15,6 gam B 25,68 gam C 41,28 gam D 0,64 gam.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 44)

C. 300 và 14,76 gam D 300 và 14,304.

A. 15,6 gam B 25,68 gam C 41,28 gam D 0,64 gam.

Bài 7: Cho m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m bằng

A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71 . D. 1,95.

Bài 8: Hòa tan 0,1 mol phèn chua (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào X thì thu được lượng kết tủa nhiều nhất. Giá trị của V là

A. 0,6 B. 0,7. C. 1,0. D. 0,8

Bài 9: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.

Bài 11: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol natri aluminat. Khi thu được

0,08 mol kết tủa thì số mol HCl đã dùng là:

A. 0,08 hoặc 0,16. B. 0,18 hoặc 0,26. C. 0,16 hoặc 0,24. D. 0,08 hoặc 0,26.

Bài 12: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thấy thoát ra V lít khí. Nếu cũng

cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % khối lượng của Na trong X là (các khí đo ở cùng điều kiện).

A. 39,87%. B. 77,32%. C. 49,87%. D. 29,87%.

BÀI TOÁN VỀ Al(OH)3 VÀ Zn(OH)2

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài toán về Al(OH)3 và Zn(OH)2” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài toán về Al(OH)3 và Zn(OH)2” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Bài 13: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 1M. Cho 240 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 6,24 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X là:

A. 1,0M . B. 1,2M . C. 1,5M . D. 1,6M.

Bài 14: Cho 100 ml dung dịch NaOH xM vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl2 và 0,02 mol AlCl3. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Để m nhỏ nhất thì x bằng

A. 0,6 . B. 0,8 . C. 1,0 . D. 1,2.

Bài 15: Hòa tan 0,1 mol (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y là

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)