8. Cấu trỳc luận văn
1.5.1. Tớnh nhõn văn
Tớnh nhõn văn thể chủ yếu núi về con người, tư tưởng tỡnh cảm của con người ở trong cỏc tỏc phẩm văn học. Điều mà tỏc giả muốn tỡm hiểu, điều mà làm cho họ phải ngạc nhiờn, xỳc động và muốn núi lờn để người khỏc cựng quan tõm, ngạc nhiờn, xỳc động như mỡnh, khụng phải là bản thõn cỏi hiện tượng đú mà là mối liờn hệ giữa chỳng với con người, ý nghĩa cuộc sống, con người mà những hiện tượng đú thể hiện, cỏch nhỡn, sự rung động của con người trước những hiện tượng cụ thể và trước cuộc sống. Như vậy, đớch cuối cựng của dạy CTVH khụng chỉ là cho thấy bài văn ghi chộp hiện
thực gỡ mà trước hết phải cho thấy bài văn là kết quả của một hoạt động tự nhận thức, nơi bộc lộ thỏi độ của tỏc giả trước hiện thực. Nhiều giỏo viờn, do khụng nắm chắc được đặc trưng này, đó dạy cảm thụ văn học như dạy một bài khoa học thường thức. Những cỏ cõy, hoa lỏ, rừng nỳi... trong bài văn được học, phõn tớch rất kĩ càng, nhưng nhõn vật, con người, lũng yờu cỏ cõy, vạn vật thỡ lại khụng được đề cập tới.
Chẳng hạn, học bài “Cõy dừa”, cụ giỏo phõn tớch kĩ càng thõn dừa thế nào, dựng làm gỡ, lỏ dừa, quả dừa ra sao… Thậm chớ cụ cũn giới thiệu vỏ quả dừa khụ cú thể làm đồ mĩ nghệ xuất khẩu. Vậy mà cụ khụng thấy được sự gắn bú của cõy dừa với tuổi thơ, hỡnh ảnh thõn thuộc, thanh bỡnh, một gúc của làng quờ Việt Nam đồng thời mở ra trớ tưởng tượng bay cao, bay xa của tỏc giả, hỡnh ảnh quờ hương thể hiện trong sự yờu quớ cõy dừa. Khi dạy bài:
“Hành trỡnh của bầy ong” (TV5-T1), cụ giỏo chốt lại ý của bài: “Bài thơ cho chỳng ta thấy những con ong rất chăm chỉ, chịu khú làm ra mật thơm ngon, bổ dưỡng để phục vụ con người”. Cũn cỏi điều cần cảm thụ ở đõy mà tỏc giả muốn gửi gắm đến người đọc là những suy nghĩ của tỏc giả về cuộc đời lao động cần cự, lặng lẽ, cú ớch của con người hay những lao động sỏng tạo khụng mệt mỏi của con người vỡ mục tiờu chung thỡ cụ giỏo lại khụng đề cập tới.