0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Đánh giá mức độ tiêu hao vi lượng sau thu hoạch

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG CAM VINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỐ PHỔ PLASMA CẢM ỨNG (Trang 75 -75 )

5. Phương pháp nghiên cứu

3.3. Đánh giá mức độ tiêu hao vi lượng sau thu hoạch

Trên cơ sở các số liệu phân tích nêu trên, chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ tiêu hao các nguyên tố vi lượng sau thu hoạch hàng năm dựa trên năng suất trung bình … Năng suất cam Vinh trồng tại các huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp được trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.9. Năng suất cam Nghĩa Đàn – Quỳ Hợp các năm Năm

Năng suất cam Nghĩa Đàn Năng suất cam Quỳ Hợp

S thu hoạch

(ha)

Sản lượng

(tấn) Năng suất(tấn/ha)

S thu hoạch

(ha)

Sản lượng

(tấn) Năng suất(tấn/ha)

2010 203 2942 14.49 285 4405 15.46 2011 374 4860 12.99 345 5693 16.50 2012 400 5544 13.86 420 5781 13.76 2013 230 3222 14.01 420 7098 16.90 Trung bình 13.84 15.655

(Số liệu Cục thống kê Nghệ An)

Dựa vào phương pháp xử lý mẫu ở mục 2.1.2.2, ta tính được trọng lượng mẫu cam trước và sau khi sấy, cũng như khối lượng mẫu trước và sau khi đông khô.

Bảng 3.10. Kết quả sấy khô mẫu lá và đông khô mẫu quả cam Vinh

Đơn vị: (gam)

TT

Mẫu lá cam vinh (sấy khô) Mẫu quả cam vinh ( đông khô)

Tên mẫu Trước sấy Sau sấy Tên mẫu Trướcđông Sau đông

1 NĐ-L (1) 25.86 9.37 NĐ-L (1) 35.84 4.26 2 NĐ-LT-Lá (2) 46.04 9.53 NĐ-Lá (2) 44.10 3.91 3 NĐ-Lá (3) 10.14 3.91 NĐ-LT-Lá (3) 40.93 3.55 4 NĐ-ĐC (4) 36.95 14.06 NĐ-ĐC (4) 65.73 6.70 5 QH-L-Lá (5) 22.44 10.71 QH-L (5) 58.29 7.30 6 QH-Lá (6) 15.52 6.76 QH-L-Lá (6) 39.99 4.39 7 QH-LT-Lá (7) 19.62 7.50 QH-LT-Lá(7) 43.07 3.44 8 QH-ĐC (8) 13.88 4.33 QH-ĐC (8) 60.42 9.14

Mức độ tiêu hao các nguyên tố vi lượng sau thu hoạch được tính theo công thức như sau: H=(Q.103.C.mk)/mt

Trong đó:

H : Hàm lượng vi lượng hao hụt (mg/ha/năm) Q : Năng suất trung bình hàng năm (tấn/ha)

mt : khối lượng tươi (kg)

mk : khối lượng sau khi đông khô (kg)

Từ đó ta tính được mức độ tiêu hao các vi lượng tố sau thu hoạch ở các vùng trồng cam Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp như sau:

Bảng 3.11. Mức độ tiêu hao các vi lượng do thu hoạch cam

mg/ha/năm Nguyên tố TB QuỳHợp TB Nghĩa Đàn B 6647.698 4351.825 Mn 32441.47 6316.391 Cu 10503.26 7714.266 Zn 5474.333 5135.423 Mo 31.37893 17.6577

Mức tiêu hao như vậy là lượng rất nhỏ so với hàm lượng trong đất. Dựa trên mức độ tiêu hao sau thu hoạch theo năng suất trung bình, các chủ vườn có thể xác định được lượng phân bón vi lượng cần sử dụng để chăm sóc cho cây cam trong mùa vụ sau.

KẾT LUẬN

Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trên các kết quả nghiên cứu và so sánh ở trên, chúng tôi rút ra kết luận:

1- Đã xác định dạng tổng số hàm lượng một số nguyên tố vi lượng: B, Mn, Cu, Zn, Mo và một số kim loại nặng như Pb, Cd, As trong mẫu lá và mẫu quả cam. Hàm lượng các nguyên tố ở trong lá nói chung đều cao hơn trong quả, riêng hàm lượng Cd trong nhiều mẫu quả cao hơn trong mẫu lá.

Nguyên tố Mn có hàm lượng trong lá cao hơn trong quả, dao động từ 5,3 – 21 lần; hàm lượng Cu trong quả chỉ bằng từ 36,6% đến 69,3% hàm lượng trong lá;tỷ lệ hàm lượng Zn trong quả chỉ bằng từ 12,7% đến 69% hàm lượng trong lá; hàm lượng Mo ở mẫu lá cam Vinh cao hơn ở quả cam khoảng 1,5-2 lần. Hàm lượng Bo trong mẫu lá cao hơn trong mẫu quả, dao động từ 4-23 lần.

2 – Hàm lượng Cu và Zn cao ở lá có quan hệ với việc sử dụng các loại thuốc BVTV chứa Cu, Zn trong canh tác. Hàm lượng các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình quang tổng hợp đều có tỷ lệ trong lá cao hơn trong quả nhiều lần. Trong khi đó hàm lượng Mo có vai trò cả trong quá trình tổng hợp vitamin C thì hàm lượng trong quả gần với hàm lượng trong lá.

3 – Hàm lượng trong lá và quả của nhiều nguyên tố đều tỷ lệ thuận với hàm lượng di động (dạng khả dụng sinh học mà cây có thể hấp thu được).

4 – Trên cơ sở các số liệu thu được, đã tính toán đưa ra mức tiêu hao các nguyên tố vi lượng do thu hoạch cam. Đây có thể sử dụng tham khảo để xác định mức bổ sung các vi lượng này cho đất trồng nhằm bù lại mức tiêu hao.

Các số liệu mà đề tài thu được có thể giúp ích cho nhà nông trong việc lựa chọn cách chăm sóc cây cam ở hai huyện Quỳ Hợp và Nghĩa để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phạm Kim Phương, (2000), Độc học môi

trường, NXB Đại học quốc gia TPHCM.

2. Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng,

NXB Lao động

3. Võ Minh Kha, (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Phạm Luận (2002), Cơ sở lý thuyết của phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử, phép đo ICP-MS, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội. 5. Hoàng Nhâm(2000), Hóa học vô cơ, tập 2, NXB Giáo dục

6. Nguyễn Thanh Nga (2012), Luận văn khoa học, Phân tích dạng kim loại niken, đồng, kẽm trong trầm tích sông Nhuệ Đáy bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.2 -19

7. Lê Thị Oanh(2014), “Nghiên cứu thành phần nguyên tố vi lượng B, Mn, Cu, Zn, Mo trong đất trồng cam ở huyện Quỳ Hợp-Nghệ An”,DHV

8. Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại - ứng dụng trong hoá học, NXB Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Sức (1995), Sử dụng kỹ thuật kích hoạt nơtron để khảo sát sự phân bố của các nguyên tố đất hiếm trong một số khoáng vật Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường và sức khỏe con người,

NXB Đại học quốc gia Hà Nội

11. Tạ Thị Thảo (2008), Giáo trình môn học thống kê trong hóa phân tích ( statistics for Analytical chemistry), Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12. Lê Ngọc Tú và cộng sự (), Độc tố học và an toàn thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật.

13. TS. Nguyễn Xuân Trường, (2005), Phân bón vi lượng và siêu vi lượng, NXB Nông nghiệp.

14. GS . TS . Hoàng Minh Tấn (2006), Giáo trình Sinh lý Thực vật ĐH Nông nghiệp Hà Nội

15. Nguyễn Đức Vận(2004), Hóa học vô cơ, tập 2: Các kim loại điển hình,

NXB Khoa học và kỹ thuật.

16. Acmetop (), Hóa học vô cơ, phần II, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

17. Emsley, John (2001). Nature's Building Blocks. Oxford, tr. 262–266.

18. Hasani M., Z. Zamani, G. Savaghebi, R. Fatahi, Effects of zinc and manganese as foliar spray on pomegranate yield, fruit quality and leaf minerals, Journal of Soil Science and Plant Nutrition, 2012, 12 (3), 471-480 19. McKenzie R. H., Micronutrient Requirements of Crops

20. Sahu S.K., P.K. Samant, Orissa Review, (2006), Micronutrient Management Through Organic Farming.

21. Suttle, N. F. (1974). “Recent studies of the copper-molybdenum antagonism”. Proceedings of the Nutrition Society (CABI Publishing) 33 (3): 299–305.

22. Platt. R. G., (1974), Micronutrients deficiencies of citrus, University of Califonia, Division of Agriculture and Natural Resources. .

23. Reuther W., Jones W., Embleton T. W., (1962), Leaf analysis as a guide to orange nutrition, Plant food, 46 (3): 44-49.

24. Tao Q., (1990), Micronutrients status of citrus orchards and effect of micronutrients application on citrus growth in subtropical China, Procesding of the 4th International Asia Pacific Conference on citrus Rehabilitation Chiang Mai, Thailand.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG VÀ KIM LOẠI NẶNG TRONG CAM VINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỐ PHỔ PLASMA CẢM ỨNG (Trang 75 -75 )

×