22,4 lít B 4,2 lít C 4,48 lít D 8,96 lít.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 110)

C. Fe2O3hoặc Fe3O4 D Fe2O3.

A. 22,4 lít B 4,2 lít C 4,48 lít D 8,96 lít.

Câu 39. Hoà tan 5,6 g Fe bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. V có giá trị là

A. 5ml. B. 10ml. C. 15ml. D. 20ml.

Câu 40. Cho một hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi các phản ứng kết thúc được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch B lần lượt là

A. 0,1M ; 0,2M. B. 0,15M ; 0,25M.

C. 0,2M ; 0,3M. D. 0,25M ; 0,35M .

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 1. C 2. C 3. B 4. D 5. B 6. A 7. C 8. C 9. B 10. C 11. B 12. C 13. A 14. D 15. B 16. D 17. D 18. C 19. A 20. B,A 21. D 22. B 23. C 24. B 25. A 26. A 27. B 28. A 29. B 30. A 31. C 32. B 33. C 34. B 35. C 36. A 37. D 38. B 39. B 40. B

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp bảo toàn electron (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp bảo toàn electron (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

1. Nguyên tắc

Đây là phương pháp khá hay, cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều loại bài toán hoá học, đặc biệt là hỗn hợp các chất bằng cách có thể coi hỗn hợp nhiều chất là một chất (giá trị trung bình).

Ghi nhớ: Cần nắm các công thức cơ bản của phương pháp.

Phân tử khối trung bình hoặc nguyên tử khối trung bình (kí hiệu M) là khối lượng của 1 mol hỗn hợp. Nói cách khác, M chính là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, được tính theo công thức:

M = hh hh m n Hay M = 1 1 2 2 3 3 1 2 3 M .n M .n M .n ... n n n ... (1)

Trong đó M1, M2, M3,… là khối lượng phân tử (hay khối lượng nguyên tử) của các chất trong hỗn hợp ; 1

n , n2, n3,… là số mol tương ứng của các chất. Công thức (1) có thể viết thành:

M=M1.x1 + M2.x2 + M3.x3 + … (2)

Trong đó x1, x2, x3,… là % số mol tương ứng (riêng đối với chất khí thì x1, x2, x3,… là % thể tích)  Đối với chất khí thì tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ thể tích, nên công thức (1) có thể viết thành:

M = 1 1 2 2 3 3

1 2 3

M .V M .V M .V ...V V V ... (3)

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)