Trung Quốc

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 35)

Trong những năm gần ñây, hệ thống ngân hàng Trung Quốc ñã có những bước tiến vượt bậc về khả năng cho vay. Tuy nhiên, bên cạnh sự

phát triển thì ngân hàng Trung Quốc cũng phải ñối mặt với nguy cơ tỷ lệ nợ

xấu của các ngân hàng ngày một tăng.

Theo Moody’s tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Trung Quốc là từ 8%

ñến 10% tính ñến tháng 7/2011 (Tin nhanh Việt Nam, 2011) và có thể lên

ñến gần 18% nếu tiến hành kiểm tra toàn diện hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng Trung Quốc ñã cho chính quyền các ñịa phương vay 8.500 tỉ

kinh tế. Hơn nữa, Moody’s cho rằng con số thật có thể lên ñến 1.840 tỉ

USD nếu tính ñúng tính ñủ.

Ngoài ra, theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC), các ñịa phương ñã thành lập khoảng 10.000 công ty tài chính và những công ty này

ñã vay khoảng 2.200 tỉ USD (chiếm 30% tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng). Vì vậy, các ngân hàng Trung Quốc thực tế ñã và ñang gặp rất nhiều nhiều khó khăn trong việc ñi thu hồi nợ.

Theo qui ñịnh của PBC, bộ phận tín dụng của ngân hàng thương mại cần phải có các quy trình kiểm tra toàn bộ hoạt ñộng cho vay nhằm thu thập thông tin hoàn chỉnh và chuẩn xác ñể phân loại, thiết lập và giám sát khoản vay. Đồng thời, PBC cũng qui ñịnh phân loại tín dụng thành 5 nhóm: nợñủ

tiêu chuẩn (nhóm 1); nợ cần chú ý (nhóm 2); nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3); nợ nghi ngờ (nhóm 4); nợ có khả năng không thu hồi ñược (nhóm 5). Nợ

nhóm 3, 4, 5 ñược gọi là nợ xấu. Ngân hàng thương mại phải trích lập dự

phòng nợ xấu theo tỉ lệ: 25% ñối với nhóm 3; 50% cho nhóm 4 và 100%, nhóm 5.

Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết ñã cơ bản kiểm soát ñược rủi ro do nợ xấu của các ñịa phương và ñang nỗ lực giải quyết triệt ñể vấn ñề.

Đồng thời, Bộ Tài chính còn cho biết sẽ tích cực xem xét lại các khoản nợ ñó ñểñảm bảo khả năng thanh toán của chính quyền các ñịa phương. Trong khi chờñợi, chính quyền không ñược phép bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nữa.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 35)