Anh hưởng của các nền khoáng tới khả năng tạo callus tù’ các dạng mô khác nhau ở cây khoai tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh và bước đầu chuyển Gen chỉ thị vào cây khoai tây thông qua vi khuẩn Agrobacterium tu mefaciens (Trang 85)

2 CT3 CT4 CT5 CT6 OD600Đối chứng0,5 0,8 1,0 1,5 ,

3.1.1. Anh hưởng của các nền khoáng tới khả năng tạo callus tù’ các dạng mô khác nhau ở cây khoai tây

khác nhau ở cây khoai tây

Thành phần khoáng và các chất ĐHST đóng vai trò rất quan trọng trong môi trường tạo callus ở các mẫu mô thực vật. Do đó, 2 loại nền khoáng MS [40]; N6

[24] đã được chúng tôi sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của nền khoáng tới khả năng tạo callus ở khoai tây theo công thức:

CT1 = MS + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/1 myoinositol + 8 g/1 agar + 1 mg/1

2.4- D + 500 mg/1 Casein Hyđrolysate(CH).

CT2 = N6 + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/1 myoinositol + 8 g/1 agar + l mg/1

2.4- D + 500 mg/1 Casein Hydrolysate(CH).

Sau 1 tháng nuôỉ cây, kêt quả thu được trình bày ở bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Anh hưởng của các nền khoáng tới khả năng tạo calliis từ mồ lả cây khoai tây. Môi trường Số mẫu lá nuôi Số mẫu lá có callus Tỉ lệ tạo Hình thái callus CT1 45 33 73,3%

Nhỏ, xuất hiện ở đầu vết cắt và xung quanh phiến lá, mầu

trắng sáng và xốp

Ket quả ở bảng 3.1 cho thấy: Callus xuất hiện chủ yếu ở đầu vết cắt và xung quanh phiến lá. Ớ công thức 1 tỷ lệ sống của mẫu cấy đạt rất cao và đạt 73,3% trong khi đó ở công thức 2 cho tỷ lệ tạo callus là 53,3%- Môi trường MS tỏ ra có tác dụng kích thích rất mạnh đến khả năng phát sinh hình thái tạo callus của mẫu cấy, tốc độ hình thành callus nhanh hơn, khối callus to hơn và hình thái có mầu trắng, sáng có độ xốp hơn so với callus hình thành trên môi trường N6 (Hình 3.1).

* * ft

Hình 3.1. Anh hưởng của các nền khoảng tới khả năng tạo callus từ mô lả cây khoai tây (ỉ.Môi trường: N6; 2. Môi trường: MS)

Bảng 3.2. Anh hưởng của các nên khoáng tới khả năng tạo callus từ đoạn thân cây khoai tây

Ket quả ở bảng 3.2 cho thấy: Callus xuất hiện chủ yếu ở hai đầu vết cắt của đoạn thân. Tỷ lệ sống của mẫu cấy đạt rất cao trên cả hai công thức môi trường. Tuy nhiên ở môi trường MS tốc độ hình thành callus nhanh hơn, khối callus to hơn và hình thái có mầu trắng, sáng có độ xốp hơn so với callus hình thành trên môi trường N6.

Môi

Số mẫu đoạn thân nuôi cấy

Số mẫu đoạn thân có callus Tỉ lệ tạo callus Hình thái callus CT1 90 78 86,6%

Nhỏ, xuất hiện ở hai đầu vết cắt, mầu trắng sáng và

CT2 90 66 73,3%

Nhỏ, xuất hiện ở hai đầu vết cắt, mầu trắng sáng và xốp.

Kết quả nghiên cứu trên mẫu lá và đoạn thân đều cho thấy môi trường MS tỏ ra ưu thế hơn môi trường N6 (Hình 3.2). Môi trường khoáng LCM = MS + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/1 myoinositol + 8 g/1 agar + 1 mg/1 2,4D + 500 mg/1 CH được sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo.

Hình 3.2. Anh hưởng của các nên khoáng tới khả năng tạo callus từ đoạn thân khoai tây (3. Môi trường: N6; 4. Môi trường: MS)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh và bước đầu chuyển Gen chỉ thị vào cây khoai tây thông qua vi khuẩn Agrobacterium tu mefaciens (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w