6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam Hƣớng dẫn

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 67)

C. Fe2O3hoặc Fe3O4 D Fe2O3.

A. 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam Hƣớng dẫn

Hƣớng dẫn Fe2O3+ 3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 3H2O (1) MgO+ H2SO4 MgSO4+H2O (2) ZnO+ H2SO4 ZnSO4 + H2O (3) Theo các pt hoá học (1, 2, 3): 2 H O n = 2 4 H SO n = 0,5 0,1 = 0,05 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m hh muối khan = 2,81 + 98 0,05 – 18 0,05 = 6,81 (g).

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là

A. 105,6. B. 35,2. C. 52,8. D. 70,4.

Hƣớng dẫn

Các phương trình hoá học của phản ứng khử oxit sắt có thể có: 3Fe2O3+ CO t0 2Fe3O4+CO2 (1)

Fe3O4+ CO t0 3FeO +CO2(2) FeO+CO t0 Fe + CO2(3)

Nhận xét: Chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.

Gọi x là số mol CO2 tạo thành.

PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp bảo toàn khối lượng” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp bảo toàn khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - B n = 11, 2 22, 4 = 0,5 (mol). 44x + 28(0,5 – x) = 0,5 20,4 2 = 20,4 x = 0,4 (mol). Do đónCOphản ứng = 0,4 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m=mA + mCO2– mCO

=64 + 44 0,4 – 28 0,4 = 70,4 (g).

Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B.

Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Tính thể tích khí B (đo ở đktc).

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 67)