An toàn của thuốc Hanmectin-25 trong điều trị bệnh giun trò nở lợn tạ

Một phần của tài liệu Những biến động về tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn tại một số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và sử dụng Hanmectin-25 điều trị. (Trang 70)

ln ti mt s xã thuc huyn Phú Lương - tnh Thái Nguyên

Để dánh giá độ an toàn của thuốc Hanmectin-25 trong khi tẩy giun tròn cho lợn, chúng tôi đã tiến hành theo dõi đàn lợn sau khi dùng thuốc và đã thu được kết quả như sau:

Bảng 4.12: Độ an toàn của thuốc Hanmectin-25 trong điều trị bệnh giun tròn ở lợn

Loại giun Số lợn dùng thuốc (con) Số lợn có phải ứng sau khi dùng thuốc (con) Tỷ lệ có phản ứng (%) Tỷ lệ an toàn (%) A.suum 17 0 0 100 S. ransomi 28 1 3,57 96,43 T. suis 21 1 4,76 95,23 O. dentaum 25 0 0 100 Tính chung 91 2 2,20 97,80

Qua bảng 4.12 thấy: Thuốc Hanmectin-25 rất an toàn trong quá trình sử dụng. Tỷ lệ có phản ứng sau khi dùng thuốc là 2,20%. Lợn có biểu hiện nôn mửa, sùi bọt mép đứng run run. Vì vậy, chúng tôi nhận xét thuốc Hanmectin-25 có độ an toàn đạt 97,80%. Qua đây chúng tôi khuyến cáo với người chăn nuôi nên định kỳ tẩy giun cho lợn để hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của trứng, ấu trùng giun tròn gây bệnh cho vật nuôi, nhằm bảo vệ đàn vật nuôi không bị mắc bệnh giun tròn nói riêng và các bệnh ký sinh trùng nói chung.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ kết quả đã đạt được trong thời gian nghiên cứu kết hợp 2 phương pháp: phương pháp xét nghiệm 512 mẫu phân lợn ở các lứa tuổi và phương pháp mổ khám 171 lợn tại 3 xã Tức Tranh, Phú Đô, Phẫn Mễ thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

* Qua xét nghiệm mẫu phân:

+ Trên địa bàn 3 xã đã xác định có 4 loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn đó là giun đũa (Ascaris suum), giun tóc (Trichocephalus suis), giun lươn (Strongyloides ransomi), giun kết hạt (Oesophagostomum dentatum) với hệ số thường gặp của 4 loài đều là 100 %.

+ Theo tỷ lệ nhiễm giun tròn chung là 36,33%, các loài giun tròn lần lượt được xếp như sau: giun đũa, giun lươn, giun tóc, giun kết hạt tương sứng 11,13%; 13,87%; 9,57%; 10,35%.

+ Theo cường độ nhiễm chung cho thấy: Lợn nuôi tại 3 xã nhiễm giun tròn chủ yếu ở mức độ nhẹ (89,78%) và trung bình (22,64%), nhiễm ít ở mức nặng (10,22%) và rất ít ở mức độ rất nặng (1,61%).

+ Theo địa bàn các xã cho thấy ở mỗi địa bàn khác nhau, sự biến động giun tròn cũng khác nhau, ở Phú Đô có tỷ lệ nhiễm cao nhất 40,86%, tiếp đến Tức Tranh với tỷ lệ 32,79% và thấp nhất là Phấn Mễ 26,34%.

+ Theo 4 nhóm tuổi thì tỷ lệ nhiễm không có sự chênh lệch nhau quá nhiều, tỷ lệ nhiễm trong khoảng 26,55% - 40,30%, nhóm > 2 - 4 tháng tuổi chiếm tỷ lệ nhiễm là cao nhất.

+ Theo tình trạng vệ sinh: Tỷ lệ nhiễm giảm dần theo tình trạng vệ sinh từ kém, trung bình, tốt với các tỷ lệ nhiễm tương ứng: 83,62%; 29,06%; 12,73%. Điều này đã chứng tỏ sự ảnh hưởng lớn của tình trạng vệ sinh đến tỷ

lệ nhiễm các loại giun tròn. Vì vậy, để hạn chế và ngăn chặn các bệnh ký sinh trùng cần phải làm tốt công tác vệ sinh thú y.

+ Qua các tháng 1, 2, 3, 4, 5 cho thấy: tỉ lệ nhiễm có sự biến động như sau: cao nhất với tỷ lệ 44,66% ở tháng 4 và thấp nhất ở tháng 1 là 25,49%.

* Qua mổ khám

+ Trong số 171 lợn được mổ khám có 55 lợn nhiễm với tỷ lệ nhiễm các loại giun tròn như sau: giun đũa (13,45%), giun tóc (5,26%), giun lươn (7,02%), giun kết hạt (6,43%) .

+ Khi mổ khám tại địa bàn 3 xã thấy tỷ lệ nhiễm chung ở mức 32,16% trong đó tỷ lệ nhiễm của xã Tức Tranh là 32,26%; xã Phú Đô là 39,66%; và xã Phấn Mễ là 23,53%.

+ Giun tròn khi ký sinh ở lợn gây ra bệnh tích điển hình của bệnh với tỷ lệ có bệnh tích từ 18,18% - 21,74%.

* Sử dụng thuốc Hanmectin-25 điều trị cho lợn bệnh cho hiệu quả tốt đối với hầu hết các loại giun tròn đã được xác định ở 3 xã, đạt 92,86% - 100% và thuốc đạt độ an toàn cao 97,80%. Vì vậy, khuyến cáo các hộ chăn nuôi nên sử dụng thuốc để tẩy giun định kỳ và thường xuyên cho đàn lợn để hạn chế, ngăn chăn bệnh do giun tròn gây ra.

5.2. Tồn tại

Do thời gian thực tập có hạn, chúng tôi chỉ tiến hành thí nghiệm trên 3 xã của huyện Phú Lương, chưa điều tra toàn bộ các xã trong huyện nên chưa phản ánh được tính khách quan về tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn. Thời gian thực tập ngắn nên thí nghiệm chỉ mới thực hiện được một lần, số lượng mẫu còn hạn chế, chưa đánh giá được đầy đủ khả năng nhiễm bệnh của từng loại giun tròn đường tiêu hóa lợn.

5.3. Đề nghị

- Thường xuyên quét dọn chuồng nuôi, máng ăn, máng uống, phân rác hàng ngày, thu gom và ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học. Định kỳ tẩy giun cho lợn bằng thuốc Hanmectin-25. Đồng thời chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý hợp lý cho đàn lợn để tăng sức đề kháng trước mọi bệnh xảy ra.

- Cần tổ chức các buổi tập huấn, thảo luận cho nhân dân các xã về cách chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi để nâng cao kiến thức cho người dân và vận động người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để phát triển kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003),

Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 220 - 223.

2. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông

nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

3. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên

(1999), Giáo trình ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân, (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIII (số 4), tr. 36 - 40. 6. Nguyễn Thị Kim Lan, Đoàn Thị Phương (2010) “Sự phát triển của

trứng và ấu trùng giun lươn Strongyloides ransomi ở ngoại cảnh và kết quả gây nhiễm giun lươn cho lợn con ở Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII (số 5)

7. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 103 - 175

8. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y,

Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.tr.5 - 24. 10. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các

bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và các biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

11. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam.

12. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng. 13. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn

của vật nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội, tr. 61.

16. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phan Văn Lực, hà Huy Ngọ (2000),

Giun sán học đại cương, Nxb Khoa hoc và kỹ thuật, Hà Nội.

17. Phan Lục, Ngô Thị Hòa, Phan Tuấn Dũng (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

18. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông

Nghiệp, Hà Nội.

19. Lê Văn Năm (2010), Bệnh lợn ở Việt Nam các biện pháp phòng trị hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 283 - 288.

20. Đoàn Thị Phương và Nguyễn Thị Kim Lan, Đỗ Trung Cứ (2010), “Tình

hình nhiễm giun lươn S.ransomi ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật số 3, tập XVII, số 3.tr. 46 - 50. 21. Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký

sinh trùng ở Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

22. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

23.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nxb Lao động Hà Nội.

24..Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng của vật nuôi và thú hoang lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

25.Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh

ởđộng vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

II. Tài liệu dịch

26. Bonner Stewart.T, Bert E. Stromberg, Bruce Lawhorn. D (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Tập 2

(Người dịch: Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Công Tá, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Mỹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội). 27. Skrjabin K.I., Petrov A.M (1977 - 1979), Nguyên lý môn giun tròn thú y

tập 1, 2.

(Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch từ bản tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội).

III. Tài liệu tiếng nước ngoài

28. Bowmann D.D. (1999), Porasitologyfor veterinarians W.S saunder Company, tr. 260 - 285.

29. Jarvis Toivo, Magi Erika (2007), Pig endoparasites in Estonia

30. Urquahart G.M, Armour J, Ducan J.L, Dunn A.M, Jenning F.W (1996), Veterinary parasitology. The facculty of verterinary Medicine, The University of Glasgow Scotlend Blackwel Science.

31. Rutter J. M. and Beer R.J.S. (1974), Synergism Between Trichuris suis and

Một phần của tài liệu Những biến động về tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn tại một số xã thuộc huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và sử dụng Hanmectin-25 điều trị. (Trang 70)