Giỏo dục Việt Nam phải tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện

Một phần của tài liệu Dạy thử nghiệm môn tiếng việt lớp 2 theo mô hình trường học mới (Trang 25)

9- Bố cục luận văn

1.2.1. Giỏo dục Việt Nam phải tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện

18

Trong điều kiện đất nước cũn nhiều khú khăn, nguồn lực cũn hạn hẹp, giỏo dục và đào tạo nước ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng: thực hiện giỏo dục toàn dõn, nõng cao dõn trớ, phỏt triển nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài; gúp phần giỏo dục ý thức cụng dõn, phẩm chất chớnh trị, lý tưởng cỏch mạng cho cỏc thế hệ con người Việt Nam, giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, giỏo dục đó cung cấp nguồn nhõn lực cần thiết cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, đúng gúp rất quan trọng vào thành tựu của đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, thoỏt khỏi tỡnh trạng nước nghốo, chủ động hội nhập quốc tế ngày càng hiệu quả. Những thành tựu, kết quả chớnh của giỏo dục cú thể thấy rừ là:

- Hệ thống trường lớp và quy mụ giỏo dục phỏt triển nhanh, thực hiện nền giỏo dục toàn dõn, đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhõn dõn và nõng cao được trỡnh độ đào tạo, trỡnh độ và kỹ năng nghề nghiệp của người lao động.

- Cụng bằng xó hội trong tiếp cận giỏo dục cú nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dõn tộc thiểu số, người nghốo, lao động nụng thụn, đối tượng chớnh sỏch và người cú hoàn cảnh khú khăn. Bỡnh đẳng giới trong giỏo dục được bảo đảm.

- Chất lượng giỏo dục và đào tạo được nõng lờn, gúp phần đỏp ứng yờu cầu tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Học sinh, sinh viờn Việt Nam đạt kết quả cao trong cỏc kỳ thi quốc tế và khu vực. Nguồn nhõn lực được đào tạo ở nước ta đó làm chủ được một số cụng nghệ hiện đại.

- Đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục tăng nhanh về số lượng, trỡnh độ đào tạo được nõng lờn, từng bước đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục. Cụng tỏc quản lý giỏo dục cú bước chuyển biến tớch cực.

- Cơ sở vật chất - kỹ thuật của hệ thống giỏo dục và đào tạo được tăng cường và từng bước hiện đại húa.Xó hội húa giỏo dục và hợp tỏc quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.

19

1.2.1.2. Những hạn chế, bất cập của giỏo dục Việt Nam

- Chất lượng giỏo dục cũn thấp so với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là ở giỏo dục đại học, giỏo dục nghề nghiệp. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế chất lượng nguồn nhõn lực của đất nước. Giỏo dục cũn nặng bệnh thành tớch; đỏnh giỏ kết quả ở nhiều cơ sở giỏo dục cũn thiếu thực chất.

- Chương trỡnh giỏo dục cũn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức. Phương phỏp giỏo dục, kiểm tra, thi và đỏnh giỏ lạc hậu, nhiều bất cập. Thiếu gắn kết giữa đào tạo với nghiờn cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh. Xột riờng về chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, Bộ GD&ĐT đó rà soỏt và thấy những yếu tố chớnh của chương trỡnh như mục tiờu, nội dung, phương phỏp dạy học đều liờn quan với nhau và là nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng này.

Về mục tiờu, giỏo dục chỉ mới quan tõm tới mục tiờu chung tất cả mọi

người đều đạt được mà chưa chỳ ý phỏt huy những tiềm năng riờng của từng HS. Mặt khỏc, chỳng ta cũn coi nặng việc truyền thụ kiến thức hơn là dạy HS những năng lực, kỹ năng và khả năng tự học.

Về nội dung dạy học, do thiết kế nội dung theo lụgic cỏc khoa học nờn

nhiều kiến thức hàn lõm đưa vào chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, làm cho nội dung bị nặng và thiếu tớnh thực tiễn.Chỳng ta đó dừng quỏ lõu ở một nền giỏo dục chỳ trọng trang bị kiến thức. Chương trỡnh đào tạo từ phổ thụng đến đại học, sau đại học đều dày đặc cỏc kiến thức cụ thể. Lượng tri thức mới được sản sinh ngày càng nhiều mà liờn tục được cập nhật vào chương trỡnh thỡ tỡnh trạng quỏ tải là khụng thể khắc phục, nếu khụng núi là sẽ ngày càng trầm trọng hơn. Việc nhớ những kiến thức ấy đó khú, vận dụng nú vào cuộc sống lại cũn khú hơn. Tri thức cụ thể dự cho mới đến đõu vẫn là cỏi đó biết nờn luụn lạc hậu so với thực tiễn.

20

Về phương phỏp dạy học, cũng do mục tiờu muốn đưa nhiều kiến thức

đến cho HS nờn GV thường coi trọng kiến thức, dẫn đến phương phỏp dạy học hay bị phờ phỏn là dạy theo kiểu “đọc chộp”. Dạy như vậy sẽ khụng cũn cơ hội để phỏt triển khả năng tự học, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của HS. Tương tự như vậy, phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ vẫn cũn nặng về đỏnh giỏ học sinh học được gỡ mà chưa coi trọng về việc kiểm tra năng lực thực hiện nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống cũng như năng lực tự học của HS.

- Hệ thống giỏo dục cũn cứng nhắc, việc dạy và học khụng gắn chặt với thực tiễn. Nền giỏo dục của chỳng ta tương đối khộp kớn, sự phõn luồng trong giỏo dục chưa rừ, thiếu tớnh liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo và cỏc phương thức giỏo dục, chưa phự hợp với yờu cầu phỏt triển đất nước và hội nhập quốc tế. Chưa gắn kết đào tạo với sử dụng và nhu cầu của thị trường lao động.

- Quản lý giỏo dục và đào tạo cũn nhiều yếu kộm. Một số hiện tượng tiờu cực kộo dài trong giỏo dục, chậm được khắc phục, cú việc cũn trầm trọng hơn, gõy bức xỳc xó hội. Chưa coi trọng đỳng mức đỏnh giỏ hiệu quả quản lý và hiệu quả đầu tư cho giỏo dục.

- Đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; thiếu động lực tự học và đổi mới; chưa bắt kịp yờu cầu của đổi mới giỏo dục.

- Nhiều chớnh sỏch và cơ chế tài chớnh lạc hậu, phõn bổ tài chớnh mang tớnh bỡnh quõn, dàn trải. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhiều cơ sở giỏo dục cũn thiếu và lạc hậu, chưa đạt chuẩn quy định, thiếu quỹ đất dành cho phỏt triển giỏo dục. Về cơ sở vật chất trường học, điều thấy rừ và thường được núi tới nhiều nhất khi đề cập đến những hạn chế của giỏo dục Việt Nam là sự thiếu thốn, nghốo nàn về cơ sở vật chất, là chớnh sỏch đói ngộ chưa thỏa đỏng đối với đội ngũ những người làm giỏo dục. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đó cú những cố gắng lớn trong đầu tư cho giỏo dục. Riờng năm 2013, mặc dự nền kinh tế đất nước đang trong thời kỳ cực kỳ khú khăn, nhưng kinh phớ cho lĩnh vực giỏo dục, đào tạo và dạy nghề vẫn chiếm 20% tổng chi ngõn

21

sỏch Nhà nước. Song trờn thực tế, giỏo dục và đào tạo vẫn chưa được coi là quốc sỏch hàng đầu. Trong những năm gần đõy, ngành giỏo dục đào tạo đó triển khai khỏ mạnh mẽ chủ trương xó hội húa giỏo dục. Đõy là một chủ trương rất đỳng đắn và rất phự hợp với Việt Nam, một dõn tộc cú truyền thống trọng học, tất cả mọi gia đỡnh đều sẵn sàng “nhịn ăn cho con đi học”. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đỳng đắn này dường như đang bị lợi dụng theo hướng nhõn danh sự nghiệp trồng người cao cả, nỳp dưới danh nghĩa phi lợi nhuận, khụng ớt cỏc cỏ nhõn và nhúm người đang trục lợi trong việc thành lập cỏc cơ sở giỏo dục tư nhõn kộm chất lượng.

- Yếu kộm trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo của ngành giỏo dục, bao gồm cả quản lý ngành và quản lý cỏc cơ sở giỏo dục, là nguyờn nhõn của nhiều yếu kộm khỏc. Quản lý, chỉ đạo cũn nặng về điều hành sự vụ, chưa chủ động tham mưu cỏc chớnh sỏch, giải phỏp bảo đảm điều kiện phỏt triển giỏo dục, chưa coi trọng đỳng mức cụng tỏc quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt, chưa kịp thời tổng kết, nhõn rộng cỏc điển hỡnh tiờn tiến, chưa tạo được động lực đổi mới từ trong ngành. Cỏc nguyờn lý giỏo dục chưa được quỏn triệt và thực hiện tốt. Mục tiờu giỏo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đỳng. Chưa cú cơ chế sàng lọc, đưa những nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục khụng đạt chuẩn về chuyờn mụn nghiệp vụ và phẩm chất, đạo đức ra khỏi ngành giỏo dục.

1.2.1.3. Giỏo dục Việt nam trước đũi hỏi đổi mới căn bản và toàn diện.

Cú một cõu hỏi đặt ra khiến nhiều người băn khoăn là phải chăng chỳng ta tiến hành đổi mới căn bản toàn diện là do giỏo dục, đào tạo nước ta tụt hậu quỏ xa so với thế giới và những hạn chế, yếu kộm đó trầm trọng tới mức nếu khụng “làm lại từ gốc” (theo cỏch diễn đạt của một số ý kiến) thỡ hậu quả khụn lường ?

Đỳng là nền giỏo dục của chỳng ta đang bất cập trước những yờu cầu mới của sự nghiệp cỏch mạng và sẽ cú nhiều vấn đề phải giải quyết trong quỏ trỡnh thực hiện đề ỏn đổi mới giỏo dục và đào tạo, nhưng nếu chỉ vỡ khắc phục

22

sự yếu kộm và lạc hậu, một bài toỏn của riờng ta thỡ cú lẽ chưa phải tầm của cụng cuộc đổi mới lần này.

Trước hết phải thấy trong mấy thập niờn gần đõy đổi mới giỏo dục đào tạo là xu thế toàn cầu. Vào những thập niờn cuối của thế kỷ XX, khoa học và cụng nghệ trờn thế giới phỏt triển như vũ bóo tạo ra những bước tiến nhảy vọt, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực điện tử - viễn thụng, tin học và cụng nghệ thụng tin. Những thành tựu của sự phỏt triển này đó tỏc động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xó hội trong từng quốc gia và trờn phạm vi toàn cầu. Để diễn đạt bước ngoặt trong tiến trỡnh phỏt triển của nhõn loại người ta đó núi đến một thời đại tin học với sự bựng nổ thụng tin và cụng nghệ, đổi mới nhanh đến mức chúng mặt. Đú chớnh là nền tảng khoa học – cụng nghệ của quỏ trỡnh toàn cầu húa và sự phỏt triển của kinh tế tri thức. Những chuyển biến hết sức mạnh mẽ này đó làm thay đổi, nếu khụng núi là đảo lộn nhiều triết lý, quan niệm, phương thức tổ chức và hoạt động của hầu hết cỏc lĩnh vực mà trước hết và chủ yếu lại chớnh là giỏo dục và đào tạo.

Tri thức mới được tạo ra với cấp số nhõn, được phổ biến nhanh và rộng đến mức khụng hỡnh dung được lại cú thể lưu giữ những khối lượng khổng lồ bằng những phương tiện vụ cựng gọn nhẹ và việc tỡm kiếm, sử dụng dễ dàng đến mức trẻ con cũng cú thể làm được và thậm chớ cũn thao tỏc nhanh hơn người lớn… Trong bối cảnh ấy kiến thức chuyờn mụn cụ thể rất nhanh lạc hậu, cỏi mới luụn cú cỏi mới hơn thay thế trong một thời gian ngắn. Đó xuất hiện và trở nờn rất phổ biến cỏc lớp học điện tử, thư viện điện tử, cỏc chương trỡnh đào tạo từ xa, hội nghị trực tuyến…Cho đến hụm nay việc tỡm kiếm thụng tin, kiến thức và giao lưu qua mạng đó trở nờn phổ biến hơn rất nhiều so với việc đọc sỏch, bỏo giấy trước đõy. Đó trở thành cõu núi cửa miệng của rất nhiều người, rằng với đà phỏt triển của cụng nghệ thụng tin như hiện nay, khụng thể biết trước điều gỡ sẽ xảy ra.

23

Cỏc nước, bắt đầu từ những nước cú nền khoa học phỏt triển, từ nhiều thập niờn gần đõy đó tiến hành xem xột lại toàn bộ hệ thống giỏo dục của mỡnh và một chuyển biến tương đối rừ là họ chuyển dần từ dạy kiến thức chuyờn mụn sang dạy cỏch tự học. Việc học tập khụng chỉ thực hiện ở nhà trường mà cú thể ở nhà hoặc ở bất cứ đõu. Cơ hội học tập khụng chỉ dành cho lứa tuổi cắp sỏch đến trường mà cũn cho với bất cứ ai. Triết lý xó hội học tập,

học suốt đời dần hỡnh thành.

Về phương diện cụng nghệ, với sự trợ giỳp của cỏc thiết bị cụng nghệ thụng tin (mà phổ biến là mỏy tớnh xỏch tay) với cỏc phần mềm ứng dụng vụ cựng phong phỳ thỡ rất nhiều kiến thức trước đõy thầy cần rất nhiều thời gian và cụng sức để dạy và trũ phải vụ cựng vất vả để nhớ thỡ nay chỉ cần biết cú nú và nú cú thể dựng vào việc gỡ, cũn những chi tiết, thậm chớ cả những thao tỏc để tớnh toỏn tỡm ra kết quả chỉ cần vài cỏi “click” là xong. Trớ tuệ con người được dựng vào việc sỏng tạo, những kiến thức cần nhớ đó cú sự trợ giỳp của mỏy tớnh hay một thiết bị USB gọn nhẹ.

Về một phương diện khỏc, sự tha húa đạo đức trong xó hội (khụng trừ một nước nào) ngày càng trầm trọng đang tạo nờn những bức xỳc, đũi hỏi hệ thống giỏo dục phải điều chỉnh theo hướng tăng mạnh việc trang bị nền tảng văn húa, kỹ năng sống và cỏc giỏ trị đạo đức cho người học. Chưa bao giờ yờu cầu dạy làm người cấp bỏch như bõy giờ.

Tri thức là của chung nhõn loại. Giỏo dục, đào tạo là truyền thụ kiến thức nờn từ bản chất, lĩnh vực này đó chứa đựng thuộc tớnh khụng biờn giới. Tuy vậy, bất cứ nền giỏo dục nào cũng lại chịu sự chi phối rất mạnh của văn húa dõn tộc và những bệ đỡ tư tưởng xuất phỏt từ những ý thức hệ khỏc nhau dẫn đến sự khỏc biệt rất xa về cấu trỳc hệ thống giỏo dục và cấu tạo chương trỡnh giỏo dục ở mỗi quốc gia là điều dễ hiểu. Quỏ trỡnh toàn cầu húa diễn ra như một xu thế khụng thể cưỡng lại. Vỡ thế, cỏc quốc gia đều tiến hành xem xột lại hệ thống giỏo dục của mỡnh và tiến hành rất nhiều điều chỉnh mang tớnh cải cỏch.

24

Đổi mới giỏo dục đào tạo, phải được xem là xu thế mang tớnh toàn cầu. Việt Nam khụng nằm ngoài xu thế đú. Trong ý nghĩa này, cụng cuộc đổi mới giỏo dục đào tạo ở Việt Nam khụng phải chỉ là vấn đề của riờng ta mà phải thực sự “nhỳng” sõu trong mụi trường quốc tế.

1.2.1.4. Định hướng đổi mới nền giỏo dục Việt Nam

Ngày 4 thỏng11 năm 2013, Tổng Bớ thư Nguyễn Phỳ Trọng đó ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đú nhấn mạnh:

1- Đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lừi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiờu, nội dung, phương phỏp, cơ chế, chớnh sỏch, điều kiện… đổi mới ở tất cả cỏc bậc học, ngành học.

2- Trong quỏ trỡnh đổi mới cần kế thừa, phỏt huy những thành tựu, phỏt triển những nhõn tố mới, tiếp thu cú chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới. Đổi mới phải bảo đảm tớnh hệ thống, tầm nhỡn dài hạn, phự hợp với từng loại đối tượng và cấp học; cỏc giải phỏp phải đồng bộ, khả thi, cú trọng tõm, trọng điểm, lộ trỡnh, bước đi phự hợp.

3- Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Chuyển mạnh quỏ trỡnh giỏo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phỏt triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đụi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giỏo dục nhà trường kết hợp với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội.

4- Phỏt triển giỏo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và cụng nghệ; phự hợp quy luật khỏch quan. Chuyển phỏt triển giỏo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số

25

lượng sang chỳ trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đỏp ứng yờu cầu số

Một phần của tài liệu Dạy thử nghiệm môn tiếng việt lớp 2 theo mô hình trường học mới (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)