Sự cần thiết:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Đẹp) (Trang 31)

+ Do nhà nước là chủ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất

+ Do yêu cầu phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu của kinh tế thị trường

- Mục tiêu:

+ Tăng GDP và GNP / người + Tăng việc làm, giảm lạm phát

+ Cân bằng cán cân thanh toán trong nước và thế giới

- Công cụ:

+ Kế hoạch hoá, pháp luật, chính sách

+ Thực lực kinh tế nhà nước, bộ máy hành pháp và tư pháp

- Chức năng:

+ Định hướng sự phát tiển kinh tế xã hội

+ Tạo khuân khổ pháp lí, tạo môi trường chính trị, kinh tế xã hội + Quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện công bằng xã hội

5. Dặn dò nhắc nhở.

Về nhà làm các bài tập còn lại ở cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

Giáo án số: 15 Ngày soạn: 10 – 11 - 2011 Tuần thứ: 15

Ngày dạy Sĩ số

PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

Bài 8:CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức

- Hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng. - Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam.

2. Về kĩ năng

Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ xã hội trước ở nước ta.

3. Về thái độ

Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

- SGK, SGV GDCD 11

- SGK CNXH KH, sơ đồ, câu hỏi tình huống - Những thông tin có liên quan đến bài học

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Em hãy trình bày các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay?

3. Học bài mới

CNXH là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức xây dựng nói riêng và nhân dân thế giới nói chung. Vậy CNXH là gì? CNXH có gì khác với các chế độ xã hội trước đây? đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Cho học sinh đọc phần “b” và cùng nhau bàn luận về các đặc trưng đó sau đó giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho cả lớp thảo luận các câu hỏi.

? Theo em mục tiêu xây dựng đất nước của Đảng và nhân dân ta là gì? ? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng do ai làm chủ? Tại sao?

? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có nề kinh tế như thế nào?

? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dung có nền văn hoá như thế nào? ? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng thì con người được giải phóng như thế nào?

? Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc trong

1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. nghĩa xã hội ở Việt Nam.

a. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN.

(Giảm tải – đọc thêm)

b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở ViệtNam Nam

- Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Do nhân dân lao động làm chủ

- Có nền kinh tế phát triển cao, LLSX hiện đại, công hữu về TLSX

- Có nền v.hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được g.phóng khỏi áp bức bóc lột - Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng - Nhà nước của dân, do dân, vì dân

- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

nước ta có xẩy ra không? Tại sao?

? NN XHCN Việt Nam là nhà nước của ai? Vì sao?

? Nước ta thực hiện mối quan hệ với các nước theo nguyên tắc nào?

? Có quan điểm: nước ta vừa có CNXH vừa chưa có CNXH theo em đúng hay sai? Vì sao?

Bàn về chủ nghĩa xã hội, Mac-Lênin khẳng định “tất cả các dân tộc sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là điều không thể tránh khỏi và đều phải trải qua thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp thảo luận về tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

? Tại sao quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN lại là một tất yếu khách quan ? Ngay sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước ta xây dựng theo chế độ nào? vì sao?

? Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có mấy hình thức quá độ? Nước ta đi lên CNXH theo hình thức nào? phân tích bỏ qua cái gì và không bỏ qua cái gì?

? Trong thời kì quá độ ở Việt Nam có còn tồn tại cái cũ và cái lạc hậu không? cho ví dụ?

Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội

2. Quá độ lên CNXh ở nước ta.

a. Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở VN- Tính tất yếu: - Tính tất yếu:

+ Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện LS + Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân + Phù hợp với xu thế của thời đại

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Đẹp) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w