Các phòng ban trực thuộc phòng kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Xây dựng- Thương mại VIETINCOM (Trang 26)

Tổ thẩm định

Tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diện các vấn đề cơ bản ảnh hƣởng đến tính khả thi của một hợp đồng. Từ đó đƣa ra quyết định xem có nên thực hiện hợp đồng đó hay không, việc thực hiện hợp đồng mang lại lợi ích gì cho công ty về mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng.

Tổ thiết kế giao thông và các công trình thủy lợi

- Đƣa ra các kế hoạch quản lý, các bản thiết kế cho các công trình giao thông nhƣ: xây dựng cầu, đƣờng bộ,…

- Giám sát xây dựng và hoàn thiện các công trình thủy lợi.

Tổ thiết kế dân dụng và công nghiệp

- Phụ trách quản lý, thiết kế các công trình xây dựng, sửa chữa nhà ở cho dân - Thiết kế, xây dựng các xƣởng sản xuất, khu công nghiệp.

Tổ đánh giá tác động môi trường

Xem xét ảnh hƣởng của môi trƣờng đến chất lƣợng công trình từ đó đƣa ra các biện pháp, chính sách bảo hành phù hợp đối với từng công trình ở các môi trƣờng khác nhau nhƣ: đồng bằng, núi, biển… Đồng thời đƣa ra đƣợc các tác động của công trình đối với môi trƣờng tự nhiên.

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần Xây dựng- Thƣơng mại Vietincom giai đoạn 2011-2013 dựng- Thƣơng mại Vietincom giai đoạn 2011-2013

2.2.1. Tình hình biến động tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại Vietincom giai đoạn 2011-2013 Thương mại Vietincom giai đoạn 2011-2013

27

Bảng 2.1 Quy mô tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Xây dựng-Thƣơng mại Vietincom giai đoạn 2011-2013

Đvt: Triệu VNĐ TÀI SẢN Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011 Tuyệt đối đối (%) Tƣơng Tuyệt đối đối (%) Tƣơng Tổng tài sản

ngắn hạn 47.513,59 25.205,79 15.421,20 22.307,80 88,50 9.784,59 63,45

Tiền và các khoản

tƣơng đƣơng tiền 19.173,90 1.182,55 1.485,66 17.991,35 1521,4 (303,11) (20,40)

Các khoản phải

thu ngắn hạn 14.697,92 7.413,75 4.415,72 7.284,17 98,25 2.998,03 67,89

Hàng tồn kho 13.539,39 16.278,53 9.393,28 (2.739,14) (16,83) 6.885,25 73,30

Tài sản ngắn hạn

khác 102,39 330,97 126,54 (228,58) (69,06) 204,43 161,55

(Nguồn: BCĐKT của công ty giai đoạn 2011-2013)

Qua bảng 2.1, ta thấy tổng tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại Vietincom có xu hƣớng tăng lên khá nhanh trong giai đoạn 2011-2013. Cụ thể, tổng tài sản ngắn hạn năm 2011 là 15.421,2 triệu đồng, năm 2012 đã tăng lên 25.205,79 triệu đồng, tăng 9.784,59 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 63,45% so với năm 2011. Sang đến năm 2013, tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng thêm 22.307,8 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 88,5% và đạt mức khá cao là 45.513,59 triệu đồng. Sự tăng lên nhanh chóng của tài sản ngắn hạn cho thấy công ty đang tập trung mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để tìm hiểu rõ hơn, ta sẽ xem xét biến động của từng khoản mục nhỏ sau:

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiềncó biến động bất ổn trong giai đoạn năm 2011-2013. Năm 2012, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 1.182,55 triệu đồng, giảm 303,11 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 20,4% so với năm 2011. Trong năm 2012 lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có sự giảm nhẹ là do công ty đã dồn lƣợng lớn tiền để mua mới thiết bị vật tƣ phục vụ cho các công trình dân dụng nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. Việc giảm dự trữ tiền mặt giúp công ty tiết kiệm chi phí lƣu trữ và tránh bị ứ đọng vốn. Mặt khác, lƣợng tiền đấy đƣợc đƣa vào lƣu thông cũng sẽ tăng khả năng sinh lời cho tài sản ngắn hạn. Sang đến năm 2013, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng đột biến lên 19.173,9 triệu đồng, tức tăng 17.991,35 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1521,4%so với năm 2012. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng lên nhanh chóng do trong năm này công ty nhận đƣợc nhiều hợp đồng xây dựng cả về

công trình dân dụng và công trình công nghiệp, một số hợp đồng đã đƣợc bàn giao và quyết toán đầy đủ cho công ty. Hơn nữa, các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu do công ty sản xuất và nhập khẩu về nhƣ: thạch cao, xi măng, sàn gỗ,...cũng đã đƣợc các khách hàng thanh toán khiến cho khoản mục này tăng cao. Việc tăng cƣờng dự trữ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giúp công ty đáp ứng kịp thời các khoản chi tiêu phát sinh hàng ngày và đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế còn đang gặp nhiều thách thức và khó khăn nhƣ hiện nay, từ đó nâng cao uy tín của công ty với các khách hàng và nhà cung cấp. Tuy nhiên, lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tồn trữ quá lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty do không tận dụng đƣợc cơ hội đầu tƣ vào những tài sản sinh lời khác. Vì vậy, công ty cần có những chính sách phù hợp để vừa có thể đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán vừa tận dụng tối đa lƣợng tiền nhàn rỗi, nhằm thu đƣợc lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo cho công ty luôn phát triển ổn định và bền vững.

Các khoản phải thu ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạncó chiều hƣớng tăng lên khá nhanh trong ba năm 2011-2013. Năm 2011, các khoản phải thu ngắn hạn chỉ là 4.415,72 triệu đồng, đến năm 2012 đã tăng lên 7.413,75 triệu đồng, tăng 2.998,03 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng đến 67,89% so với năm trƣớc. Năm 2013, khoản mục này lại tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn rất nhiều so với năm 2012 khi đạt mức 14.697,92 triệu đồng, tăng 7.284,17 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 98,25% so với năm 2012. Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty đều là phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán. Chính sự tăng lên liên tiếp của phải thu khách hàng do công ty nới lỏng chính sách tín dụng khiến cho các khoản phải thu ngắn hạn của công ty tăng mạnh. Mặt khác, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho các hợp đồng thi công đã ký kết, chi phí trả trƣớc cho ngƣời bán đã tăng lên trong cả ba năm 2011-2013 cũng là nguyên nhân khiến phải thu ngắn hạn tăng lên. Sự tăng lên của khoản mục này cho thấy lƣợng vốn công ty bị chiếm dụng ngày càng tăng cao, khiến công ty phải đối mặt với các khoản nợ khó đòi và phát sinh chi phí quản lý, thu hồi các khoản nợ đó.

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty có sự tăng giảm thất thƣờng trong ba năm gần đây. Năm 2012 hàng tồn kho tăng từ 9.393,28 triệu đồng lên 16.278,53 triệu đồng, tăng 6.885,25 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 73,3% so với năm 2011. Năm 2013, hàng tồn kho giảm nhẹ đi 16,83% xuống còn 13.539,39 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2012 công ty bắt đầu tham gia thi công một số hạng mục quan trọng cho dự án GEMEK TOWER. Đây là một dự án lớn đòi hòi thời gian thi công dài và lƣợng nguyên vật liệu lớn. Vì vậy, chi phí xây dựng dở dang và chi phí nhập mua nguyên vật

29

liệu tăng cao làm cho hàng tồn kho tăng. Năm 2013, hàng tồn kho giảm nhẹ xuống còn 13.539,39 triệu đồng, giảm 2.739,14 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 16,83% so với năm 2012. Hàng tồn kho giảm do chi phí xây dựng dở dang giảm khi công ty thực hiện bàn giao một phần dự án GEMEK TOWER cho chủ đầu tƣ.

Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn kháccũng có nhiều biến động trong ba năm 2011-2013. Giai đoạn năm 2011-2012, tài sản ngắn hạn khác tăng từ 126,54 triệu đồng lên 330,97 triệu đồng, tăng 204,43 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 161,55%. Nguyên nhân là do trong năm này công ty phát sinh nhiều chi phí trả trƣớc cho các loại vật tƣ, công cụ, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý tại trụ sở của công ty. Năm 2013, tài sản ngắn hạn khác là 102,39 triệu, giảm 228,58 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 69,06% so với năm 2012. Việc tài sản ngắn hạn khác giảm phản ánh chi phí cho các loại công cụ dụng cụ của bộ phận quản lý giảm, cũng có nghĩa là các loại công cụ dụng cụ này đang đƣợc sử dụng tiết kiệm hơn. Tuy xét về mặt tuyệt đối, mức giảm không nhiều nhƣng cũng góp phần tăng lợi nhuận cho công ty, đồng thời còn cho thấy việc sử dụng các công cụ dụng cụ đƣợc chú trọng quản lý.

Từ những phân tích trên ta thấy hai khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền; các khoản phải thu ngắn hạn của công ty qua các năm có rất nhiều biến động. Điều này một phần là do đặc trƣng của ngành xây dựng luôn cần một lƣợng tiền mặt cần thiết để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên nhƣ mua NVL, thanh toán nhân công… Khoản mục phải thu ngắn hạn của doanh ngiệp là khoản tiền phải thu từ các công trình đã hoàn thành nhƣng chƣa thanh toán hết cho công ty trong năm và những năm trƣớc. Hai khoản mục này của công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ khả năng thanh toán của khách hàng trong năm, các khoản thu chi phát sinh trong ngày mà công ty không dự đoán đƣợc nên có nhiều biến động.

2.2.2. Cơ cấu TSNH của công ty Cổ phần Xây dựng-Thương mại Vietincom giai đoạn 2011-2013 đoạn 2011-2013

Cơ cầu tài sản ngắn hạn của công ty bao gồm các khoản mục sau: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Việc phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn giúp nhà quản lý có thể đƣa ra những chiến lƣợc hoạt động tối ƣu nhất, giúp công ty tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro thông qua việc đánh giá tính hợp lý trong việc thay đổi kết cấu các hạng mục tài sản ngắn hạn. Hơn thế nữa, nếu công ty chú trọng phân tích kết cấu TSNH nhằm đƣa ra một cơ cấu TSNH an toàn, phù hợp nhất với tình hình hoạt động của công ty và sự biến động của các yếu tố kinh tế trên thị trƣờng thì sẽ rất có lợi trong việc thu hút vốn đầu tƣ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Cơ cấu tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng Mại Vietincomgiai đoạn 2011-2013

(Nguồn: BCĐKT của công ty Cổ phần Xây dựng – Thương Mại Vietincom giai đoạn 2011-2013)

+ Tiền mặt

Trong tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền thìtiền mặt chiếm phần lớn vì vậy tiền mặt cũng có biến động tƣơng tự nhƣ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Cụ thể nhƣ sau, năm 2011 tiền mặt là 1.237,7 triệu đồng chiếm 83,31% trên tổng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Năm 2012, tiền mặt giảm đi 251,92 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 20,35% xuống còn 985,78 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 83,36%. Với bản chất một công ty hoạt động trên lĩnh vực xây dựng thì tỷ trọng tiền mặt dự trữ nhƣ vậy là thấp và sẽ không đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán đơn đặt mua nguyên vật liệu cho các công trình lớn và không đảm bảo khả năng thanh toán cho công ty. Do vậy, năm 2013, tiền mặt tăng lên 18.150 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 1.741,22%, chiếm tới 94,66% trên tổng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Tỷ trọng tiền mặt cao nhƣ vậy đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán tức thời phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên không phải khoản nợ nào cũng yêu cầu thanh toán ngày lập tức, nên lƣợng tiền mặt dự trữ trong quỹ đƣợc đánh giá là quá cao dẫn đến lãng phí do không đƣợc đƣa vào lƣu thông để sinh lời cho công ty. Chính vì vậy, công ty cần xác định lại nhu cầu dự trữ tiền mặt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH, nâng cao lợi nhuận công ty.

+ Tiền gửi ngân hàng

Tiền gửi ngân hàngchiếm tỷ trọng trong tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền thấp hơn nhiều so với tiền mặt. Năm 2012, tiền gửi ngân hàng giảm từ 247,96 triệu xuống còn 196,77 triệu đồng, tức giảm mất 51,19 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 20,64% so với năm 2011 và chỉ chiếm tỉ trọng 16,64% trên tổng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Sang đến năm 2013, tiền gửi ngân hàng tăng 827,13 triệu đồng, tức tăng 420,35% so

83.31% % 16.69

%

Năm 2011

Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng

83.36% % 16.64

%

Năm 2012

Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng

94.66% % 5.34%

Năm 2013

31

với năm 2012, chiếm tỉ trọng 5,34% trên tổng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Tuy tăng, giảm thất thƣờng nhƣng tiền gửi ngân hàng luôn chiếm tỉ trọng rất thấp so với tỉ trọng tiền mặt. Nguyên nhân khiến cho lƣợng tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ trọng nhỏ nhƣ vậy là do công ty chú trọng đến việc dự trữ lƣợng tiền mặt hơn là sử dụng các hoạt động thanh toán và chuyển khoản qua ngân hàng. Việc dữ trữ tiền qua ngân hàng là một điều có lợi cho công ty vì khi đó công ty không chỉ đƣợc hƣởng lãi mà việc dùng chúng để thanh toán cũng khá thuận tiện, nhanh gọn, chống thất thoát nhờ hệ thống thanh toán của ngân hàng. Vì vậy công ty cần mở tài khoản tại ngân hàng để gửi các tài khoản tạm thời chƣa dùng đến vào ngân hàng, triệt để sử dụng phƣơng thức thanh toán chuyển khoản giữa hai bên mua và bán.

Nhƣ vậy, tỷ trọng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng chƣa đƣợc hợp lý. Công ty cần điều chỉnh lại chính sách quản lý tiền mặt của mình nhằm xác định lại cơ cấu tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền một cách chính xác và giúp công ty đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ kỳ vọng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Xây dựng- Thương mại VIETINCOM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)