2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 109)

C. Fe2O3hoặc Fe3O4 D Fe2O3.

A. 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít.

Câu 31: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có M 42gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc) là

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.

Câu 32. Cho 23,6g hỗn hợp Cu, Ag tác dụng hết với V lít dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp muối và 0,5 mol khí NO2 bay ra. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là

A. 52,25% ; 47,75%. B. 54,23% ; 45,77%. C. 54,00% ; 46,00%. C. 52,34% ; 47,66%. C. 54,00% ; 46,00%. C. 52,34% ; 47,66%.

Câu 33. Cho 15,5g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO, NO2 (ở đktc) (

2

NO NO

n : n 2 : 1) và hỗn hợp muối. Thành phần % khối lượng muối nitrat

đồng và nhôm trong hỗn hợp lần lượt là

A. 82,25% ; 17,75%. B. 82,58% ; 17,42%. C. 63,84% ; 36,16%. D. 36,16% ; 63,84%. C. 63,84% ; 36,16%. D. 36,16% ; 63,84%.

Câu 34. Để 10,08 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A có khối lượng m

gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn). Khối lượng m của hỗn hợp A là

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

A. 11g. B. 12g. C. 13g. D. 14g.

Câu 35. Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dung dịch X gồm HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y có khối lượng là

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)