hàng tại một số quốc gia
1.4.1 Mỹ
Cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Mỹ và lan rộng sang các nước khác. Nguyên nhân khủng hoảng xuất phát phần lớn từ những khoản thua lỗ liên quan đến địa ốc và chứng khốn giữa năm 2007 và đỉnh điểm là từ tháng 9 năm 2008. Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ cho vay nhà đất thứ cấp đã làm sụp đổ 3 ngân hàng, gồm: Bear Stearns, Merill Lynch, Lehman Brothers và 2 tập đồn cung cấp tín dụng thế chấp thứ cấp bất động sản lớn nhất nước Mỹ là Federal National Mortgage Association (Fannie Mae) và Federal Home Loan Mortgage Corporation (Freddie Mac).
Trước đây, tín dụng cho vay mua bất động sản chủ yếu do ngân hàng cung cấp, vì vậy vốn cho vay cĩ giới hạn tùy thuộc vào lượng tiền gửi của người dân và chính sách của chính phủ đối với ngân hàng như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, ... Tuy nhiên, từ năm 1980 Mỹ đã ban hành Luật Giao dịch thế chấp tương đương (Alternative Mortgage Transaction Parity Act), nới rộng những quy tắc cho vay và khuyến khích những kênh tài trợ khác. Điều này đã gĩp phần cho ra đời nhiều cơng ty cho vay thế chấp và khơng bị ràng buộc khắt khe như các ngân hàng.
Hoạt động chính của Fannie Mae và Freddie Mac là mua lại những mĩn nợ vay thế chấp bằng bất động sản, đặc biệt là các khoản vay thế chấp "dưới chuẩn" (subprime mortgages) của các ngân hàng rồi dùng bất động sản thế chấp để phát hành “trái phiếu tái thế chấp” (Mortgage-backed Securities) bán cho các nhà đầu tư khác nhằm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thị trường bất động sản suy thối, những người thu nhập thấp và thu nhập khiêm tốn khơng cĩ điều kiện để trả nợ.
Việc cho vay dưới chuẩn là khơng xét khả năng chi trả và điểm tín dụng theo qui định, nhưng đổi lại người vay phải trả lãi suất cao hơn từ 1 đến 2%. Ngồi ra việc cho vay dưới chuẩn cịn thể hiện ở mức cho vay cao tới 85% giá trị bất động sản thế chấp, người mua chỉ cần đĩng gĩp 15%. Đây là cơ hội cho những người đầu cơ bất động sản vì khi thị trường bất động sản đang lên, chỉ cần cĩ một ít tiền là cĩ thể đặt cọc mua nhà và sau một thời gian ngắn giá nhà tăng lên bán lấy lãi. Hơn nữa, việc cho vay dễ dàng cịn do tiền cho vay được thu về thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu cĩ nguồn gốc từ bất động sản thế chấp.
Điều này đã chứng khốn hĩa bất động sản thế chấp. Khủng hoảng tín dụng Mỹ đã làm thị trường địa ốc ngày càng suy yếu và trở thành thảm họa thực sự. Giá nhà đất ở Mỹ liên tục giảm xuống, số vụ tịch biên nhà khơng ngừng tăng lên. Những tiêu chuẩn cho vay mua nhà ngày càng thắt chặt và khơng đơn giản như trước, mục đích giảm thiểu các khoản vay đầu
tư địa ốc. Đối với thị trường chứng khốn Mỹ, lượng chứng khốn phát hành trước đây đã bị định giá cao, khơng đúng với giá trị thực tế.
Hình 1.2 – Số ngân hàng phá sản tại Mỹ 3 25 140 157 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Năn 2007 Năn 2008 Năn 2009 Năn 2010
Số ngân hàng phá sản tại Mỹ
Nguồn: Báo điện tửĐảng Cộng sản Việt Nam
Năm 2010, Mỹ cĩ đến 157 ngân hàng bị phá sản và cĩ tới hàng trăm ngân hàng Mỹ thuộc diện “cĩ vấn đề” (theo cơng bố của Federal Deposit Insurance Corporation - Cơng ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ FDIC). Nguyên nhân là do các ngân hàng mất khả năng thanh khoản do danh sách các khoản nợ khĩ thu hồi tăng cao, dùng huy động tiền gửi cho vay bất động sản đồng nghĩa với việc lấy ngắn nuơi dài, khơng thẩm định nguồn trả nợ, cho vay dưới chuẩn, đến khi giá bất động sản tụt dốc khơng phanh, các khoản nợ khơng thu hồi được, ngân hàng mất khả năng chi trả các khoản tiết kiệm đến hạn, tình hình kinh tế khủng hoảng, các doanh nghiệp Mỹ rơi vào tình cảnh khĩ khăn phá sản, các khoản đầu tư của ngân hàng cũng từ đĩ thua lỗ,…
Mỹ là nước đi đầu trong việc ứng dụng thành cơng các nguyên tắc của hiệp ước Basel trong việc quản lý nợ xấu. Quỹ dự trữ Liên bang Mỹ
(FED) đã đưa ra điều khoản qui định mối quan hệ giữa quyết định cho vay, phân loại khoản vay, tình trạng các khoản nợ và việc dự phịng để quản lý nợ xấu. Song song đĩ, Mỹ cũng đã thành lập cơng ty tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ để xử lý nợ xấu. Cơng ty tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ được thành lập với rất nhiều mục tiêu, gồm: Tối đa hĩa thu nhập rịng từ việc bán tài sản được chuyển nhượng, tối thiểu hĩa tác động lên các thị trường địa ốc và thị trường tài chính nội địa, tối đa hĩa việc tạo ra nhà ở cho các cá nhân cĩ thu nhập thấp.
Nguyên nhân thành cơng của cơng ty tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ là do khối lượng nợ xấu chỉ bằng 3% tổng tài sản tài chính trong giai đoạn khủng hoảng trầm trọng nhất. Hơn nữa, khoảng 50% tài sản là các khoản vay bất động sản và vay cầm cố; 35% là tiền mặt và các loại chứng khốn khác. Do vậy, tài sản được chuyển nhượng dễ dàng thơng sàn giao dịch chứng khốn hĩa và đấu giá. Ngồi ra, nhân viên của cơng ty tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ được lấy từ FDIC và cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý. Đồng thời, cơng ty cũng đã dựa vào các cơng ty tư nhân để đánh giá, quản lý và bán nhiều tài sản. Kết quả là cơng ty đã thu hồi 1/3 tài sản được chuyển nhượng, giảm thiểu đáng kể các khoản nợ phải bán.
1.4.2 Trung Quốc
Trong những năm gần đây, hệ thống ngân hàng Trung Quốc đã cĩ những bước tiến vượt bậc về khả năng cho vay. Tuy nhiên, bên cạnh sự
phát triển thì ngân hàng Trung Quốc cũng phải đối mặt với nguy cơ tỷ lệ nợ
xấu của các ngân hàng ngày một tăng.
Theo Moody’s tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Trung Quốc là từ 8%
đến 10% tính đến tháng 7/2011 (Tin nhanh Việt Nam, 2011) và cĩ thể lên
đến gần 18% nếu tiến hành kiểm tra tồn diện hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng Trung Quốc đã cho chính quyền các địa phương vay 8.500 tỉ
kinh tế. Hơn nữa, Moody’s cho rằng con số thật cĩ thể lên đến 1.840 tỉ
USD nếu tính đúng tính đủ.
Ngồi ra, theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC), các địa phương đã thành lập khoảng 10.000 cơng ty tài chính và những cơng ty này
đã vay khoảng 2.200 tỉ USD (chiếm 30% tín dụng của tồn hệ thống ngân hàng). Vì vậy, các ngân hàng Trung Quốc thực tế đã và đang gặp rất nhiều nhiều khĩ khăn trong việc đi thu hồi nợ.
Theo qui định của PBC, bộ phận tín dụng của ngân hàng thương mại cần phải cĩ các quy trình kiểm tra tồn bộ hoạt động cho vay nhằm thu thập thơng tin hồn chỉnh và chuẩn xác để phân loại, thiết lập và giám sát khoản vay. Đồng thời, PBC cũng qui định phân loại tín dụng thành 5 nhĩm: nợđủ
tiêu chuẩn (nhĩm 1); nợ cần chú ý (nhĩm 2); nợ dưới tiêu chuẩn (nhĩm 3); nợ nghi ngờ (nhĩm 4); nợ cĩ khả năng khơng thu hồi được (nhĩm 5). Nợ
nhĩm 3, 4, 5 được gọi là nợ xấu. Ngân hàng thương mại phải trích lập dự
phịng nợ xấu theo tỉ lệ: 25% đối với nhĩm 3; 50% cho nhĩm 4 và 100%, nhĩm 5.
Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết đã cơ bản kiểm sốt được rủi ro do nợ xấu của các địa phương và đang nỗ lực giải quyết triệt để vấn đề.
Đồng thời, Bộ Tài chính cịn cho biết sẽ tích cực xem xét lại các khoản nợ đĩ đểđảm bảo khả năng thanh tốn của chính quyền các địa phương. Trong khi chờđợi, chính quyền khơng được phép bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nữa.
1.4.3 Singapore
Singapore đã xây dựng hệ thống phịng ngừa nợ xấu thơng qua các cơ chế, chính sách cho vay, và thành lập ủy ban giám sát ngân hàng. Đồng thời, Singapore cũng đưa ra qui định đối với những người ký kết các khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm trong việc thực hiện phân loại tín dụng dựa trên những yếu tố như: khả năng thanh tốn, người bảo lãnh, tài sản ký quỹ,
dịng tiền, các điều kiện về tài chính, triển vọng phát triển,… và được cập nhật thơng tin thường xuyên. Các khoản tín dụng được phân làm 5 nhĩm nợ: Nợ đủ tiêu chuẩn (nhĩm 1), nợ cần chú ý (nhĩm 2), nợ dưới tiêu chuẩn (nhĩm 3), nợ nghi ngờ (nhĩm 4), nợ cĩ khả năng mất vốn (nhĩm 5). Trong đĩ, nợ nhĩm 3, 4 và 5 được xem là nợ xấu. Việc trích lập dự phịng tổn thất cho vay được xác định theo các nguyên tắc:
- Hoạt động kinh doanh chính và khả năng tài chính của khách hàng vay;
- Chất lượng và giá trị của tài sản ký quỹ và bảo lãnh cho khoản vay; - Giá trị pháp lý và tư cách pháp nhân đối với khách hàng vay;
- Nợ dưới tiêu chuẩn sẽ phải trích lập dự phịng 10% giá trị khoản vay. - Nợ nghi ngờ sẽ phải trích lập dự phịng 50% giá trị khoản vay; - Nợ cĩ khả năng mất vốn sẽ phải trích lập dự phịng 100% giá trị khoản vay.
Tại Singapore, các ngân hàng thương mại được yêu cầu xây dựng “danh sách theo dõi” để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm về vấn đề bất ổn về tín dụng từ đĩ phịng ngừa phát sinh các khoản tín dụng xấu. “Danh sách theo dõi” khơng phải là danh sách phân loại nợ xấu. Danh sách này bao gồm những khách hàng đang tồn tại và được cập nhật thơng tin liên tục. Khách hàng cĩ tên trong danh sách đều là những khách hàng thuộc loại nợ đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên, nếu cĩ dấu hiệu ảnh hưởng bất lợi đối với khách hàng vay thì ngân hàng thương mại khi đĩ sẽ xem xét để cĩ thể xếp loại khách hàng này vào nhĩm nợ cần chú ý hoặc xấu hơn.
Tùy theo các khoản nợ được phân loại vào nhĩm nợ xấu thì tối đa trong vịng 30 ngày làm việc, nhân viên tín dụng sẽ chuyển cho bộ phận quản lý tài sản đặc biệt theo dõi các thơng tin, gồm:
- Xem xét lại tài sản ký quỹ;
- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng và sẵn sàng thực hiện cơ cấu lại nợ trong một khoản thời gian thích hợp;
- Trường hợp cần thiết sẽ tiến hành thu hồi các khoản tín cho vay; - Phân loại vào các nhĩm nợ thích hợp và đề ra chiến lược thu hồi các khoản nợ;
- Giám sát và kiểm tra thường xuyên đối với các khoản nợ xấu.
Trường hợp, các khoản nợ xấu đã được trích lập dự phịng đầy đủ. Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore) cho phép các ngân hàng thương mại được xĩa nợ xuống cịn 1 dolar bất kể là cĩ thu hồi được khoản nợ đĩ hay khơng? Điều này được thực hiện nhằm mục đích giám sát. Báo cáo danh mục các khoản nợ xấu và trích lập dự phịng cụ thể của các ngân hàng thương mại bắt buộc phải được nộp tới Hội đồng quản trị của ngân hàng thương mại và Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore để quản lý.
Kết luận chương 1
Rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm tàng trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng khơng lường trước được khi cấp tín dụng cho khách hàng. Nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong giao dịch, xét duyệt cho vay và đánh giá khách hàng. Hậu quả làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi và làm giảm hiệu quả kinh doanh. Trường hợp rủi ro lớn dẫn đến mất khả năng thanh khoản làm mất lịng tin của người gửi tiền, cũng như người vay và ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Kết quả kinh doanh ngày càng xấu đi và cĩ thể bị phá sản. Quản trị rủi ro tín dụng là một vấn đề phức tạp và đa chiều, cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo hướng định tính hay định lượng. Dù là sử dụng phương pháp nào thì yếu tố quan trọng là dự đốn và kiểm sốt được rủi ro tín dụng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
KHU VỰC MIỀN NAM 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội
Năm 2011 là năm đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015. Nước ta cĩ những thuận lợi cơ bản như: tình hình chính trị ổn định; kinh tế-xã hội phục hồi trong năm 2010 sau hơn một năm bị tác động mạnh của lạm phát tăng cao và suy thối kinh tế tồn cầu.
Tuy nhiên, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, như: khĩ khăn tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới (vấn đề nợ cơng, tăng trưởng kinh tế chậm lại); giá hàng hĩa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vật liệu chủ yếu tăng cao và cĩ diễn biến phức tạp. Ở trong nước, lạm phát và mặt bằng lãi suất cao gây áp lực cho sản xuất và đời sống dân cư.
Bảng 2.1 – Tỷ lệ lạm phát Việt Nam
Đơn vị tính: %
Năm Tỷ lệ lạm phát Năm Tỷ lệ lạm phát Năm Tỷ lệ lạm phát
1980 25,16 1990 36,03 2000 -1,77 1981 69,60 1991 81,82 2001 -0,31 1982 95,40 1992 37,71 2002 4,08 1983 49,49 1993 8,38 2003 3,30 1984 64,90 1994 9,48 2004 7,90 1985 91,60 1995 16,93 2005 8,40 1986 453,54 1996 5,60 2006 7,50 1987 360,36 1997 3,10 2007 8,35 1988 374,35 1998 8,11 2008 23,12 1989 95,77 1999 4,11 2009 6,72 2010 12,00 2011 18,58
Trước tình hình đĩ, chính phủ đã tập trung chỉ đạo thường xuyên và quyết liệt các ngành và các tập đồn kinh tế cùng khắc phục khĩ khăn, quyết tâm thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Chính phủ ban hành nhiều văn bản kịp thời nhằm thực hiện mục tiêu hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội. Trong đĩ, trọng tâm là nghị quyết số 59/2011/QH12 của quốc hội, kết luận số 02/KL-TW ngày 16 tháng 3 năm 2011 của Bộ Chính trị về tình hình kinh tế-xã hội năm 2011, nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 và nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 2 năm 2011 của chính phủ.
GDP năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khĩ khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý. So với cùng kỳ năm trước, tổng sản phẩm trong nước quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% và quý IV tăng 6,10%.
Bảng 2.2 – Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 Đơn vị tính: %
2010 2011
Tổng số 6,78 5,89
Phân theo khu vực kinh tế
Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản 2,78 4,00
Cơng nghiệp và xây dựng 7,70 5,53
Dịch vụ 7,52 6,99
Phân theo quý trong năm
Quý I 5,84 5,57
Quý II 6,44 5,68
Quý III 7,18 6,07
Quý IV 7,34 6,10
Bảng 2.3 – Tốc độ tăng GDP 2006 - 2011 Năm GDP 2006 8.23% 2007 8.46% 2008 6.31% 2009 5.32% 2010 6.78% 2011 5.89% Nguồn: Tổng cục thống kê
Thực hiện nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của chính phủ, các cấp, các ngành đã thực hiện cắt giảm và điều chuyển 81,5 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước. Bên cạnh đĩ, khu vực tư nhân và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi vẫn được khuyến khích đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các cơng trình phúc lợi. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2011 theo giá thực tế cả nước