Nguyên tắc

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 75)

C. Fe2O3hoặc Fe3O4 D Fe2O3.

1. Nguyên tắc

Khi chuyển từ chất X (thường tính cho 1 mol) thành chất Y (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam. Dựa vào khối lượng thay đổi đó ta tính được số mol các chất cần thiết hoặc ngược lại.

Ghi nhớ: Trường hợp kim loại A đẩy kim loại B trong dung dịch muối thành kim loại B tự do. Ta có:

 Khối lượng A tăng = mB bám vào – mAtan ra.  Khối lượng A giảm = mAtan ra – mB bám vào.

Một số dạng thƣờng gặp :

+ 1 mol kim loại HCl

muối Cl- thì khối lượng tăng 35,5n gam (n là số oxi hóa của kl). + 1 mol muối CO32- 2 mol Cl- khối lượng tăng 35,5.2 - 60 = 11 gam.

+ 1 mol O (trong oxit) 1 mol SO42- (trong muối) thì khối lượng tăng 96 - 16 = 80 gam. + 1 mol O (trong oxit) 2 mol Cl- (trong muối) thì khối lượng tăng 35,5.2 - 16 = 55 gam.

2. Các ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Tìm công thức muối amoni photphat. Biết rằng muốn điều chế 100 gam muối trên phải cần 200

gam dung dịch axit photphoric 37,11%.

Hƣớng dẫn

Khối lượng axit H3PO4 =37,11 200

100 = 74,22 (g).

H3PO4 + nNH3 (NH4)nH3 - nPO4 (n = 1, 2, 3). 98 g (17n + 98) g

74,22 g 100 g

Theo pt hoá học, cứ 1 mol H3PO4 biến thành muối amoni photphat thì khối lượng tăng: (17n + 98) – 98 = 17n (g).

Theo đề bài, khối lượng muối tăng: 100 – 74 ,22 = 25,78 (g). Do đó 98

74, 22= 17n

25,78 n =98 25,78 17 74, 22= 2 Vậy muối cần tìm có công thức là: (NH4)2HPO4.

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và khí

B. Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Tính thể tích khí B (đo ở đktc).

Hƣớng dẫn

Gọi công thức chung của 2 kim loại là M và có hoá trị là n M + n HCl MCln + n

2H2 M g (M + 35,5n) g M g (M + 35,5n) g

Theo pt hoá học, cứ 1 mol kim loại tạo thành 1 mol muối thì khối lượng tăng 35,5n gam và có n

2 mol H2 bay ra.

Theo đề bài, khối lượng tăng 5,71 – 5 = 0,71 gam thì số mol H2 bay ra là:

n 0,71

2

35,5n = 0,01 (mol); Vậy VH2= 22,4 0,01 = 0,224 (l).

PHƢƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƢỢNG

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp tăng giảm khối lượng” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp tăng giảm khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Ví dụ 3: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng lên 2,35% so với lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)