Khỏi quỏt về thử nghiệm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thục văn học cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học tập đọc (Trang 99)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.1. Khỏi quỏt về thử nghiệm

3.3.1.1. Mục đớch thử nghiệm

Mục đớch thử nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu quả vào tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đó nờu trong việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thụng qua dạy học Tập đọc.

3.3.1.2. Đối tượng thử nghiệm

Chỳng tụi tiến hành thử nghiệm trờn đối tượng học sinh lớp 5A và 5B ở trường Tiểu học Hà Huy Tập II, TP Vinh,Nghệ An. Trong đú lớp 5A là lớp

thực nghiệm, lớp 5B là lớp đối chứng, mỗi lớp cú 35 học sinh, trỡnh độ ban đầu của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là tương đương nhau.

3.3.1.3. Nội dung thử nghiệm

Chỳng tụi tiến hành thử nghiệm sử dụng cỏc biện phỏp đó nờu trờn để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5.

3.3.1.4. Cỏc bước thử nghiệm

Để tổ chức thử nghiệm chỳng tụi tiến hành cỏc bước cụ thể như sau: - Kiểm tra trỡnh độ ban đầu của hai đối tượng thử nghiệm và đối chứng. - Soạn giỏo ỏn thử nghiệm.

- Triển khai thử nghiệm: Tiến hành tổ chức sử dụng cỏc biện phỏp nhằm bồi dưỡng năng lực CTVH theo quy trỡnh và nội dung, cỏch thức như đó xõy dựng.

- Đỏnh giỏ thử nghiệm

Để đỏnh giỏ kết quả học tập và phỏt huy được năng lực CTVH ở học sinh chỳng tụi sử dụng hệ thống cỏc bài tập theo hướng nõng cao kiến thức, kỹ năng, năng lực CTVH cho học sinh.

3.3.1.5. Chuẩn đỏnh giỏ về kết quả thử nghiệm

Về kết quả học tập của học sinh được đỏnh giỏ bằng điểm số và phõn thành 4 loại như sau:

Điểm 9 - 10: Giỏi Điểm 7 - 8: Khỏ Điểm 5 - 6: Trung bỡnh Điểm 1 - 4: Yếu 3.3.2. Thử nghiệm và phõn tớch kết quả 3.3.2.1. Thử nghiệm

Trước khi tiến hành thử nghiệm, chỳng tụi sử dụng phiếu điều tra để đo đầu vào kiến thức của học sinh. Sau đú tiến hành sử dụng cỏc biện phỏp như đó trỡnh bày ở trờn cho lớp thử nghiệm. Lớp đối chứng học và luyện tập theo phương phỏp truyền thống. Sau thử nghiệm, chỳng tụi sử dụng phiếu điều tra để đo đầu ra của học sinh. Sau một thời gian tổ chức, chỳng tụi đó tiến hành đỏnh giỏ về tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp và đó thu được kết quả cụ thể ở bảng dưới đõy:

Bảng 3.1. Kết quả học tập của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

Xếp loại

Lớp

Giỏi (%) Khỏ (%) Trung bỡnh (%) Yếu (%) Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ Thử nghiệm 20 26,7 47,5 54,1 22,9 14,5 9,6 4,7 Đối chứng 20,6 20,6 48 51 21,6 18,6 9,8 9,8

Biểu đồ 3.1. Kết quả học lực của 2 lớp thử nghiệm và đối chứng

Từ bảng kết quả trờn, cho ta thấy, chất lượng đầu vào học lực của hai lớp thử nghiệm và đối chứng là tương đương nhau. Sau một thời gian tiến hành sử dụng cỏc biện phỏp như đó nờu trờn để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh kết quả thu được cho thấy: Ở lớp thử nghiệm số lượng học sinh đạt điểm khỏ và giỏi tăng lờn đỏng kể (6,7% và 6,6%), cũn trung bỡnh và yếu lại giảm. Trong khi đú, ở lớp đối chứng sự thay đổi diễn ra khụng đỏng kể. Một điều chỳng tụi nhận thấy là khi sử dụng cỏc biện phỏp trờn ngoài thay đổi kết quả học lực thỡ ý thức và thỏi độ học tập của cỏc em cũng thay đổi đỏng kể, đú là cỏc em hứng thỳ hơn trong giờ học, hăng say phỏt biểu xõy dựng bài, giờ học trở nờn sụi nổi hơn.

Sau khi thử nghiệm, dựa vào kết quả và kiến thức và kỹ năng cũng như thỏi độ học tập của cỏc em thỡ lớp thử nghiệm cú những chuyển biến tớch cực và cao hơn rừ rệt so với lớp đối chứng. Từ đú, cho ta thấy, một mặt đú là phự hợp với lụgớc và thực tiễn, phản ỏnh tớnh khỏch quan của quỏ trỡnh thử nghiệm, mặt khỏc, kết quả đú giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn lạc quan về tớnh khả

thi và hiệu quả của việc vận dụng cỏc biện phỏp trờn vào thực tiễn dạy học bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh.

Nội dung và cỏch thức sử dụng cỏc biện phỏp đó nờu được sử dụng trong quỏ trỡnh thử nghiệm vừa phự hợp với nhu cầu, đặc điểm tõm sinh lý học sinh tiểu học, vừa đỏp ứng được yờu cầu và xu hướng đổi mới trong quỏ trỡnh dạy học ở tiểu học, đó phỏt huy được hiểu quả một cỏch cụ thể, được phản ỏnh qua bảng kết quả như đó phõn tớch ở trờn và qua cả ghi nhận của nhà trường, những giỏo viờn và cỏc em học sinh trực tiếp tham gia lớp thực nghiệm.

3.3.2.2. Đỏnh giỏ về kết quả thử nghiệm

Phỏt huy năng lực CTVH của học sinh được phản ỏnh một cỏch rừ nột và sinh động qua bảng thử nghiệm thể hiện ở cỏc phương diện sau:

Thứ nhất, lĩnh hội kiến thức và kỹ năng qua dạy học phõn mụn Tập đọc, đú là cỏc em biết cỏch hiểu bài hơn, khả năng tưởng tượng và liờn tưởng phong phỳ hơn, biết sử dụng từ ngữ giàu hỡnh ảnh để miờu tả sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh. Viết được những bài văn cảm thụ hay và thể hiện được cảm xỳc, tỡnh cảm của mỡnh, thể hiện được sự cảm thụ sõu sắc hơn. Kiến thức và kỹ năng của cỏc em học sinh ở lớp thử nghiệm đó khẳng định sự vượt trội so với lớp đối chứng. Đõy chớnh là kết quả trực tiếp của việc xõy dựng cỏc biện phỏp đó nờu để nhằm bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5.

Thứ hai, mức độ hứng thỳ của học sinh khi học Tập đọc và cỏc bài tập về CTVH nõng cao hơn, đối với cỏc lớp thử nghiệm, cỏc em học tập sụi nổi, mạnh dạn phỏt biểu ý kiến và núi lờn được những quan sỏt, nhận xột, cảm nghĩ của mỡnh, cỏc em hăng say và yờu thớch giờ Tập đọc hơn. Túm lại sự hứng thỳ và sụi nổi khi học cỏc giờ Tập đọc và bài tập về CTVH của học sinh được chuyển biến một cỏch tớch cực và rừ nột giữa hai thời điểm (trước và sau thử nghiệm) và đặc biệt là so sỏnh với lớp đối chứng mà chỳng tụi cú được trong quỏ trỡnh khảo sỏt.

Khụng những vậy, khi tiến hành phỏt phiếu thăm dũ và phỏng vấn ý kiến của giỏo viờn đối với cỏc lớp được thử nghiệm, đa số đều đỏnh giỏ cao hiệu quả và ý nghĩa của việc sử dụng cỏc biện phỏp nờu trờn. Cũn đối với học sinh, chỳng tụi thấy cỏc em tỏ ra hứng thỳ hơn trong việc học Tập đọc, thể hiện được khả năng CTVH sõu sắc hơn, điều đú đó làm nõng cao hiệu quả học tập mụn Tiếng Việt núi chung ở nhà trường Tiểu học.

Kết luận chương 3

Trờn đõy là những biện phỏp dạy học mà chỳng tụi đó đề xuất trờn cơ sở tỡm hiểu đặc trưng của phõn mụn Tập đọc và hoạt động CTVH, đặc điểm nhận thức của Học sinh tiểu học và cả những đặc trưng trong dạy học ở nhà trường tiểu học. Mục đớch của chỳng tụi là nhằm nõng cao năng lực CTVH cho học sinh, khơi gợi tớnh tớch cực, năng động, tự mỡnh tỡm tũi, khỏm phỏ vẻ đẹp của thế giới chung quanh bằng ngụn từ. Tất nhiờn dự sử dụng biện phỏp nào đi nữa thỡ chỡa khoỏ thành cụng phần lớn cũng nhờ vào sự tớnh toỏn kỹ lưỡng trờn cơ sở nắm chắc đặc điểm của mụn học, đặc điểm của đối tượng học sinh và kể cả năng lực sở trường của giỏo viờn để tạo hiệu quả tốt nhất cho giờ học, giỳp học sinh phỏt triển hài hoà cả về tõm hồn và trớ tuệ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Phỏt huy năng lực học tập cho học sinh là nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu của ngành giỏo dục núi chung và của nhà trường núi riờng trong giai đoạn hiện nay. Phỏt huy năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 trong dạy học Tiếng Việt là hết sức cần thiết, đú cũng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của mụn học này. Dạy học Tiếng Việt khụng chỉ luụn luụn đặt ra yờu cầu giỳp học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng và biết cảm thụ một cỏch sõu sắc, mà cũn đũi hỏi phải trau dồi và gỡn giữ sự trong sỏng của Tiếng Việt. Bờn cạnh đú, bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh cũn là cỏch phỏt hiện những học sinh cú năng khiếu về mụn học này, định hướng cho cỏc em phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch gúp phần quan trọng vào cụng việc giỏo dục toàn diện của nhà trường.

1.2. Bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thụng qua dạy học Tập đọc là giỳp cho học sinh phỏt triển tư duy, phỏt triển ngụn ngữ núi và viết, nõng cao năng lực liờn tưởng, sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, kỹ năng sử dụng ngụn từ, qua đú giỳp cỏc em học tập tốt hơn cỏc mụn học khỏc.

1.3. Bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5 thụng qua dạy học Tập đọc trước hết là vận dụng tối đa mối quan hệ giữa hai nội dung này, bởi vỡ chỳng luụn hỗ trợ cho nhau trong việc giỳp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của ngụn từ, học sinh biết vận dụng những từ ngữ đó học để diễn đạt được tỡnh cảm, thỏi độ, tõm trạng của mỡnh với thế giới xung quanh.

1.4. Xuất phỏt từ thực tiễn dạy học Tiếng Việt ở nhà trường tiểu học hiện nay, những biện phỏp nờu trờn đó đem lại hiểu quả to lớn trong việc nõng cao chất lượng dạy học núi chung, chất lượng mũi nhọn núi riờng. Trờn cơ sở đú luận văn đó đề xuất cỏc biện phỏp sau:

Biện phỏp 1: Nhúm biện phỏp rốn luyện kỹ năng đọc hiểu Biện phỏp 2: Nhúm biện phỏp rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm

Biện phỏp 3: Nhúm biện phỏp hỗ trợ việc rốn luyện kỹ năng cảm thụ văn học

Cỏc biện phỏp mà chỳng tụi đề xuất đó tạo ra động cơ, hứng thỳ học tập cho học sinh một cỏch bền vững, chỳng tụi đó tiến hành xõy dựng cỏc biện phỏp trờn với nội dung và quy trỡnh cụ thể, dựa trờn những cơ sở, nguyờn tắc khoa học, bỏm sỏt với yờu cầu thực tiễn dạy học ở nhà trường.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với phũng GD - ĐT

Thường xuyờn bồi dưỡng, nõng cao kiến thức cho giỏo viờn tiểu học về lý thuyết dạy học CTVH và Tập đọc, giỏo viờn cần phải nhận thức rừ được vai trũ của liờn tưởng, tưởng tượng, quan sỏt, cảm xỳc và ngụn từ trong viết văn. Giỳp giỏo viờn nắm vững quy trỡnh sử dụng cỏc biện phỏp bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh qua dạy học Tập đọc.

Đào tạo đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ đạt chuẩn để tiếp thu cỏc phương phỏp dạy học mới, vận dụng, phối hợp cỏc phương phỏp dạy học một cỏch khoa học vào thực tiễn dạy học mụn Tiếng Việt núi chung và bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh núi riờng.

2.2. Đối với cỏc trường tiểu học

Thường xuyờn tổ chức sinh họat chuyờn mụn, giao lưu trao đổi giữa cỏc trường, cỏc khối lớp, cỏc giỏo viờn về cỏc vấn đề bồi dưỡng năng lực CTVH. Giỏo viờn phải tự học, tự nghiờn cứu thường xuyờn để mở rộng, để đào sõu,nõng cao năng lực về dạy học nội dung này, biết kết hợp hài hoà giữa bồi dưỡng năng lực CTVH với dạy học Tập đọc.

Giỏo viờn cần phải định hướng, hướng dẫn cho học sinh cú sự say mờ, hứng thỳ khi tiếp xỳc với thơ văn, nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt.

Bởi vỡ cú được sự hứng thỳ và kiến thức là một quỏ trỡnh tự rốn luyện và nhận thức đỳng đắn, điều đú sẽ đưa cỏc em đến với Văn học một cỏch tự giỏc, là yếu tố quan trọng để CTVH tốt hơn.

Để bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh, cần phải hướng dẫn cỏc em tớch luỹ vốn hiểu biết về cuộc sống hàng ngày. Sự tớch luỹ đú bằng những kiến thức và cảm xỳc của bản thõn thụng qua hoạt động và quan sỏt trong cuộc sống, điều đú sẽ giỳp cỏc em “lớn lờn” về cả trớ tuệ và tõm hồn, càng hiểu sõu sắc về thực tế cuộc sống và văn học. Trớ tưởng tượng và cảm xỳc của cỏc em thờm phong phỳ, chõn thực, đõy chớnh là điều kiện quan trọng để nõng cao năng lực CTVH tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hoà Bỡnh (2000), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giỏo dục. 2. Hoàng Hoà Bỡnh (2002), Luyện tập cảm thụ văn học cho học sinh tiểu

học, Nxb Giỏo dục.

3. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu ở lớp 4-5, Nxb ĐHQGHN.

4. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi mới phương phỏp dạy học ở tiểu học, Nxb Giỏo dục.

5. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rốn kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh tiểu học, Nxb Hà Nội.

6. Bựi Văn Huệ (2002), Tõm lớ học tiểu học (Dựng cho ngành GDTH. Hệ đào tạo tại chức và từ xa), Nxb Giỏo dục.

7. Dương Thị Thu Hương (2007), Giỳp em hiểu và cảm thụ văn hay, Nxb Đại học Đồng Nai.

8. Trần Mạnh Hưởng (2004), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, Nxb Giỏo dục.

9. Lờ Phương Nga (1998), “Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học. Cỏc dạng bài tập và những vấn đề cần lưu ý”. Tạp chớ Giỏo dục, số 3.

10. Lờ Phương Nga (2002), Dạy học Tập đọc ở tiểu học, Nxb Giỏo dục. 11. Hoàng Phờ (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giỏo dục.

12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn) (2005), Sỏch Giỏo Khoa Tiếng Việt 4 - 5, Nxb Giỏo dục.

13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn) (2005), Sỏch Giỏo Viờn Tiếng Việt 4 - 5

Nxb Giỏo dục.

14. Chu Thị Hà Thanh, Lờ Thị Thanh Bỡnh (2002), Văn học Thiếu nhi, Tủ sỏch Trường Đại học Vinh.

15. Thỏi Văn Thành, Giỏo dục học tiểu học, Trường Đại học Vinh.

16. Lờ Hữu Tỉnh (chủ biờn) (2012), Rốn kĩ năng cảm thụ văn học qua cỏc bài Tập đọc lớp 4, Nxb Giỏo dục.

17. Lờ Hữu Tỉnh (chủ biờn) (2012), Rốn kĩ năng cảm thụ văn học qua cỏc bài Tập đọc lớp 5, Nxb Giỏo dục.

18. Nguyễn Trớ (2003), Dạy và học Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trỡnh mới, Nxb Giỏo dục.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIấN

Phiếu điều tra nhận thức, thỏi độ và kỹ năng của giỏo viờn về bồi dưỡng năng lực CTVH cho học sinh lớp 4-5.

Họ tờn……… Dạy lớp………..…Trường……… Số năm cụng tỏc ………

Cõu 1 . Cảm thụ văn học là ? (Đồng chớ hóy lựa chọn ý đỳng nhất)

1.Cảm thụ văn học là cảm nhận những giỏ trị nổi bật, những điều sõu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học được thể hiện trong tỏc phẩm thơ văn.

2. Cảm thụ văn học là hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài văn bài thơ. 3. Là biết cỏch đọc diễn cảm được bài văn, bài thơ.

4. khụng cú ý nào trong cỏc ý trờn.

Cõu 2. Mục tiờu bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4- 5 là? (Đồng chớ hóy lựa chọn ý đỳng nhất)

1. Bồi dưỡng cho học sinh giỏi mụn Tiếng Việt.

2. Phỏt huy năng khiếu, sở trường học mụn Tiếng Việt cho học sinh. 3. Giỳp học sinh hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp của ngụn từ trong tỏc phẩm thơ văn, biết cỏch sử dụng từ ngữ trong sỏng, sỳc tớch, giàu hỡnh ảnh để viết lờn được nhữnh cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh.

4. Khụng cú ý nào trong cỏc ý trờn.

Cõu 3. Nội dung bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4- 5 là ? (Đồng chớ hóy lựa chọn ý đỳng nhất)

2. Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh làm cỏc dạng bài tập về tỡm hiểu vẻ đẹp của ngụn từ, hỡnh tượng, nội dung, ý nghĩa của tỏc phẩm văn học.

3. Hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu nội dung của tỏc phẩm văn học. 4. Khụng cú ý nào trong cỏc ý trờn.

Cõu 4. Đối tượng học sinh để bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học là? (Đồng chớ hóy lựa chọn ý đỳng nhất)

1. Mọi đối tượng học sinh đều được tham gia bồi dưỡng năng lực cảm thụ

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thục văn học cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học tập đọc (Trang 99)