IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀ
2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sỏch giỏo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức:
− Kiểm tra sỹ số.
2. Bài cũ:
Cõu hỏi:
− Nờu cỏc nguyờn lý hoạt động của mỏy tớnh? Khỏi niệm về chương trỡnh? − Nguyờn lý hoạt động theo chương trỡnh.
− Nguyờn lý lưu trữ chương trỡnh. − Nguyờn lý truy cập theo địa chỉ.
− Chương trỡnh là một dĩy cỏc lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho biết điều mà mỏy tớnh cần làm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh .Hoạt động 1: Khỏi niệm Bài toỏn.
Mục tiờu hoạt động:
- Hs biết khỏi niện thuật toỏn trong tin học. - biết xỏc định đư ợc dữ liệu vào/ra của bài
toỏn.
Cỏch tiến hành:
H? Em hiểu khỏi niệm bài toỏn trong Tin học như thế nào?
H? Hĩy cho vớ dụ về bài toỏn trong Tin học.
Học sinh tự nghiờn cứu SGK và trả lời cõu hỏi
Bài toỏn là những việc mà con người muốn mỏy tớnh thực hiện.
VD1: Bài toỏn tỡm ước chung lớn nhất của hai số nguyờn dương.
H? Khi phõn tớch bài toỏn cần quan tõm đến
những yếu tố nào ?
Giải thớch thờm về bài toỏn -> chương trỡnh: Input -> mỏy tớnh -> Output
H? Yờu cầu HS gấp SGK và lờn bảng trỡnh bày
Input và Output của từng bài.
Chốt lại, chuyển tiếp: Khi dựng mỏy tớnh để giải một bài toỏn ta cần quan tõm đến 2 yếu tố TT đầu vào(Input) và TT đầu ra(Output). Với mỗi bài toỏn người lập trỡnh phải tỡm ra cỏch giải thế nào để từ Input đưa ra được Output. Cỏch giải bài toỏn đú được gọi là thuật toỏn. Để hiểu rừ hơn về thuật toỏn mời cỏc em nghiờn cứu mục 2. Hoạt động 2:Khỏi niệm thuật toỏn
Mục tiờu hoạt động:
- Hs biết khỏi niệm thuật toỏn. - Tỡm hiểu vớ dụ về thuật toỏn.
Cỏch tiến hành:
? Em hiểu như thế nào về thuật toỏn để giải một
bài toỏn?
Giải thớch thờm về thuật toỏn, nhấn mạnh cõu chữ quan trọng.
... dĩy hữu hạn cỏc thao tỏc ....
... được sắp xếp theo một trỡnh tự xỏc định ... ... từ Input -> Output.
Đối với một bài toỏn sau khi xỏc định Input và Output thỡ việc tỡm ra thuật toỏn để giải bài toỏn là hết sức quan trọng. Và sau đõy chỳng ta sẽ nghiờn cứu việc tỡm thuật toỏn để giải một số bài toỏn cụ thể
Vớ dụ: Nờu bài toỏn và yờu cầu HS cho biết Input và Out put của bài toỏn.
- Lấy vớ dụ cụ thể để HS hiểu yờu cầu của bài toỏn.
VD:N = 4; a1 = 10; a2 = 9; a3 = 15; a4 = 7.
Để HS dễ hỡnh dung nờu một bài toỏn cụ thể khỏc: "Trong N học sinh cú chiều cao bất kỳ hĩy tỡm HS cao nhất".
VD2: Bài toỏn tỡm nghiệm pt bậc 2. VD3: Bài toỏn kiểm tra số nguyờn tố VD4: BT xếp loại học tập của lớp.
HS trả lời cõu hỏi.
Hai thành phần cơ bản của một bài toỏn (hai yếu tố cần quan tõm để xỏc định bài toỏn):
- Đầu vào(Input): Cỏc thụng tin đĩ cú. - Đầu ra (Output): Cỏc thụng tin cần tỡm
HS trả lời cõu hỏi, cú thể gọi HS khỏc bổ sung.
HS ghi chộp, nghe giảng.
Học sinh tự nghiờn cứu SGK và trả lời cõu hỏi
- Khỏi niệm thuật toỏn: (SGK)
HS ghi chộp, nghe giảng.
HS trả lời cõu hỏi
- Input: Số nguyờn dương N và dĩy N số nguyờn a1, a2, a3, ..., aN
H? Gọi HS trỡnh bày ý tưởng -> nhận xột -> bổ
sung (nếu cần). Từ đú quay lại bài toỏn tỡm Max, yờu cầu học sinh trỡnh bày ý tưởng xõy dựng thuật toỏn.
- í tưởng thuật toỏn: + Khởi tạo giỏ trị MAX = a1.
+ Lần lượt với i = 2 đến N, so sỏnh số ai với MAX, nếu ai > thỡ MAX = ai
Y/c HS về nhà tiếp tục nghiờn cứu phần tiếp theo của bài học..
HS trỡnh bày ý tưởng giải thuật của bài toỏn
HS ghi chộp, nghe giảng
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI
− Nhắc lại khỏi niệm bài toỏn.
− Muốn giải một bài toỏn, trước tiờn phải xỏc định được Input và Output của bài toỏn: + Input: thụng tin đưa vào mỏy.
+ Output: Thụng tin muốn lấy từ mỏy.
Ngày 30/09 /2012
Tiết: 11 Đ 4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (t2)
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
− Hiểu đỳng khỏi niệm bài toỏn trong Tin học.
− Hiểu được khỏi niệm thuật toỏn là cỏch giải bài toỏn mà về nguyờn tắc cú thể giao cho mỏy tớnh thực hiện.
− Biết được cú 2 cỏch để biểu diễn thuật toỏn: Phương phỏp liệt kờ và phương phỏp sơ đồ khối.
2. Kỹ năng:
− Chỉ ra được Input và Output của một số bài toỏn đưa ra.
− Xõy dựng được thuật toỏn cho một số bài toỏn đơn giản mà SGK đĩ giới thiệu.
3. Thỏi độ
− Nghiờm tỳc trong học tập để tỡm hiểu phương phỏp giải bài toỏn trong tin học từ dễ đến khú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo viờn, đề cương bài giảng.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước sỏch giỏo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức:
− Kiểm tra sỹ số.