NGUY CƠ (T)

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng diện tích cây bông vải tại công ty cổ phần Bông Việt Nam đến năm 2020 (Trang 51)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÙNG TRỒNG CÂY BÔNG VẢI TẠI CÔNG TY CP BÔNG VIỆT NAM

NGUY CƠ (T)

CƠ (T)

- Vấn đề cốt yếu để cây bông phát triển là giải quyết được bài toán năng suất

- Sau một giai đoạn sản xuất bông liên tục sụt giảm,

cây trồng. Cây bông chủ yếu trồng ở những vùng đất tận dụng nguồn nước mưa nên năng suất thấp.

- Việc trồng bông đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí đầu tư vật tư phân bón, thuốc trừ sâu lớn, chi phí nhân công khi thu hoạch nhiều, năng suất lợi nhuận thu được không nhiều so với các cây trồng khác. - Công ty thực thi tốt quy trình kỹ thuật sản xuất bông ở từng chi nhánh nhằm thâm canh tăng năng suất cây trồng, tăng sức cạnh tranh của cây bông.

- Thành lập tổ nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong công ty, nhằm giải quyết các vấn đề cấp thiết có tính thực tiễn và bền vững trong phát triển bông như giảm chi phí công lao động cho người trồng bông, nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch,… - Đầu tư cho công tác nghiên cứu, khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất bông.

- Việc đầu tư trồng bông hiện nay muốn đạt hiệu quả cao cần phải có kế hoạch đầu tư phát triển xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, các công trình thủy lợi hệ

các vấn đề về hạt giống, kỹ thuật, lực lượng khuyến nông hiện tại đang là những khó khăn trong sản xuất bông của Công ty. - Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, hoạt động kinh doanh tiếp tục gặp khó khăn nhất là trong kinh doanh thương mại.

- Sức cạnh tranh của cây bông không cao so với nhiều cây trồng khác, giá bông không ổn định năng suất thấp, trồng bông tốn nhiều công lao động, vốn đầu tư cao, sự tranh mua của các tư thương,…

thống tưới tiêu tại các vùng trồng bông vải có tưới tập trung.

- Từng bước phát triển và mở rộng mô hình sản xuất bông trang trại. Công ty cùng với Ủy ban nhân dân các tỉnh nằm trong vùng sản xuất bông vải trọng điểm chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ đạo việc rà soát, điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch phát triển vùng cây bông vải của tỉnh, phù hợp với quy hoạch phát triển chung của cả nước và các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2015 và định hướng phát triển cây bông vải đến năm 2020 theo đúng định hướng của quyết định số 29/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng diện tích cây bông vải tại công ty cổ phần Bông Việt Nam đến năm 2020 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)