8. Cấu trỳc luận văn
1.5.3. Tớnh biểu trưng, hỡnh tượng, độc đỏo của tỏc phẩm văn học
phẩm văn học
Văn chương phản ỏnh cuộc sống bằng hỡnh tượng, nú đi tỡm cho mỡnh một ngụn ngữ riờng, một cỏch “kớ mó” riờng, khỏc với đời thường và khỏc với cỏc nghệ thuật khỏc. Chớnh vỡ vậy, khi tiếp nhận văn chương, HS phải tiếp nhận khỏc với logớc thụng thường. Đú là năng lực biết nghe được, đọc được những gỡ ẩn chứa dưới những dũng chữ hay chớnh là năng lực giải mó nghệ thuật.
Để giải mó văn chương, phải chỳ trọng đến cỏch diễn đạt hàm ẩn, cỏch núi biểu trưng, tớnh đa nghĩa, những cỏch núi hướng đến gõy ấn tượng khỏc với ngụn ngữ đời thường. Nếu chỉ tư duy theo lối thụng thường, bỏm theo nghĩa tường minh biểu hiện trờn cõu chữ thỡ sẽ khụng đọc - hiểu được văn bản và như thế là khụng cảm thụ được văn bản. Chẳng hạn khi đọc những cõu thơ trong bài thơ “Mẹ” của Bằng Việt.
“…Con xút lũng mẹ hỏi trỏi bưởi đào Con nhạt miệng cú canh tụm nấu khế Khoai nướng, ngụ bung ngọt lũng đến thế Mỗi ban mai toả khúi ấm trong nhà.”
Cú giỏo viờn và HS băn khoăn, thắc mắc: Tại sao con xút lũng mà mẹ lại cho ăn bưởi, ăn bưởi chỉ càng làm xút lũng thờm. Hay “khoai nướng, ngụ bung” thỡ cú gỡ mà “ngọt lũng”. Phải chăng, họ khụng thấy được rằng những dũng thơ đứng cạnh nhau trong một khổ thơ cựng cộng hưởng nhau để núi một cỏch vừa hỡnh ảnh cụ thể, vừa khỏi quỏt một điều: Người mẹ chiến sĩ lỳc nào cũng sẵn sàng chăm súc, lo lắng cho anh thương binh, sẵn sàng làm tất cả những gỡ khi anh cần, mẹ thương yờu, chăm súc anh như chớnh con mẹ đẻ ra. Một tỡnh thương bỡnh thường mà vĩ đại - Tỡnh thương của bà mẹ chiến sĩ. Đõy cũng chớnh là điều mà giỏo viờn phải giỳp HS hiểu và cảm thụ được.
Hay khi đọc “Quả ngọt cuối mựa” của Nguyễn Trọng Tạo cú cõu: “Bề lo sương tỏp, bề phũng chim ăn”, cú HS cho rằng như thế là khụng thực tế, vỡ chim cú ăn cam đõu. Như vậy là chưa hiểu cỏch núi của văn chương, đú chỉ là mượn một hỡnh ảnh để núi cỏi điều cần núi ẩn chứa đằng sau cỏc từ ngữ đú. Người giỏo viờn phải giỳp cỏc em cảm thụ được: Để gỡn giữ được những quả cam cuối mựa vượt qua thời gian, dành phần cho con, cho chỏu, người mẹ - người bà phải biết bao vất vả, chống lại với bao lực lượng thự địch. Sõu sắc hơn, cú thể nghĩ tới sự tàn phỏ của thời gian “mẹ già như trỏi chớn cõy”, chống chọi với thời gian để giữ được thảo thơm cho con, cho chỏu “Bà như quả ngọt chớn rồi, càng thờm tuổi tỏc càng tươi lũng vàng”.