KNO3 và Cu(NO3)2 D KNO3 và KOH.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 34)

Câu 13: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catôt thì ngừng điện phân (H%= 100%). Thể tích dung dịch được xem như không thay đổi. Giá trị của pH dung dịch là

A. 1,0 . B. 0,7. C. 2,0. D. 1,3 .

Câu 14: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn và I = 1,93A. Thể tích

dung dịch không thay đổi và H = 100%. Thời gian điện phân để được dung dịch có pH = 12 là

A. 100 giây. B. 50 s . C. 150 s. D. 200 s .

Câu 15: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO40,2M và AgNO3 0,1 M với I = 3,86 A. Thời gian điện phân để thu được khối lượng kim loại bám lên catôt là 1,72 gam là :

A. 250s . B. 1000 s . C. 500 s. D. 750 s .

Câu 16: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện không đổi thì sau 600 s nước bắt đầu bị điện phân ở 2 điện cực. Nếu thời gian điện phân là 300s thì khối lượng Cu thu được bên catôt là 3,2 gam. Nồng độ mol của CuSO4 ban đầu và cường độ dòng điện I là

A. 0,1 M và 16,08 A. B. 0,25 M và 16,08 A . C. 0,2 M và 32,17 A . D. 0,12 M và 32,17 A.

Câu 17: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl2 0,08M. Cho dung dịch thu được sau điện phân tác dụng với AgNO3 dư được 0,861 gam kết tủa. Khối lượng kim loại bám lên catôt và thể tích khí (đktc) ở anốt là :

A. 0,16 gam và 0,056 lít . B. 0,64 gam và 0,112 lít . C. 0,32 gam và 0,112 lít . D. 0,64 gam và 0,224 lít . C. 0,32 gam và 0,112 lít . D. 0,64 gam và 0,224 lít .

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Câu 18: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M thu được 0,384 gam Cu bên catôt lúc thời gian là 200s. Nếu tiếp tục điện phân với I gấp 2 lần I của lần trước để bắt đầu sủi bọt bên catôt trong thời gian là

A. 150 s. B. 200 s. C.180 s . D. 100 s .

Câu 19: Điện phân muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy, sau thời gian ta thấy ở catôt có 2,74 gam

kim loại và ở anốt có 448 ml khí (đktc). Công thức muối clorua là :

A. CaCl2 . B. NaCl . C. KCl. D. BaCl2.

Câu 20. Điện phân điện cực trơ 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có bọt khí thoát ra ở catot thì dừng, để yên dung dịch đến khi khối lượng catot không đổi thấy khối lượng so với khối lượng lúc đầu tăng 3,2g. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu khi chưa điện phân là :

A. 0,5M. B. 0,25 M. C. 0,35M. D. 0,4 M.

Câu 21: Điện phân 2 lít dung dịch HCl và KCl trong bình điện phân có màng ngăn,I = 21,23A, sau 15 phút

thì dung dịch có pH = 3.pH của dung dịch lúc đầu là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 22: Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 100 ml dung dịch MgCl2 0,15 M với I= 0,1A trong thời gian là 9650 giây. Nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân là:

A.0,1M và 0,15M . B. 0,1M và 0,2M.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài toán vô cơ thầy phạm ngọc sơn (Trang 34)