Hạn chế của nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Chính sách thí điểm chế định thừa phát lại tại TPHCM - Thực trạng và kiến nghị (Trang 58)

Mặc dù cố gắng thu thập những thông tin tốt nhất cho đề tài nhưng những dữ liệu thứ cấp phần lớn mới có đến ngày 31/12/2011. Còn thông tin từ bảng khảo sát vẫn chưa đánh giá toàn diện về tình hình thực thi chính sách về TPL do đối tượng khảo sát chỉ gồm 2 nhóm là khách hàng và nhân viên văn phòng TPL. Mà các nhận xét của khách hàng mang tính cảm nhận từ góc độ của người sử dụng dịch vụ, cũng như thông tin từ nhân viên văn phòng TPL ít nhiều có những thiên lệch do người được hỏi nhận định từ góc độ nghề nghiệp của họ. Các dữ liệu và ý kiến của văn phòng TPL còn chưa đầy đủ do liên quan đến bí mật kinh doanh. Bên cạnh đó, một số kiến nghị chính sách còn định tính và thiếu các tính toán chi tiết về lợi ích – chi phí giữa các bên khi thực hiện các kiến nghị.

TÀI LIU THAM KHO Tài liu tiếng Vit

1. Nguyễn Quang A (2008), “Bàn về khái niệm xã hội hóa”, Công ty tư vn Đoàn

Gia, truy cập ngày 20/02/2012 tại địa chỉ

http://doangia.vn/index.php?mod=article&cat=nghiencuuphapluat&article=277. 2. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp trung ương (2006), Kế hoch s 05-KH/CCTP ngày

22/02/2006 v thc hin Ngh quyết 49/NQ-TW.

3. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp trung ương (2011), Hi tho Kết qu sơ kết 5 năm trin khai thc hin Ngh quyết 49 v chiến lược ci cách tư pháp đến 2020.

4. Báo Tuổi trẻ (2007), “Báo Pháp luật trở thành nhật báo”, Báo Tui tr Online, truy cập ngày 26/4/2012 tại địa chỉ http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/219952/Bao-

Phap-Luat-TPHCM-tro-thanh-nhat-bao.html.

5. Nguyễn Thanh Bình (2001), “Mở rộng XH hóa một số dịch vụ hành chính pháp lý

ở TP.HCM”, Tp chí khoa hc pháp lý, Số 1/2001.

6. Bộ Chính trị (2005), Ngh quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 v Chiến lược ci cách tư pháp đến năm 2020.

7. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1971), B lut hình s t tng.

8. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1972), B lut dân s và thương s t tng.

9. Bộ Tư pháp (2008), Đề án thc hin thí đim chếđịnh tha phát li ti TP.HCM.

10.Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tch s

12/2010/BTP-BTC-TANDTC hướng dn v chi phí thc hin công vic ca TPL và chếđộ tài chính đối vi VP TPL.

11.Bộ Tư pháp (2011), “Thí điểm TPL: Người dân có thêm lựa chọn mới”, Cng

Thông tin đin tBTư pháp, truy cập ngày 10/9/2011

http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/hdlanhdaobo/view_detail.aspx?ItemID=4639. 12.Bộ Tư pháp (2012), “Cơ cấu tổ chức”, Cng Thông tin đin t B Tư pháp, truy

cập ngày 10/3/2012 tại địa chỉhttp://moj.gov.vn/pages/cocautochuc.aspx.

13.Các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (2009), Báo cáo phát trin Vit Nam 2010: Các th chế hin đại.

14.Salvatore Schiavo-Campo và Sundaram Pachampet (2003), Phc v và duy trì: ci thin hành chính công trong mt thế gii cnh tranh, Ngân hàng phát triển Châu Á, NXB Chính trị quốc gia.

15.Chính phủ (2009), Nghị định 61 v T chc và hot động ca TPL thí đim ti TP.HCM.

16.Công ty Luật Mton Việt Nam (2010), “Quy trình xét xử vụ án ở Việt Nam”, Công ty Lut Mton, truy cập ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://www.mtonlawfirm.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=83 %3Aquy-trinh-xet-xu-vu-an-o-viet-nam&catid=41%3Aquy-dinh-ve-thu-

tuc&Itemid=37&lang=vi.

17.Donahue John D. và Richard J. Zeckhauser (2011), Chương 24: S hp tác gia khu vc công và khu vc tư nhân, S tay chính sác công Oxford, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright chuyển ngữ.

18.Ngô Kiến Dương và Đàm Kiến Lập (2006), “Bàn về khái niệm xã hội hóa”, Tp chí Cng sn, Số 103.

19.Đại sứ quán Đan Mạch (2012), “Chương trình đối tác tư pháp”, Đại s quán Đan

Mch, truy cập ngày 26/02/2012 tại địa chỉ

http://www.ambhanoi.um.dk/vi/menu/hotrophattrien/CiCchTPhp/.

20.Fukuyama Francis (2011), Xây dng nhà nước: Qun tr quc gia và trt t thế

gii trong thế k 21, NXB Cornell Univeristy Press, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright chuyển ngữ.

21.Thu Hằng (2011), “Treo gần 2.000 việc vì tuyên án không rõ”, Văn phòng tha

phát li, truy cập ngày 21/4/2011 tại địa chỉ

http://www.vanphongthuaphatlai.com.vn/vn/Tin-Tuc/tin-chuyen-

nganh/VUJIFS102655/.

22.Tiến Hiểu (2010), “Lần đầu tiên thừa phát lại cưỡng chế thi hành”, Báo Pháp lut

TP.HCM, truy cập ngày 20/2/2012 tại địa chỉ

http://phapluattp.vn/20101019112339405p0c1063/lan-dau-tien-thua-phat-lai- cuong-che-thi-hanh-an.htm.

23.Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Tìm hiu chếđịnh TPL và các biu mu nghip v ca văn phòng tha phát li, NXB Chính trị Quốc gia.

24.HTV và Lasta, “Giới thiệu Chương trình Chuyện không của riêng ai”, Chương trình Chuyn không ca riêng ai, truy cập ngày 22/4/2012 tại địa chỉ http://chuyenkhongcuariengai.tv/chuongtrinh/.

25.Nguyễn Hữu Lam (2011), Bài giảng môn Quản lý công Tng quan v qun lý công mi, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

26.Luật Phạm Nguyên (2012), “Thi hành án ởĐức”, Văn phòng tha phát li, truy cập ngày 20/4/2012 tại địa chỉhttp://www.vanphongthuaphatlai.com.vn/vn/Tin-Tuc/tin-

chuyen-nganh/TRFJKB020552/.

27.Thanh Lưu (2010), “Thi hành án: Khó tuyển mới”, Báo Pháp lut TP.HCM, truy

cập ngày 22/4/2012 tại địa chỉ

http://phapluattp.vn/20100119110723406p0c1063/thi-hanh-an-thieu-nguoi-kho- tuyen-moi.htm.

28.Lê Nga (2011), “Nghề thừa phát lại”, Báo Thanh niên Online, truy cập ngày 09/9/2011 tại địa chỉ http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20100830/nghe-thua- phat-lai.aspx.

29.Ngân hàng Thế giới, Đại sứ quán Đan Mạch, Đại sứ quán Thụy Điển (2011), Nhn din và gim thiu các ri ro dn đến tham nhũng trong qun lý đất đai Vit Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật.

30.Nguyệt san pháp luật (2009), Tha phát li thi xưa có khác nay?

31.Phạm Duy Nghĩa (2007), “XH hóa dịch vụ công trong tư pháp, liệu có còn quá sớm?”, Tp chí Khoa hcKinh tế - Lut, Đại học Quốc gia Hà Nội.

32.Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Pháp lut đại cương, NXB Công an nhân dân. 33.Painter Martin (2011), Ci cách dch v XH – kinh nghim châu Á t nn KT mnh

lnh sang nhà nước rng? Phân quyn Vit Nam và Trung Quc, Tài liệu của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

34.Hoàng Phê và đ.t.g (1988), Từđin Tiếng Vit, NXB Khoa học xã hội.

35.Mai Thị Thanh Phương và đ.t.g (2011), Đề tài nghiên cu khoa hc sinh viên cp trường “Hoàn thin cơ chế pháp lý v hot động tha phát li ti Vit Nam”.

37.Quốc hội (2008), Lut Thi hành án dân s.

38.Quốc hội (2008), Ngh quyết s 24/2008/QH12 v thi hành Lut Thi hành án dân s năm 2008.

39.Sở Tư pháp TP.HCM (2012), “Tiêu chí và cách thức thẩm định hồ sơ thành lập văn phòng TPL”, Cng thông tin đin t S Tư pháp TP.HCM, truy cập ngày 26/4/2012

tại địa chỉ

http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/Hnh%20nh%20bn%20tin/2012- 2/QD%20Tieu%20chi%20va%20cach%20thuc%20tham%20dinh%20ho%20so%2

0thanh%20lap%20VP%20TPL.PDF.

40.Hoàng Tạo (2010), “Thừa phát lại là gì?”, Báo Thanh niên Online, truy cập ngày 20/4/2012 tại địa chỉ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20100605/thua-phat-lai- la-gi.aspx.

41.Tòa án nhân dân TP.HCM (2012), “Cơ cấu tổ chức”, Cng thông tin đin t Tòa án nhân dân TP.HCM, truy cập ngày 20/4/2012 tại địa chỉ

http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/Office_Infor.asp?Cat=49.

42.Tổng cục Thi hành án dân sự - Học viện Tư pháp (2011), Tài liu bi dưỡng nghip v tha phát li.

43.Trần Hồng Phong (2011), “Hệ thống tòa án tại Việt Nam”, Công ty Lut hp danh Ecolaw, truy cập ngày 07/12/2011 tại địa chỉhttp://www.ecolaw.vn/vi/node/184.

44.Văn phòng Thừa phát lại quận Bình Thạnh (2011), Báo cáo tham lun, Sơ kết thí

điểm chếđịnh TPL tại TP.HCM.

45.Văn phòng Thừa phát lại quận Bình Thạnh (2012), “Quy trình thi hành án”, Văn phòng Tha phát li qun Bình Thnh, truy cập ngày 22/4/2012 tại địa chỉ http://www.thuaphatlaibinhthanh.vn/thihanhan.html .

46.Nguyễn Như Ý (1998), Đại từđin Tiếng Vit, NXB Văn hóa – Thông tin.

Tài liu tiếng Anh

1. Greg (2011), “Become a bailiff”, Bailiff Job website, truy cập ngày 20/4/2012 tại

địa chỉ http://www.bailiffjob.co.uk/become-a-bailiff-117.html.

2. Judiciary of Hong Kong (2011), “Bailiff section”, Judiciary of Hongkong website,

truy cập ngày 20/12/2011 tại địa chỉ

3. OECD (1995), Recommendation of the council of the OECD on improving the quality of the government regulation.

PH LC Ph lc 1 - Tng quan v thành ph H Chí Minh V trí địa lý - Điu kin t nhiên74

Với diện tích 2.095,239 km2, dân số 7.123.340 người, mật độ 3.419 người/km2 và 24 quận, huyện, TP.HCM là một thành phố trẻ, năng động, có tốc độ phát triển nhanh và mạnh mẽ. TP.HCM phía Bắc giáp Bình Dương, Tây Bắc giáp Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp

Đồng Nai, Đông Nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp Long An và Tiền Giang. TP.HCM cách thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực

Đông Nam Á. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn/năm, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ

cách trung tâm thành phố 7 km. [www.hochiminhcity.gov.vn]

Nguồn: http://planic.org.vn

74http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu/&Category=Gi%E1%B B%9Bi+thi%E1%BB%87u+chung&ItemID=11&Mode=1

Kinh tế - xã hi75

Tuy diện tích chỉ bằng 0,6% và dân số bằng 6,6% dân số cả nước nhưng sự năng động và

đi đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố với tỷ trọng đóng góp cho vùng kinh tế

trọng điểm phía khoảng 60% GDP toàn vùng, GDP năm 2011 đạt 503.227 tỷđồng, tốc độ

tăng trưởng 11,18%. GDP năm 2010 đạt 418.053 tỷđồng chiếm 21,1% GDP cả nước76, tốc

độ tăng trưởng đạt 11,8%. Trong từng giai đoạn thì TP.HCM có tốc độ tăng trưởng kinh tế

khá nhanh: giai đoạn 2001 – 2005 khoảng 11%/năm, giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 13%/năm. Cơ cấu ngành đang có sự dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, trong đó nông nghiệp chiếm 0,8%, công nghiệp 47,5%, dịch vụ 51,7% GDP (2010). Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 1.985 USD (2005) lên 3.112 USD (2010)

Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh của cả nước. Số dự án đầu tư chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước. Năm 2011, 248 dự án đầu tư

nước ngoài được cấp phép với tổng vốn 2.404 triệu USD, tăng 7,9% về số dự án và 31,3% về vốn đầu tư, vốn bình quân 7,6 triệu USD/dự án.

Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước. Năm 2011, tổng thu ngân sách trên địa bàn 199.590,2 tỷđồng, tăng 17,3% so với năm 2010. Về thương mại, dịch vụ, thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 26.868,4 tỷ

USD, tăng 11,9% so với năm 2010. Tổng mức hàng hóa bán lẻ 459.551 tỷ đồng tăng 23,5%.

Thành phố là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn đầu cả

nước về số lượng ngân hàng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu toàn quốc. [www.hochiminhcity.gov.vn]

75http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu/&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi %E1%BB%87u+chung&ItemID=9&Mode=1

Ph lc 2 - Các loi văn bn do tha phát li tng đạt:

Bản án, quyết định của tòa án

Đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời

Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và các chi phí khác

Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định

Các quyết định về thi hành án: quyết định thi hành, hoãn thi hành, tạm đình chỉ thi hành, trảđơn yêu cầu thi hành án...

Giấy báo thi hành án: giấy báo tự nguyện thi hành án, giấy báo đương sựđến giải quyết việc thi hành án.

Ph lc 3 – Địa bàn tng đạt văn bn

Địa bàn tống đạt

Tòa án Cơ quan thi hành án dân sự

Văn phòng TPL quận 1

Tòa án nhân dân thành phố, Tòa án Q.1, Q.3, Q.Phú Nhuận, huyện Cần Giờ

Thi hành án dân sự thành phố, Thi hành án dân sự Q.1, Q.3, Q.Phú Nhuận, huyện Cần Giờ Văn phòng TPL quận 5 Tòa án Q.4, Q.5, Q.6, Q.11, huyện Củ Chi Thi hành án dân sự Q.4, Q.5, Q.6, Q.11, huyện Củ Chi Văn phòng TPL quận 8 Tòa án Q.7, Q.8, Q.Bình Tân, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè Thi hành án dân sự Q.7, Q.8, Q.Bình Tân, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè Văn phòng TPL quận Tân Bình Tòa án Q.10, Q.12, Q.Tân Bình, Q.Tân Phú, huyện Hóc Môn

Thi hành án dân sự Q.10, Q.12, Q.Tân Bình, Q.Tân Phú, huyện Hóc Môn Văn phòng TPL quận Bình Thạnh Tòa án Q.2, Q.9, Q.ThủĐức, Q.Gò Vấp, Q.Bình Thạnh Thi hành án dân sự Q.2, Q.9, Q.ThủĐức, Q.Gò Vấp, Q.Bình Thạnh

Ph lc 4 - Các trường hp lp vi bng

Xác nhận tình trạng nhà liền kề trước khi xây dựng công trình

Xác nhận tình trạng nhà trước khi cho thuê nhà

Xác nhận tình trạng nhà khi mua nhà

Xác nhận tình trạng nhà, đất bị lấn chiếm;

Xác nhận việc chiếm giữ nhà, trụ sở, tài sản khác trái pháp luật;

Xác nhận tình trạng tài sản trước khi ly hôn, thừa kế;

Xác nhận hàng giả bày bán tại các cơ sở kinh doanh, thương mại;

Xác nhận việc giao hàng kém chất lượng;

Xác nhận hành vi cạnh tranh không lành mạnh;

Xác nhận việc tổ chức cuộc họp của đại hội đồng cổđông;

Xác nhận mức độ ô nhiễm;

Xác nhận sự chậm trễ trong thi công công trình;

Xác nhận tình trạng công trình khi nghiệm thu;

Xác nhận các hành vi trái pháp luật trong lĩnh vực tin học, báo chí, phát thanh, truyền hình như: đưa các thông tin không đúng sự thật, đưa thông tin khi chưa được phép của người có thẩm quyền, vu khống…;

Xác nhận tình trạng thiệt hại của cá nhân tổ chức do người khác gây ra

Xác nhận các giao dịch mà theo quy định của pháp luật không thuộc thẩm quyền công chứng của tổ chức hành nghề công chứng và thẩm quyền chứng thực của UBND;

Xác nhận việc từ chối thực hiện công việc của cá nhân, tổ chức mà theo quy định của pháp luật cá nhân, tổ chức đó phải thực hiện;

Ph lc 5 - Các bin pháp bo đảm thi hành

Phong tỏa tài khoản77: là biện pháp nghiệp vụ làm cho mọi hoạt động tiền ra từ một tài khoản nhất định bị hạn chế và kiểm soát. Quyết định phong tỏa được giao cho ngân hàng thương mại, kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng đang quản lý tài khoản của người phải thi hành án. Thời hạn phong tỏa là 5 ngày làm việc.

Tạm giữ tài sản, giấy tờ78: TPL đang thực hiện nhiệm vụ thi hành án được tạm giữ

hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợđể tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương sựđang quản lý, sử dụng. Các tài sản, giấy tờ có thể tạm giữ như: giấy đăng ký xe gắn máy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tiền mặt, kim khí quý, đá quý. Thời gian tạm giữ là 15 ngày, sau đó tiến hành cưỡng chế hoặc trả lại tùy theo việc xác

Một phần của tài liệu Chính sách thí điểm chế định thừa phát lại tại TPHCM - Thực trạng và kiến nghị (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)