Nhúm biện phỏp rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thục văn học cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học tập đọc (Trang 76)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Nhúm biện phỏp rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm

cảm

Đọc diễn cảm là một yờu cầu cao trong quỏ trỡnh đọc cỏc văn bản, văn chương hoặc cú cỏc yếu tố của ngụn ngữ nghệ thuật. Đú là việc đọc thể hiện kĩ năng làm chủ ngữ điệu, chổ ngừng đọc, cường độ giọng đọc... Để biểu đạt đỳng ý nghĩa và tỡnh cảm mà tỏc giả đó gửi gắm trong bài. Đồng thời biểu hiện sự hiểu được nội dung thụng điệp, cảm thụ của người đọc đối với tỏc phẩm. Đọc diễn cảm là thể hiện năng lực đọc ở trỡnh độ cao và chỉ được thể hiện trờn cơ sở đọc đỳng, đọc lưu loỏt.

Đọc diễn cảm được rốn luyện trờn nhiều phương diện:

- Rốn đọc đỳng ngữ điệu cỏc dấu cõu (Dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kộp), đọc nhấn mạnh vào cỏc từ ngữ miờu tả, gợi tả, gợi cảm để làm nổi bật ý nghĩa của cõu.

- Ngắt nhịp đỳng khi đọc văn, đọc thơ, diễn cảm được tỡnh cảm của từng đoạn văn, đoạn thơ.

- Thay đổi giọng đọc, ngữ điệu, khi đọc lời đối thoại theo từng tớnh cỏch của nhõn vật.

Đọc diễn cảm chớnh là đọc đỳng về mặt văn chương, là nghệ thuật biểu hiện một cỏch hợp lý mối quan hệ giữa khỏch quan và chủ quan trong phản ỏnh của tỏc giả. Sự thể hiện phự hợp giữa chủ quan người đọc và chủ quan của tỏc giả sẽ truyền được tiếng núi tõm tỡnh của tỏc giả đến người nghe.

Kĩ thuật đọc được xõy dựng trờn 3 phương diện: - Đọc đỳng giọng (vui hay buồn...).

- Đọc đỳng nhịp điệu.

- Ngắt giọng đỳng (ngắt giọng biểu cảm).

Ở Tiểu học, đọc đỳng tiến tới đọc diễn cảm chỉ giới hạn ở mức độ kĩ thuật như ngắt giọng biểu cảm, tốc độ và ngữ điệu.

3.2.2.1. Hướng dẫn tốc độ đọc cho học sinh

* Mục đớch của việc hướng dẫn tốc độ đọc cho học sinh

Tốc độ đọc là một yếu tố quan trọng chi phối sự diễn cảm, cú ảnh hưởng tới sự thể hiện ý nghĩa, cảm xỳc đối với bài thơ. Việc hướng dẫn học sinh đọc đỳng tốc độ rất quan trọng. Khụng chỉ dừng lại ở luyện kỹ năng đọc mà nú cũn bộc lộ khả năng hiểu nội dung và năng lực cảm thụ thơ núi riờng và văn học núi chung của người đọc. Vỡ vậy thụng qua quỏ trỡnh đọc của học sinh giỏo viờn cần chỳ ý khõu tỡm hiểu bài để học sinh nắm được õm hưởng và nội dung bài để từ đú tự tỡm ra tốc độ đỳng cho từng bài thơ trong quỏ trỡnh học.

* Nội dung của biện phỏp

Trước khi núi tới việc làm chủ tốc độ để đọc diễn cảm thỡ cần chỳ ý tới việc rốn luyện kỹ năng đọc nhanh. Đọc nhanh (cũn gọi là đọc lưu loỏt, trụi chảy) là một phẩm chất của đọc về mặt tốc độ, là việc đọc khụng ờ a, ngắc ngứ. Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra khi đó đọc đỳng. Như ta đó biết đọc nhanh khụng chỉ núi về mặt õm thanh mà cũn là tốc độ tiếp nhận nội dung được đọc phải đi song song với việc tiếp nhận cú ý thức bài đọc. Chỉ xem là đọc nhanh khi nú khụng tỏch rời với việc hiểu rừ những gỡ được đọc, tức là khụng đọc vẹt, mà đọc đến đõu hiểu đến đú.

Khi đọc cho người khỏc nghe, người đọc phải để cho người nghe kịp hiểu được. Vỡ vậy, đọc nhanh khụng phải đọc liến thoắng. Cú những học sinh nghĩ rằng đọc càng nhanh càng giỏi nờn thường đọc rất nhanh khiến người nghe chưa kịp hiểu. Vỡ vậy, khi hướng dẫn cỏc em đọc, giỏo viờn cần chỳ ý dể

học sinh hiểu được ý nghĩa, nội dung tỏc phẩm để từ đú tỡm ra tốc độ chung cho cả toàn bài và tốc độ đọc cho từng khổ thơ một.

Vớ dụ với bài thơ “Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ” chỳng ta cần đọc với một giọng nhanh và vui tươi thể hiện khỏt khao,mơ ước về một thế giới cổ tớch tràn đầy hoa thơm quả ngọt. Cũn đối với bài “Dũng sụng mặc ỏo” khi hướng dẫn cỏc em đọc bài chỳng ta nờn hướng dẫn học sinh đọc với tốc độ vừa phải nhẹ nhàng và tha thiết để toỏt ra được nột duyờn dỏng của dũng sụng.

Khi học bài “Đất nước” cựng một bài thơ nhưng ở khổ thơ 1

“Sỏng mỏt trong như sang năm xưa Giú thổi mựa thu hương cúm mới Tụi nhứ những ngày thu đó xa Sỏng chớm lạnh trong long Hà Nội Những phố dài xao xỏc hơi may Người ra đi đầu khụng ngoảnh lại Sau lưng thốm nắng lỏ rơi đầy”.

chỳng ta cần hướng dẫn để học sinh đọc với tốc độ chậm.

Tới khổ thơ 3 cần nhanh mang tớnh chất đồn dập, khẳng định. Tuy vậy, tới khổ thơ 4 bài thơ được nộn xuống với tốc độ chậm rói và từ từ. Nhiều khi khụng phải là đọc chậm mà cũn phải kộo dài giọng đọc từng tiếng (cũn gọi là đọc ngõm) để cho cõu thơ, cõu văn ngõm lờn, tạo sự chỳ ý. Chớnh vỡ đặc điểm này nhiều bài thơ khụng chỉ đọc hay mà cũn được ngõm rất hay và đặc biệt.

Hướng đẫn học sinh đọc đỳng tốc độ cũn đi kốm với việc hướng dẫn học sinh cỏch kết hợp giữ cường độ và cao độ để tạo nờn õm hưởng toàn diện cho bài thơ.

3.2.2.2. Hướng dẫn ngữ điệu đọc cho học sinh

Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng núi, giọng đọc, là sự lờn cao hay hạ thấp giọng núi, giọng đọc. Theo nghĩa rộng, ngữ điệu là sự thống nhất một tổ hợp cỏc phương tiện siờu đoạn (siờu õm đoạn tớnh) cú quan hệ tương tỏc lẫn nhau được sử dụng ở bỡnh diện cõu như cao độ (độ cao thấp của õm thanh), cường độ (độ lớn, nhỏ, mạnh yếu của õm thanh), tốc độ (độ nhanh, chậm), trường độ (độ ngắn dài của õm thanh) và õm sắc. Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời núi, yếu tố tham gia tạo thành lời núi. Ngữ điệu được sử dụng để biểu thị ý nghĩa, phạm trự ngữ phỏp cũng như sắc thỏi biểu thị cảm xỳc. Theo giỏo viờn Tiểu học: Ngữ điệu là sự lờn cao hay hạ thấp giọng. Mỗi kiểu cõu chia theo mục đớch núi đều cú ngữ điệu riờng, hạ giọng cuối cõu kể, lờn giọng ở cõu hỏi.

Cú thể núi, biện phỏp rốn kỹ năng phõn tớch tỡm ngữ điệu theo tụi là một trong những biện phỏp quan trọng để hỡnh thành kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh, giỏo dục cho học sinh cú ý thức và thúi quen phõn tớch tỡm hiểu ngữ điệu trước khi thể hiện là rất cần thiết.

* Cỏch thức tiến hành biện phỏp

Việc hướng dẫn học sinh phõn tớch tỡm ngữ điệu thớch hợp được tiến hành qua cỏc thao tỏc sau:

+ Thao tỏc 1: Tỡm giọng đọc chung của bài.

Để tỡm giọng đọc chung của bài giỏo viờn đọc mẫu sau đú nờu cõu hỏi. - Theo em bài này nờn đọc với giọng như thế nào?

+ Thao tỏc 2: Tỡm giọng đọc của cõu, đoạn.

Giỏo viờn cho học sinh đỏnh dấu lưu ý khi đọc, bằng bỳt chỡ chỗ cần nhấn giọng và ngắt giọng trong cõu, trong đoạn.

+ Thao tỏc 3: Cho lớp nhận xột, sửa chữa, xem bạn đó đỏnh dấu lưu ý đỳng chưa. Nếu bạn đỏnh sai thỡ nờn sửa lại như thế nào?

Sau khi đó tiến hành phõn tớch tỡm ngữ điệu, giỏo viờn bắt đầu cho học sinh luyện đọc diễn cảm thụng qua ngữ điệu thớch hợp. Để luyện đọc diễn

cảm phải hướng dẫn kỹ cho học sinh, cỏch đọc diễn cảm từng cõu, từng đoạn, toàn bài theo kỹ thuật đó được xỏc lập.

Vớ dụ: Đọc bài: “Dừa ơi” (Lớp 5)

Ở từng khổ thơ, chỳng ta cần thay đổi giọng một cỏch linh hoạt, phự hợp với dấu cõu và lời nhõn vật.

- Khổ 1: Đọc cao giọng ở cuối cõu hỏi “Dừa cú tự bao giờ ?” - Khổ 2: Đọc giọng õu yếm như lời bà núi với chỏu:

“Nội núi: Lỳc nội cũn con gỏi

Đó thấy búng dừa mỏt rượi trước sõn...”

- Khổ 3: Đọc cao giọng ở cuối cõu hỏi - Khổ 4: Đọc với giọng căm thự

“ễi, thõn dừa đó bao lần mỏu chảy, Biết bao đau thương, biết mấy oỏn hờn”.

- Khổ 5: Đọc giọng mạnh mẽ, nhấn mạnh cỏc từ ngữ: hiờn ngang, bỏm sõu, bỏm chặt

- Khổ 6: Chuyển sang giọng vui, tin tưởng

“Tụi ngước nhỡn mựa xuõn nắng rọi Bốn mặt quờ hương giải phúng rồi Tụi bỗng thấy nội tụi trẻ lại

Như thời con gỏi tuổi đụi mươi Như hàng dừa trước ngừ nhà tụi.”

Muốn đọc diễn cảm, phải lựa chọn được giọng điệu, ngữ điệu phự hợp với tỡnh huống miờu tả, thể hiện được tỡnh cảm, thỏi độ, đặc điểm của nhõn vật hay tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả đối với nhõn vật và nội dung miờu tả trong văn bản. Sau khi tỡm hiểu bài và nắm được nội dung, ý nghĩa bài đọc. Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn nhằm “thăm dũ” khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh. Qua kết quả đọc

của học sinh, giỏo viờn dẫn dắt, gợi ý để học sinh phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế và tự tỡm ra cỏch đọc hợp lý.

Vớ dụ:

- Đoạn vừa rồi đọc với giọng điệu như thế nào?

- Để nờu được vẻ đẹp của sự vật hoặc sự việc nào đú cú trong bài, em cần chỳ ý nhấn giọng ở những từ ngữ nào?

Hoặc: Qua nội dung bài, em hóy xỏc định giọng đọc chung của toàn bài? Học sinh thảo luận và trả lời. Sau đú giỏo viờn rỳt ra kết luận chung. Khi hướng dẫn học sinh Đọc bài “Đất nước” (TV5- T2), ở từng khổ thơ, chỳ ý thay đổi giọng một cỏch linh hoạt, phự hợp với dấu cõu và lời nhõn vật:

- Khổ 1, Khổ 2: Đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm giỏc buồn man mỏt, nhấn giọng trước cỏc tiếng chứa õm vang như “xa” nhằm gợi lại một mựa thu trong quỏ khứ buồn và sõu thẳm.

Khổ 3, khổ 4: Đọc cao giọng vui tươi nhấn mạnh “nghe vui, của chỳng ta, rỡ rầm…” thể hiện tinh thần mới của tỏc giả của bài thơ.

Như vậy là lờn giọng, xuống giọng khi đọc một bài tập đọc tạo ra một hiệu quả nghệ thuật cao. Trong từng bài tập đọc, cỏc em cũng cần cú giọng đọc thớch hợp.

Đọc bài “Trung thu độc lập” giọng tha thiết, thể hiện rừ giọng người anh núi chuyện thõn mật với cỏc em thiếu nhi yờu quớ.

Đoạn 1: Nhấn mạnh cỏc từ tả vẻ trong sỏng, đẹp đẽ của trung thu độc lập qua cỏc từ: Bao la, vằng vặc.

Đoạn 2: Nhấn mạnh cỏc từ ngữ núi lờn lũng tin tưởng của anh chiến sĩ ở tương lai của đất nước như: Cỏc em cú quyền, cỏc em sẽ thấy, cũng dưới ỏnh trăng này...

Như vậy, ngữ điệu là sự hoà đồng của chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, cao độ... tạo nờn õm hưởng của bài đọc. Đọc diễn cảm khụng phải là đọc sao cho “điệu”, thiếu tự nhiờn, dựa vào ý thớch chủ quan của người đọc.

Đọc diễn cảm là sự sử dụng ngữ điệu để diễn tả cảm xỳc của bài đọc. Hoà nhập được với bài văn, bài thơ, cú cảm xỳc sẽ tỡm thấy ngữ điệu thớch hợp. Chớnh văn bản qui định ngữ điệu cho người đọc chứ khụng phải người đọc tự đặt ra ngữ điệu.

Để đọc diễn cảm hay, chỳng ta cần phải đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ tỏc giả, thảo luận vỡ sao đọc như vậy. Sử dụng hỡnh thức đọc phõn vai, đọc nối tiếp. Hay khi học sinh đọc cỏ nhõn, giỏo viờn đọc mẫu, chỳng ta nờn đặt cõu hỏi: Vỡ sao đọc như thế ? Chỗ nào trong cỏch đọc của cụ làm con thớch ?

Khi hướng dẫn đọc bài thơ “Chuyện cổ tớch về loài người” (TV 4- T1)

GV nờn đưa ra những cõu hỏi giỳp học sinh hiểu rừ điều tỏc giả muốn núi: Trẻ em là khởi nguồn của mọi vật, là trung tõm của vũ trụ. Tất cả mọi vật sinh ra đều tạo cho trẻ cuộc sống tốt đẹp nhất. Vỡ vậy khi đọc bài thơ chỳng ta cần đọc với giọng điệu vui tươi, trong sỏng nhấn mạnh cỏc cặp từ đối lập để làm bật lờn sự phi lý và ý nghĩa của nú.

Những học sinh đọc cũn kộm, chỳng ta nờn kiờn trỡ luyện tập thờm, khụng bỏ qua mà cũng khụng đũi hỏi rỏo riết. Nờn tổ chức theo nhúm để cỏc em khỏ, giỏi kốm cặp cỏc em kộm.

Túm lại ngữ điệu chớnh là sự hũa đồng õm hưởng của bài học, bài đọc. Nú cú giỏ trị lớn để bộc lộ cảm xỳc. Vỡ vậy, để đọc diễn cảm, phải làm chủ được ngữ điệu, nghĩa là cú khả năng sử dụng phối hợp tổng hũa cỏc yếu tố õm thanh ngụn ngữ để phụ diễn và tỏi hiện được cảm xỳc của tỏc giả văn bản được đọc.

* Mục đớch của việc rốn luyện kỹ năng ngắt giọng biểu cảm cho học sinh

Trong hoạt động đọc, đọc ngắt giọng đỳng là một yờu cầu quan trọng vỡ nếu đọc ngắt giọng sai sẽ dẫn đến hiểu sai ý nghĩa cõu văn, cõu thơ. Do đú trong Dạy - Học cỏch đọc thỡ Dạy - Học cỏch đọc ngắt giọng đỳng cũng là một yờu cầu cơ bản trong dạy đọc diễn cảm và trong cảm thụ. Cú hai kiểu ngắt giọng: Ngắt giọng lụ gớc và ngắt giọng biểu cảm.

- Ngắt giọng lụgớc là những chỗ dừng để tỏch cỏc nhúm từ trong cõu. Ngắt giọng lụgớc phụ thuộc vào ý nghĩa và quan hệ giữa cỏc từ trong cõu.

- Ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lụgớc, đú là những chỗ nghỉ lõu hơn bỡnh thường hoặc chỗ nghĩ khụng do lụgớc ngữ nghĩa mà do dụng ý của người đọc nhằm tạo ra một ấn tượng về cảm xỳc.

Như vậy, hướng dẫn HS đọc ngắt giọng đỳng hai kiểu ngắt giọng núi trờn khụng phải là vấn đề đơn giản và dễ khắc phục trong ngày một ngày hai mà phải trải qua quỏ trỡnh hướng dẫn, rốn luyện vỡ HS cú thể đó cú thúi quen ngắt giọng một cỏch cảm tớnh ở cỏc lớp dưới, khi mà yờu cầu đọc diễn cảm chưa được quan tõm đỳng mức, đặc biệt là với những HS đọc cũn yếu, và đõy cũng là vấn đề xảy ra thường xuyờn trong cỏc giờ tập đọc mà khụng phải GV nào cũng xử lớ tốt.

Như trờn đó núi, đọc ngắt giọng đỳng là điều kiện đầu tiờn để dạy đọc diễn cảm, nếu dạy cho HS đọc diễn cảm mà ngắt giọng khụng đỳng thỡ khụng thể gọi là diễn cảm được, và cú thể dẫn đến hiểu sai nội dung cõu văn. Điều đỏng vui mừng là việc ỏp dụng PPDH mới vào dạy - học cỏch đọc cho HS đó được GV chỳ ý, HS đó chủ động tỡm ra cỏch đọc, giọng đọc phự hợp cho bài văn bài thơ và thực sự đó cú nhiều em đọc rất tốt, nhưng tiếc rằng chỉ tập trung vào những em học giỏi, đọc tốt cũn đa số HS cũn lại thỡ chỉ đọc một cỏch cảm tớnh mà khụng chỳ ý đến nghệ thuật hay ngữ điệu, cảm xỳc bài đọc. Chỳng tụi nhận thấy trong khi đọc cú nhiều chỗ HS ngắt nghỉ chưa đỳng mà thường thỡ

GV chưa chỳ ý sửa chữa, uốn nắn cho cỏc em. Nguyờn nhõn là do GV chưa thật sự quan tõm đến việc dạy cho HS đọc ngắt nghỉ ở những vị trớ khụng cú dấu cõu hoặc cũng cú khi GV khụng xỏc định được đỳng chỗ ngắt nghỉ. Cho nờn khi HS đọc bài, ta nghe khụng thoỏt ý, khụng thể hiện được tỡnh cảm, cảm xỳc của bài đọc. Mặt khỏc, do khụng nắm được quan hệ ngữ phỏp, do ngắt nhịp theo cảm tớnh để tạo sự cõn bằng về õm thanh mà HS ngắt giọng sai.

Vớ dụ: Sau lưng thềm / nắng lỏ rơi đầy (Đất nước - TV5- T2). Đọc như vậy cõu văn dễ hiểu thành sau lưng thềm của một ngụi nhà chứ khụng phải sau lưng của người ra đi.

Từ thực tế nờu trờn, tụi đó tỡm hiểu, phõn tớch và rỳt ra nguyờn nhõn cơ bản của việc đọc sai núi trờn là:

- Ngắt giọng sai do tỏch danh từ ra khỏi định ngữ đi kốm.

- Ngắt giọng sai do tỏch từ chỉ loại ra khỏi danh từ, tỏch 1 từ ra làm 2.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thục văn học cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học tập đọc (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w