:

Điểm HP theo th. điểm 10; ĐTBCHT theo điểm HP, số là số đvht; không tính điểm GDQP, GDTC, kết quả thi tốt nghiệp các môn khoa học chính trị vào ĐTBCHT.

Điều 22:

Điểm học phần tính từ các điểm đánh giá bộ phận (theo thang điểm 10), chuyển sang điểm chữ.

Điều 23:

Quy đổi điểm học phần sang thang điểm 4.

Thực tập cuối khoá, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp

Điều 14:

Làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp khối kiến thức GDCN và thi tốt nghiệp các môn khoa học chính trị;

Điều 15:

Tổ chức bảo vệ đồ án, khoá luận tốt nghiệp; chấm thi tốt nghiệp các môn KHCTrị.

Điều 24:

- Không thi tốt nghiệp;

- Không bảo vệ, chỉ tổ chức chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp.

- Sinh viên không làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp phải học và thi một số học phần chuyên môn với khối lượng tương đương.

Xếp hạng tốt nghiệp

Điều 18, khoản 1:

Theo ĐTBCHT toàn khoá Điều 13, khoản 3: xếp hạng: - Xuất sắc: Từ 9 đến 10: - Giỏi: Từ 8 đến cận 9 - Khá: Từ 7 đến cận 8 - Tr bình khá: Từ 6 - cận 7 - Trung bình: Từ 5 - cận 6. Điều 28, khoản 1:

Theo ĐTBCTL toàn khoá Xếp hạng:

- Xuất sắc: từ 3,60 đến 4,00; - Giỏi: từ 3,20 đến 3,59; - Khá: từ 2,50 đến 3,19;

- Trung bình: từ 2,00 đến 2,49. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.2: Sự khác nhau giữa quy chế 25 và quy chế 43

Từ việc so sánh sự khác nhau trên, có thể chỉ ra được những khác biệt cơ bản giữa quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ và niên chế, mô tả ở bảng dưới đây:

QLĐT theo học chế niên chế QLĐT theo học chế tín chỉ

QLĐT theo học chế niên chế QLĐT theo học chế tín chỉ

Quản lý mục tiêu đào tạo cùng một đầu ra.

Quản lý mục tiêu đào tạo có hơn một đầu ra.

Quản lý xây dựng môn học theo mục tiêu đào tạo của ngành, chủ yếu dựa trên năng lực của đội ngũ giảng viên.

Quản lý xây dựng môn học theo mục tiêu đào tạo của nhóm ngành, theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa trong sử dụng lao động.

Quản lý chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông trong ngành học, bậc học.

Quản lý chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thông các ngành trong một trường, các bậc học với các trường khác và ngoài nước.

Quản lý kế hoạch đào tạo theo năm học cứng.

Quản lý kế hoạch đào tạo theo kết quả đăng ký học của sinh viên theo học kỳ và rất mềm dẻo.

Chưa cần thiết phải có phần mềm quản lý đào tạo.

Rất cần thiết phải có phần mềm quản lý đào tạo.

Về quản lý hoạt động dạy và học

Quản lý tiến độ giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên theo lớp hành chính, cùng một tiến độ chung, giống nhau.

Quản lý tiến độ giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên theo từng giảng viên (vì sinh viên học khác ngành có thể học chung một lớp môn học), sinh viên, khác nhau.

Quản lý PPDH chủ yếu cho sinh viên làm việc tại lớp.

Quản lý PPDH sao cho sinh viên phải sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm.

Không có quản lý việc lựa chọn môn học và xây dựng tiến độ học tập riêng cho từng sinh viên.

Quản lý việc lựa chọn môn học và xây dựng tiến độ học tập riêng cho từng sinh viên là một khâu quan trọng. Việc này phải được thực hiện trên cổng thông tin trực tuyến.

Quản lý việc học tập của sinh viên chủ yếu học theo một ngành nhất định.

Quản lý việc học tập của sinh viên học theo hai ngành là rất phổ biến.

Chưa cần quản lý việc hình thành các kỹ năng mềm cho sinh viên.

Cần quản lý việc hình thành các kỹ năng mềm cho sinh viên.

Về quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tách biệt theo

Quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập do bộ phận chuyên trách đảm

QLĐT theo học chế niên chế QLĐT theo học chế tín chỉ

từng khâu và do từng cấp chịu trách nhiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệm. Quy trình đánh giá thường xuyên

do giảng viên quyết định và tự quyết định.

Quy trình đánh giá thường xuyên do tổ chuyên môn, khoa hoặc bộ phận chuyên trách quy định.

Khuyến khích xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá theo hình thức TNKQ.

Rất cần thiết xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá theo hình thức TNKQ và tăng cao tỉ lệ sử dụng hình thức này trong đánh giá. Chưa cần thiết có hệ thống thiết

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên (Trang 29)