Thức học tập, nhu cầu hiểu biết kiến thức và động cơ nhận thức của bản thân HS

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực khám phá cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học 10 (Trang 38)

- Nếu ABCD là hình bình hành thì uuuruuur uuur AB AD AC += (quy tắc hình bình hành)

1.4.1.thức học tập, nhu cầu hiểu biết kiến thức và động cơ nhận thức của bản thân HS

G là trọng tâm tam giác ABC, với mọ iM ta có: MA MB MC uuuruuur uuur += 3M uuuur

1.4.1.thức học tập, nhu cầu hiểu biết kiến thức và động cơ nhận thức của bản thân HS

thức của bản thân HS

Mặc dù HS chỉ phát hiện lại những điều mà loài người đã biết, đã tích lũy được. Nhưng trong học tập HS cũng phải được khám phá ra những điều mới so với bản thân. HS sẽ thông hiểu, ghi nhớ lâu, vận dụng linh hoạt những gì mà mình nắm được thông qua hoạt động chủ động khám phá của chính mình. Quá trình khám phá của HS có sự định hướng, hướng dẫn của GV, do đó kết quả khám phá sẽ nhanh và hiệu quả hơn, chứ không phải mò mẫm như trong nghiên cứu khoa học. Nhưng ý thức học tập, nhu cầu hiểu biết kiến thức và động cơ

nhận thức của bản thân HS cũng ảnh hưởng đến năng lực khám phá của học

Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới có. Ý thức của con người là cơ năng của cái “khối vật chất đặc biệt phức tạp mà người ta gọi là bộ óc con người” (Lênin). Tác động của ý thức học tập đối với chất lượng học tập là vô cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động mà còn là động lực của thực tiễn. Sự trưởng thành hay sa sút của HS phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức.

Ý thức học tập, nhu cầu hiểu biết và động cơ nhận thức có ý nghĩa quyết định trong quá trình hình thành và phát triển năng lực khám phá ra phương pháp giải toán của HS. Suy cho cùng, chất lượng học tập phải là kết quả trực tiếp của sự nỗ lực của chính bản thân người học. Nếu người học không xác định được vai trò quyết định của mình trong sự thành bại của sự học thì không bao giờ thành công. Chỉ khi đã xác định được mục đích và động cơ học tập đúng đắn, HS mới có thể phát huy được "nội lực" trong học tập, từ đó kết hợp các yếu tố "ngoại lực" khác để tổ chức các hoạt động diễn ra một cách hợp lý và thu được kết quả cao.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực khám phá cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học 10 (Trang 38)