Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh và bước đầu chuyển Gen chỉ thị vào cây khoai tây thông qua vi khuẩn Agrobacterium tu mefaciens (Trang 80)

b) Tình hình nghiên cứu trong nước

2.4.1. Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh

*Thí nghiệm 1: Đảnh giá ảnh hưởng của các nền khoảng tới khả năng tạo callus từ các dạng mô khác nhau.

Trong thí nghiệm này, chúng tôi sử dụng 2 loại nền khoáng MS [39]; N6

[23] theo công thức sau:

CT1 = MS + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/1 myoinositol + 8 g/1 agar + 1 mg/1

2.4- D + 500 mg/1 Casein Hydrolysate (CH).

CT2 = N6 + 30g/l xaccarozơ + 100 mg/1 myoinositol + 8 g/1 agar + 1 mg/1

2.4- D + 500 mg/1 Casein Hydrolysate(CH).

- Các dạng mô nuôi cấy: mô lá, đoạn thân.

- Mỗi công thức cấy 3 đĩa, 10 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là đoạn thân), 5 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là lá).

- Hàng tuần theo dõi sự hình thành callus (cấy chuyển sau 3-4 tuần nuôi cấy) *Thí nghiệm 2: Đánh giả ảnh hưởng của auxin tởi khả năng tạo callus

Thí nghiệm sử dụng môi trường CI có bổ sung 2,4-D và IAA ở các nồng độ

- Mỗi công thức cấy 3 đĩa, 10 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là đoạn thân), 5 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là lá).

- Hàng tuần theo dõi sự hình thành callus (cấy chuyến sau 3-4 tuần nuôi cấy) *Thí nghiệm 3: Đánh giá ảnh hưởng của cytokinin tới khả năng tạo

callus Thí nghiệm sử dụng môi trường CI có bổ sung BAP và Kinetin,

IAA, 2,4 D

thích hợp (kết quả từ các TN1-2) ở các nồng độ khác nhau.

- Môi công thức cây 3 đĩa, 10 mâu/đĩa (đôi với mâu nuôi cây là đoạn thâiĩ), 5 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là lá).

- Hàng tuần theo dõi sự hình thành callus (cấy chuyến sau 3-4 tuần nuôi cấy) *Thí nghiệm 4: Đánh giá ảnh hưởng của xaccaroiơ tới khả năng

taọ callus

Thí nghiệm sử dụng môi trường CI (không có xaccarozơ) với nồng độ

(mg/1) 0 0,5 1 2 0 CT1 CT2 CT3 CT4 0,1 CT5 CT6 CT7 CT8 0,5 CT9 CT1 0 CT11 CT12 1 CT13 CT1 4 CT15 CT16 Loại mẫu cấy: lá non, đoạn thân.

BAP (mg/1) Kinetin(mg/1)^^^^ ^ 0 0,5 1 2 0 CT1 CT2 CT3 CT4 0,1 CT5 CT6 CT7 CT8 0,5 CT9 CT1 0 CT11 CT12 1 CT13 CT1 4 CT15 CT16

BAP + Kinetin, IAA, 2,4 D thích hợp (kết quả từ các TN1-3) có bổ sung xaccarozơ ở các nồng độ khác nhau.

- Mỗi công thức cấy 3 đĩa, 10 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là đoạn thân), 5 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là lá).

- Hàng tuần theo dõi sự hình thành callus (cấy chuyển sau 3-4 tuần nuôi cấy) *Thí nghiệm 5: Đánh giá ảnh hưởng của casein hydrolysate (CH)

tới khả năng tạo callus

Thí nghiệm sử dụng môi trường CI (không có xaccarozơ) với nồng độ BAP kinetin, IAA, 2,4D, hàm lượng xaccarozơ thích hợp (kết quả từ các TN1- 4) và bổ sung casein hydrolysate (CH) với các nồng độ khác nhau: 0; 100; 200; 400; 600 mg/1.

- Mỗi công thức cấy 3 đĩa, 10 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là đoạn thân), 5 mẫu/đĩa (đối với mẫu nuôi cấy là lá).

- Hàng tuần theo dõi sự hình thành callus (cấy chuyển sau 3-4 tuần nuôi cấy)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh và bước đầu chuyển Gen chỉ thị vào cây khoai tây thông qua vi khuẩn Agrobacterium tu mefaciens (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w