9- Bố cục luận văn
2.3.2. Căn cứ biờn soạn tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 2
2.3.2.1. Chương trỡnh SGK mụn Tiếng Việt lớp 2 và Hướng dẫn điều
chỉnh nội dung dạy học cỏc mụn cấp tiểu học (Cụng văn số 5842/BGDĐT- VP ngày 01 thỏng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo)
Tài liệu HDHTV2 được biờn soạn khi đó cú văn bản chỉ đạo Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cỏc mụn tiểu học của Bộ Giỏo dục và Đào tạo nờn đó thể hiện đỳng chỉ đạo về dạy học mụn Tiếng Việt của Bộ. Tinh thần cơ bản của cụng văn này là tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Tiếng Việt, điều chỉnh một số yờu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: khụng dạy một số bài khú chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số cõu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.
Về đọc thành tiếng, chỉ yờu cầu HS cú giọng đọc phự hợp với nội dung cõu, bài; về đọc hiểu, giảm bớt một số yờu cầu khú.
Về Luyện từ và Cõu khụng dạy bài Cõu kiểu Ai là gỡ? Khẳng định, phủ định, giảm bớt một số bài tập khụng phự hợp với thực tiễn.
Về Tập làm văn khụng dạy bài Gọi điện, Khẳng định, phủ định. Luyện
tập về mục lục sỏch, Đỏp lời khẳng định, Viết nội quy, Đỏp lời phủ định.
51
Về Chớnh tả, thay hoặc bớt ngữ liệu dài và khú cho cỏc bài luyện tập.
2.3.2.2. Cỏc tài liệu dạy học Tiếng Việt 2 theo chương trỡnh hiện hành
Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 2
Cú thể núi thực chất tài liệu HDHTV2 là một sự chuyển tải nội dung chương trỡnh và SGK Tiếng Việt 2 vào một mụ hỡnh biờn soạn mới. Tài liệu HSHTV2 về cơ bản sử dụng nội dung của SGK Tiếng Việt 2 hiện hành.
Mỗi tuần, SGK Tiếng Việt 2 cú 8 bài học ứng với 9 tiết học thuộc 5 phõn mụn: Tập đọc (3 tiết), Chớnh tả (2 tiết), Luyện từ và cõu (1 tiết), Kể chuyện (1 tiết) ,Tập làm văn (1 tiết) và Tập viết (1 tiết). Hầu hết cỏc văn bản để học sinh học đọc trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 2 đó được dựng làm ngữ liệu để dạy đọc, dạy viết chớnh tả trong tài liệu HDHTV2. Sự phõn bố cỏc kiến thức, kĩ năng trong từng tuần ở sỏch giỏo khoa cũng được kờ thừa và đưa vào sỏch HDHTV2.
Sự khỏc biệt guữa sỏch HDHTV2 với sỏch giỏo khoa chủ yếu tập trung ở chỗ: SGKTV2 chia thành cỏc phõn mụn cũn tài liệu HDHTV2 xõy dựng thành một quy trỡnh học theo từng nội dung đọc, viết, nghe, núi cỏc kiến thức về từ và cõu Tiếng Việt. Tài liệu HDHTV2 cụ thể hoỏ quy trỡnh học từng nội dung núi trờn bằng một chuỗi cỏc hoạt động theo một trỡnh tự tương đối ổn định và hợp lớ, phự hợp với khả năng tiếp nhận (đọc và nghe), tạo lập (viết và núi) tiếng Việt của học sinh. Bằng những hoạt động này, học sinh khụng chỉ biết phải học cỏi gỡ mà quan trọng hơn cũn biết phải học bằng cỏch nào, biết tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh.
Sỏch giỏo viờn và Vở bài tập Tiếng Việt 2
- Tài liệu HDHTV2 tham khảo Sỏch giỏo viờn để viết chỉ dẫn cho cỏc hoạt động.
- Tài liệu HDHTV2 vận dụng cỏch thể hiện thực hành của Vở bài tập Tiếng Việt 2.
52
- Thực tế sử dụng cỏc tài liệu dạy học Tiếng Việt 2 theo chương trỡnh hiện hành và những khú khăn mà GV và HS gặp phải khi tổ chức hoạt động dạy học theo SGK Tiếng Việt 2 là căn cứ để điều chỉnh nội dung khi chuyển nú thành nội dung dạy học của Tài liệu HDHTV2.
2.3.3.Tỡm hiểu tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 2
2.3.3.1. Chức năng tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 2
- Tài liệu Hướng dẫn học là yếu tố quan trọng nhất trong 5 yếu tố để tiến hành dạy học theo mụ hỡnh VNEN.
- Tài liệu HDHTV2 là một quyển sỏch dựng cho 3 đối tượng: HS, GV và phụ huynh HS. Với HS, sỏch là tài liệu học tập; với giỏo viờn, sỏch là tài liệu hỗ trợ cỏch hướng dẫn, tổ chức cỏc hoạt động học tập; với cha mẹ học sinh, sỏch là tài liệu giỳp họ cú khả năng hỗ trợ con em học tập tại gia đỡnh, cộng đồng.
2.3.3.2. Cỏc nguyờn tắc để biờn soạn tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 2.
- Thực hiện tinh thần đổi mới căn bản Hoạt động giỏo dục - biến quỏ trỡnh giỏo dục thành tự giỏo dục.
- Thực hiện phương chõm tạo một mụi trường sư phạm thõn thiện, dõn chủ, hợp tỏc.
- Thực hiện quan điểm xó hội hoỏ giỏo dục – xem gia đỡnh, cộng đồng là một thành tố của HĐ giỏo dục trong nhà trường.
2.3.3.3. Cấu trỳc của tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 2
Cấu trỳc tuần học
Tài liệu HDHTV2 được in thành 4 tập (mỗi học kỡ 2 tập) và theo chủ điểm như SGK. Toàn bộ tài liệu gồm 10 chủ điểm, mỗi chủ điểm được học trong 2 tuần. Cỏc bài 9, 18, 27, 35 là bài ụn giữa học kỡ I, cuối học kỡ I, giữa học kỡ II, và cuối học kỡ II.
Cấu trỳc bài học
53
TV2 được thực hiện trong 35 tuần học ứng với 35 bài học.
Cỏc bài học trong SGK trước đõy được thiết kế cho mỗi bài một tiết. Cỏc bài dạy trong tài liệu HDHTV2 được gộp lại theo mạch nội dung kiến thức, mỗi bài được thực hiện trong một tuần học 8 - 9 tiết. Mỗi bài lại được chia thành cỏc bài nhỏ hơn (được ghi A, B, C) gọi là một Hướng dẫn học (HDH). Một HDH được thực hiện từ 2 đến 3 tiết (trừ bài ụn tập), chỳng được phõn chia như sau:
Bài A - 3 tiết, gồm cỏc nội dung: - Đọc và hiểu một văn bản
- Luyện tập kĩ năng núi về chủ điểm mới. - Luyện tập về từ và cõu.
Bài B - 3 tiết, gồm cỏc nội dung:
- Kể chuyện (kể cõu chuyện đó đọc ở bài A). - Viết chữ hoa: chữ cỏi, từ ngữ cú chữ cỏi viết hoa.
- Nhỡn chộp hoặc nghe viết một đoạn văn, một đoạn thơ. Luyện tập viết từ đỳng quy tắc chớnh tả.
- Luyện tập về từ và cõu. - Luyện núi.
Bài C- 2 đến 3 tiết, gồm cỏc nội dung:
- Đọc và hiểu một văn bản (văn bản đọc dạy trong một tiết của SGK Tiếng Việt 2 hiện hành)
- Luyện tập về từ và cõu.
- Viết đoạn văn về chủ điểm mới.
- Luyện tập từ viết đỳng quy tắc chớnh tả.
HDH trong tài liệu HDHTV2 khụng cấu trỳc theo phõn mụn mà theo từng mạch nội dung kiến thức. Mỗi HDH trong tài liệu gồm cú tờn bài, mục tiờu và cỏc hoạt động.
54
*Tờn bài
Tờn bài được đỏnh theo số (cho biết tuần học thứ mấy) kốm một chữ cỏi hoa (cho biết mạch kiến thức, kĩ năng) và một cỏi tờn. Tờn bài cố gắng đặt theo nội dung, ý nghĩa phự hợp với chủ đề, phự hợp với mạch nội dung được học.
Vớ dụ:
-Tuần 5 thuộc chủ điểm Trường học cú cỏc bài: + Bài 1A: Thế nào là một học sinh ngoan. + Bài 1B: Một người bạn tốt.
+ Bài 1C: Cựng tỡm sỏch để học tốt.
Ở bước thứ hai trong 10 bước hoạt động của trường học VNEN, HS sẽ đọc tờn bài học rồi viết tờn bài vào vở ụ li.
Mục tiờu bài học
Mục tiờu bài học được đỏnh số thứ tự, mỗi bài cú từ 2 đến 3 mục tiờu, ứng với 2 hoặc 3 mạch nội dung được học và cũng ứng với lượng thời gian được học từ 2 đến 3 tiết. Thời gian dành cho mỗi tiết học khụng bị quy định cứng nhắc nhưng cũng được chỉ dẫn trong tài liệu bằng 5 dấu sao ***** phõn chia bài học thành cỏc tiết học.
Ứng với mỗi tiết học, trước một hoặc một nhúm hoạt động (HĐ), GV chọn cho HS đọc một mục tiờu thay vỡ đọc toàn bộ mục tiờu bài học. Việc đọc mục tiờu tiết học được chỉ dẫn thực hiện ở bước thứ ba trong 10 bước hoạt động của trường học VNEN.
Phần Mục tiờu nờu khỏi quỏt cho biết cỏc mạch nội dung được thực hiện trong một bài học, định hướng cho những yờu cầu về kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt được sau khi học một bài cụ thể. Vỡ cần viết ngắn gọn nờn phần Mục tiờu chỉ xỏc định cỏc kĩ năng cần đạt nhưng khụng viết theo mục tiờu đầu ra, tức là chưa quy định cụ thể mức độ cần đạt của từng kiến thức, kĩ năng của mỗi bài học. GV phải nắm chuẩn kiến thức, kĩ năng để lượng hoỏ mục tiờu này. HS đạt được mục tiờu của cỏc HDH thỡ sẽ đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của mụn Tiếng Việt lớp 2.
55
Cỏc hoạt động học tập
Tổng số cỏc hoạt động cụ thể trong mỗi HDH khoảng 10 – 15 hoạt động. Trong đú khoảng 8 - 12 hoạt động là hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành. Khoảng 1- 2 hoạt động là hoạt động ứng dụng.
3.3.3.4. Phõn loại cỏc hoạt động học tập theo tiến trỡnh dạy học
Tiến trỡnh dạy học trong trường học kiểu mới gồm 10 bước hoc tập và 5 bước dạy học, cú thể chia cỏc hoạt động học tập thành 3 nhúm và như vậy phần hoạt động trong mỗi bài học được chia ra thành 3 loại: Hoạt động cơ bản, Hoạt động thực hành, Hoạt động ứng dụng. Trong tài liệu HDH đó ghi rừ tờn cỏc loại hoạt động này. Mỗi loại hoạt động bao gồm một tổ hợp cỏc hoạt động được đỏnh số thứ tự và lụ gụ đi kốm cho biết hỡnh thức tổ chức hoạt động.
Mục tiờu của dạy học Tiếng Việt là phỏt triển năng lực giao tiếp cho HS, phỏt triển cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết. Nguyờn tắc cơ bản để tiến hành hoạt động dạy học là giao tiếp. Trong chương trỡnh tiếng Việt ở tiểu học, cỏc kiến thức tiếng Việt khụng nằm ở hàng ưu tiờn mà chớnh là cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Vỡ vậy bờn cạnh mục tiờu hỡnh thành cỏc kiến thức tiếng Việt, văn học, hoạt động cơ bản trong giờ học tiếng Việt núi chung, giờ học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 núi riờng là hoạt động đọc, nghe, núi, viết. Cũng vỡ vậy, trong tài liệu HDHTV2, đường ranh giới giữa hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành khụng phải bao giờ cũng rừ ràng và vỡ thế, việc phõn loại cỏc hoạt động thành hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành khụng chi phối nhiều đến phương phỏp tổ chức hoạt động. Tuy vậy, trong tài liệu cũng chia ra: HĐ cơ bản bao gồm tập đọc, lớ thuyết về tiếng, từ, cõu; lớ thuyết về cỏch viết cõu văn, đoạn văn; HĐ thực hành bao gồm viết chớnh tả, kể chuyện, viết cõu văn, đoạn văn và thực hành luyện tập tiếng, từ, cõu.
2.3.3.5. Phõn loại cỏc hoạt động học tập theo mạch nội dung dạy học
Theo mạch nội dung dạy học, cỏc hoạt động trong bài học được phõn loại thành 4 nhúm: Hoạt động đọc, hoạt động viết, hoạt động nghe – núi, hoạt
56
động tỡm hiểu kiến thức tiếng Việt (gồm tỡm hiểu tiếng, từ, cõu). Mỗi nhúm hoạt động sẽ được chia tiếp thành cỏc nhúm nhỏ hơn. Trừ bài ễn tập, cỏc hoạt động được phõn bố trong bài học, như sau:
Bài A: Đọc và tỡm hiểu kiến thức Tiếng Việt gồm 6 đến 7 hoạt động - Hoạt động cơ bản thường cú:
+ Khởi động, quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi, ghi tờn bài học + Nghe thầy cụ đọc bài, tỡm hiểu một số từ khú.
+ Luyện đọc cõu, đọc đoạn
+ Hoạt động cỏ nhõn trả lời một cõu hỏi liờn quan đến nội dung bài tập đọc là hoạt động cuối của Hoạt động cơ bản.
-Hoạt động thực hành thường cú: + Tỡm hiểu bài
+ Luyện đọc lại - thi đọc.
+ Tỡm hiểu kiến thức Tiếng Việt (Luyện từ và cõu) -Hoạt động ứng dụng thường cú:
+ Nghe thầy cụ và cỏc bạn nhận xột, đỏnh giỏ về bản thõn.
+ Về nhà kể cho người thõn nghe về chủ điểm liờn quan đến nội dung bài học, hỏi người thõn về những điều mỡnh chưa biết.
Bài B: Hoạt động kể chuyện, tập viết, (chớnh tả) - Hoạt động cơ bản thường cú:
+ Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi, ghi tờn bài học. + Tập kể và thi kể lại cõu chuyện (bài tập đọc ở bài A) + Tập viết
-Hoạt động thực hành thường cú:
+ Luyện tập phõn biệt chớnh tả - viết chớnh tả - chơi trũ chơi phõn biệt chớnh tả hoặc làm bài tập chớnh tả.
-Hoạt động ứng dụng thường cú:
57
+ Về nhà kể cho người thõn nghe về chủ điiểm liờn quan đến nội dung bài học, hỏi người thõn về những điều mỡnh chưa biết.
Bài C: Tập đọc - kể chuyện, Tỡm hiểu kiến thức Tiếng Việt (Luyện từ và cõu - Tập làm văn)
- Hoạt động cơ bản cú:
+ Tập đọc (Khởi động, quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi, ghi tờn bài học, nghe thầy cụ đọc bài, tỡm hiểu một số từ khú, luyện đọc cõu, đọc đoạn
-Hoạt động thực hành thường cú: + Tỡm hiểu bài
+ Luyện đọc lại - thi đọc. + Kể chuyện (chớnh tả) + Tỡm hiểu kiến thức TV…. -Hoạt động ứng dụng thường cú:
+ Nghe thầy cụ và cỏc bạn nhận xột, đỏnh giỏ về bản thõn.
+ Về nhà kể cho người thõn nghe về chủ điiểm liờn quan đến nội dung bài học, hỏi người thõn về những điều mỡnh chưa biết.
2.3.3.6. Mụ tả cỏch trỡnh bày một bài học, một hoạt động cụ thể
Hoạt động cơ bản: Mỗi bài học A, B cú từ 5-7 HĐ cơ bản, bài C thường cú 3-5 HĐ cơ bản. Cỏc HĐ cơ bản nhằm tổ chức cho HS trải nghiệm, phõn tớch- khỏm phỏ- rỳt ra kiến thức mới. Hoạt động cơ bản được bắt đầu bằng một hoạt động khởi động và một tổ hợp cỏc hoạt động thực hiện cỏc mạch nội dung đọc, nghe- núi, viết, chiếm lĩnh tri thức tiếng Việt.
Trong tài liệu HDHTV2, cỏc hoạt động cơ bản nhằm giỳp HS chiếm lĩnh kiến thức, cú được kĩ năng mới của bài học trờn cơ sở cỏc kiến thức và kĩ năng đó biết, trờn cơ sở trải nghiệm của cỏ nhõn HS.
Đối với hoạt động hỡnh thành kiến thức, kĩ năng mới của bài học (đọc trơn, thành thạo một bài tập đọc, viết tập viết, biết cỏch dựng từ, biết cấu tạo một đoạn văn…), GV cần chuẩn bị cỏc cõu hỏi, cỏc chỉ dẫn, cỏc đồ dựng học
58
tập, khớch lệ HS suy nghĩ độc lập, trỡnh bày kiến thức mới bằng ngụn ngữ của cỏc em, bằng phỏt biểu ý kiến trong thảo luận theo cặp, theo nhúm, bằng tham gia cỏc trũ chơi, cuộc thi,…
Hoạt động thực hành:Mỗi bài học A, B thường cú từ 4 - 6 hoạt động thực hành, bài C thường cú 3-5 HĐ thực hành. Tiếp nối hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành tiếp tục phỏt triển cỏc kĩ năng đọc, viết, nghe - núi. Hỡnh thức của hoạt động thực hành rất đa dạng.
Hoạt động ứng dụng: Hoạt động ứng dụng tiếp nối những kết quả mà
hoạt động cơ bản và thực hành đó đạt được trờn lớp.
2.3.3.7. Cỏch trỡnh bày một hoạt động trong HDHTV2
Trong tài liệu HDHTV2, mỗi hoạt động được đỏnh số thứ tự và kốm với một lụ gụ chỉ dẫn hỡnh thức thực hiện. Nếu đối chiếu với cỏch trỡnh bày của SGKTV2, nhiệm vụ của mỗi hoạt động trong tài liệu HDH tương đương với nhiệm vụ của một hoặc một tổ hợp bài tập được trỡnh bày trong SGK.
Mỗi hoạt động cú 4 phần: lụ gụ, phần lệnh, ngữ liệu và chỉ dẫn thực hiện. Cũng cú trường hợp, hoạt động khụng cú phần chỉ dẫn do lệnh đó quỏ rừ hoặc đó cú một hoạt động tương tự ở trờn hoặc (khụng loại trừ trường hợp này) là một kết quả khụng mong muốn của người biờn soạn tài liệu.
Lụ gụ
Lụ gụ là một điểm đặc biệt trong cỏch trỡnh bày của tài liệu HDH. Nú cho biết hỡnh thức tổ chức (tương tỏc) của mỗi hoạt động. Một điều cần phải hiểu rừ là, tại bất cứ thời điểm nào của giờ học, của mỗi hoạt động học tập, đều cú sự tương tỏc thầy – trũ, chỉ cú điều, trong mỗi hoạt động, vai trũ chủ