Nhúm biện phỏp rốn luyện kỹ năng đọc hiểu

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thục văn học cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học tập đọc (Trang 57)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Nhúm biện phỏp rốn luyện kỹ năng đọc hiểu

Việc sản sinh văn bản và tiếp nhận văn bản là hai quỏ trỡnh của một hoạt động tương tỏc - hoạt động giao tiếp. Trong quỏ trỡnh sản sinh văn bản, trước tiờn người viết phải cú mục đớch, động cơ giao tiếp. Ngược lại, trong quỏ trỡnh tiếp nhận, người đọc phải hướng đến lĩnh hội nội dung và đớch của văn bản. Để đạt được mục tiờu này, người đọc phải phõn tớch văn bản trờn những gỡ đó được người viết triển khai, đú cú thể là nghĩa của từ (nghĩa từ điển và nghĩa văn cảnh, nghĩa biểu vật và nghĩa hỡnh thỏi), nghĩa miờu tả và

nghĩa tỡnh thỏi của cõu, nghĩa của đoạn, nghĩa của bài, rồi mới đi đến mục đớch thụng bỏo của văn bản. Như vậy, cú thể núi bản chất của việc đọc hiểu chớnh là đọc và phõn tớch những cỏi được đọc.

Trong đọc hiểu, do sự vắng mặt của một nhõn tố giao tiếp (khi viết thỡ vắng mặt người đọc, khi đọc thỡ vắng mặt người viết) nờn hiện tượng giữa văn bản người viết phỏt đi và văn bản người đọc tiếp nhận khụng trựng nhau, giữa chỳng cú độ lệch. Thực tế dạy học cho thấy, độ lệch thường xảy ra khi đọc cỏc văn bản nghệ thuật.

Khả năng đọc và vốn sống của HS tiểu học cũn hạn chế, cho nờn việc rốn kĩ năng đọc hiểu cho HS thường theo cỏch phõn tớch văn bản đi từ hiểu nghĩa bộ phận nhỏ đến hiểu nghĩa nội dung và đớch của văn bản. Tuy nhiờn, cuối chương trỡnh lớp 4 và lớp 5 cú những bài Tập đọc phự hợp với việc dạy phối hợp cả hai cỏch phõn tớch trờn nhằm làm cho HS bắt đầu làm quen với kĩ năng quan sỏt toàn bài để đọc lướt, đọc quột, đọc đoỏn nghĩa.

Xột về bản chất, rốn kĩ năng đọc hiểu cho HS ở lớp 4 - 5 gồm cỏc kĩ năng: Kĩ năng nhận diện văn bản, kĩ năng làm rừ nghĩa và kĩ năng hồi đỏp văn bản.

3.2.1.1. Rốn luyện kỹ năng làm rừ nghĩa từ, cõu cho học sinh

* Mục đớch của việc rốn luyện kĩ năng làm rừ nghĩa từ, cõu cho học sinh

Chỳng ta đó biết, một từ thường cú nhiều nghĩa, trong mỗi ngữ cảnh khỏc nhau, từ mang những nột nghĩa khỏc nhau. Ngụn ngữ trong văn bản nghệ thuật thường mang tớnh sỏng tạo, giàu hỡnh ảnh. Một từ cú thể cú một nghĩa quen thuộc với HS, nhưng trong một văn cảnh nào đú thỡ nú lại mang một nghĩa khỏc hẳn mà cú thể HS chưa biết tới. Nghĩa đú chớnh là nghĩa búng của từ.

Vớ dụ: Nhà thơ Hoàng Trung Thụng viết: “Bàn tay ta làm nờn tất cả / Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm”. Từ “bàn tay” trong cõu thơ, ngoài nghĩa là một bộ phận của cơ thể con người thỡ cũn mang một nghĩa khỏc nữa là sức khoẻ, nghị lực và ý chớ của con người.

Tất nhiờn là trong một bài đọc, GV khụng phải chỉ chỳ ý hướng dẫn HS tỡm hiểu nghĩa búng. Ở đõy, chỳng tụi muốn núi đến cỏc từ chứa nghĩa búng quan trọng và chủ yếu trong cõu, trong bài mà nếu khụng hiểu được nghĩa cỏc từ đú thỡ sẽ ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung bài và việc cảm thụ bài đọc đú. Hiểu nghĩa từ ngữ trong bài đọc là một trong những kỹ năng đọc hiểu phải rốn luyện cho học sinh. Học sinh phải nắm được nghĩa của những từ ngữ này nhưng đồng thời cũng phải hiểu được cỏch diễn đạt, bao cảm xỳc, tỡnh cảm của tỏc giả mà dụng ý của tỏc giả gửi trong đú. Nhiều cỏch giải nghĩa từ trong giờ tập đọc như: Bằng ngữ cảnh, điền thế, lựa chọn, nhất là những từ “bất thường ” sẽ cú hiệu quả hơn trong việc hiểu nội dung bài đọc.

* Nội dung biện phỏp

Kĩ năng làm rừ nghĩa gồm:

- Kĩ năng làm rừ nghĩa từ: Bằng ngữ cảnh, bằng trực quan, bằng tỡm từ đồng nghĩa, tỡm từ trỏi nghĩa…

- Kĩ năng làm rừ nội dung thụng bỏo của cõu. - Kĩ năng làm rừ ý của đoạn.

- Kĩ năng làm rừ ý chớnh của văn bản.

+ Kĩ năng đọc lướt tỡm ý chung của đoạn, của văn bản để cú thể xử lớ bài đọc như một chỉnh thể trọn vẹn trước khi đi vào chi tiết.

+ Kĩ năng khỏi quỏt hoỏ, túm tắt nội dung đó đọc.

- Kĩ năng làm rừ mục đớch của người viết, kĩ năng nhận biết những ẩn ý của tỏc giả.

Giỏo viờn cho học sinh phỏt hiện ra những từ ngữ, hỡnh ảnh mà cỏc em cho là hay nhất. Sau đú, cho cỏc em trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về những từ ngữ, hỡnh ảnh vừa tỡm được. Cú thể yờu cầu cỏc em so sỏnh, đối chiếu với cỏc từ ngữ hỡnh ảnh khỏc mang tớnh đối lập để cỏc em thấy được sự tài tỡnh trong miờu tả của tỏc giả, hiểu được từ ngữ, hỡnh ảnh đú một cỏc sõu sắc, đi đến sự đồng cảm với ý đồ của tỏc giả. Vớ dụ, khi tổ chức cho học sinh tỡm hiểu cỏi hay, cỏi đẹp trong việc miờu tả hương thơm của thảo quả khi vào mựa trong bài “Mựa thảo quả”, giỏo viờn cú thể cho học sinh đối chiếu từ “ngọt lựng” với “ngọt”, “thơm nồng” với “thơm thơm”. Qua đối chiếu như vậy, học sinh sẽ thấy được sự khỏc nhau trong sắc thỏi thể hiện của hai từ, “ngọt lựng” ý núi rất ngọt, “thơm nồng” núi đền mựi thơm nhiều và đậm đặc. Chớnh sự đậm đặc đú mới khiến cảnh vật, con người xung quanh cũng thơm theo.

Việc chọn từ nào để giải nghĩa và cỏch giải thớch thế nào cho phự hợp, phải phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh. Đồng thời, giỏo viờn phải chuẩn bị để cú lời giải đỏp cho học sinh về cỏc từ ngoài chỳ giải mà cỏc em yờu cầu.

Để giỳp học sinh hiểu nghĩa từ, giỏo viờn cú thể chọn một trong cỏc biện phỏp giải nghĩa: Giải thớch bằng trực quan, giải nghĩa bằng ngữ cảnh, giải nghĩa bằng đồng nghĩa - trỏi nghĩa, giải nghĩa bằng cỏch phõn tớch cỏc yếu tố cấu tạo từ hay giải nghĩa bằng định nghĩa.

Vớ dụ: Để dạy từ “bỡ ngỡ” trong cõu thơ: Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn. (Trong bài “Tiếng đàn Ba - la - lai - lai - ca trờn sụng Đà”) ta đặt nú với tõm trạng như một con người.

Ngoài ra, giỏo viờn chọn biện phỏp dựng trường từ vựng để làm nổi bật lờn sự cộng hưởng của từ trong bài. Biện phỏp dạy nghĩa này làm nổi bật những nột nghĩa chung, sự hũa đồng, cộng hưởng của từ tạo ra những giỏ trị nghĩa mới của bài.

Vớ dụ: Cỏch dạy này cú thể chọn để dạy: Sự cộng hưởng của cả loạt từ trong ba đoạn của “Mựa thảo quả” để núi về sự lan tỏa của hương thảo quả

(đoạn 1), sức sống của cõy thảo quả (đoạn 2) và màu sắc chứa lửa, chứa nắng của hoa thảo quả ở đoạn 3.

Để hiểu và nhớ những gỡ được đọc, người đọc khụng thể xem tất cả cỏc từ đều quan trọng như nhau mà cần chọn lọc những từ “chỡa khúa” những nhúm từ mang ý nghĩa cơ bản. Đú là những từ giỳp ta hiểu ý nghĩa nội dung của bài. Trong cỏc tỏc phẩm văn chương cỏc từ ngữ được tỏc giả chọn lọc để đưa vào tỏc phẩm khụng bao giờ chỉ là những thụng bỏo đơn thuần mà là những thụng bỏo mang tớnh chất gợi mở, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật của bài.

Vớ dụ: Với bài “Đất Cà Mau” nếu học sinh khụng hiểu “sấu cản mũi thuyền”; “hổ rỡnh xem hỏt” thỡ khụng thể thấy được thiờn nhiờn ở đõy vụ cựng khắc nghiệt mà chớnh điều đú đó hun đỳc lờn tớnh cỏch kiờn cường của người Cà Mau.

Hay cũng nờn chỉ ra điệp từ “Em yờu” trong bài “Sắc màu em yờu” được lặp lại 7 lần ở cõu đầu mỗi khổ thơ và cõu kế cuối của khổ thơ thứ tỏm trong bài, khụng chỉ dựng để diễn tả tỡnh cảm một cỏch thụng thường mà ở đõy cũn là sự thể hiện tỡnh yờu với một niềm khỏt khao, chỏy bỏng càng lỳc càng sõu đậm hơn để cuối bài thơ “Em yờu tất cả - Sắc màu Việt Nam” để cảnh vật giờ đõy như thuộc về riờng em, của em.

Hay trong bài: “Hạt gạo làng ta” nếu học sinh khụng hiểu từ “hạt vàng” trong cõu: “Em vui em hỏt - Hạt vàng làng ta” thỡ khụng thể hiểu nội dung bài đọc cũng như cảm xỳc chủ đạo của bài thơ. Vỡ đõy là cõu thơ quan trọng nhất của bài.

Ngoài ra, trong một số cõu văn ta cần dựng biện phỏp so sỏnh chỳng với lời núi thụng thường để nhận ra tớn hiệu nghệ thuật cú giỏ trị.

Vớ dụ: Để giỳp học sinh phỏt hiện ra giỏ trị biểu cảm của từ “giữ”

trong cõu:

“Bầy ong giữ hộ cho người

Những mựa hoa đó tàn phai thỏng ngày”.

Khụng phải ong đó giữ hộ cho hoa khụng tàn phai mà chớnh là bằng mật ong kết tinh vị ngọt, mựi thơm của một loài hoa, bầy ong giữ lại cho người những mựa hoa đó tàn phai theo thời gian. Đõy là điều kỳ diệu mà khụng ai cú thể làm được.

Ngoài ra, cũng cần hướng học sinh đến việc phỏt hiện ra những hỡnh ảnh những chi tiết tiờu biểu nhất của bài.

Vớ dụ: Cỏch núi: Vạt ỏo chàm thấp thoỏng trong bài “Trước cổng trời” Nhuộm xanh cả nắng chiều

Và giú thổi suối reo Ấm giữa rừng sương giỏ.

Khụng phải do vạt ỏo chàm nhuộm làm cho nắng chiều xanh mà chớnh là nhờ hoạt động của con người, hơi ấm tỡnh người hũa quyện với thiờn nhiờn giữa cỏch rừng sương giỏ đó làm cho cả khụng gian lạnh giỏ kia trở nờn ấm ỏp, tràn trề sức sống và đẹp đẽ vụ cựng.

Hay từ “ngõy ngất”trong cõu: “Chẳng cú thứ quả nào hương thơm lại ngõy ngất kỡ lạ đến như thế!” (Bài Mựa thảo quả). Nếu học sinh phỏt hiện ra đõy là từ cú hồn nhất của bài văn thỡ học sinh sẽ hiểu được rằng “ngõy ngất” khụng phải là mựi thơm sực nức để chỉ sự nồng độ mựi thơm cao mà cũn là cảm xỳc say ngõy, yờu mến hương thảo quả của tỏc giả so với bất cứ thứ quả khỏc.

3.2.1.2. Rốn luyện kỹ năng làm rừ chi tiết, hỡnh ảnh nghệ thuật cho học sinh

Một trong những con đường dẫn học sinh đến với CTVH đú là hướng dẫn cỏc em nhận biết được cỏc biện phỏp nghệ thuật và tỏc dụng của nú đối với tỏc phẩm. Để giỳp cỏc em hiểu được bài, giỏo viờn phải tổ chức cho cỏc em tỡm hiểu cỏc chi tiết, hỡnh ảnh nghệ thuật, hay núi cỏch khỏc nú là những chi tiết chốt của bài. Chớnh những yếu tố này làm cho tỏc phẩm trở nờn cú hồn và sống động. Những chi tiết, hỡnh ảnh đặc sắc của bài thường thể hiện ở những từ lỏy, những từ gợi tả, gợi cảm và những biện phỏp nghệ thuật độc đỏo.

* Cỏch thực hiện biện phỏp: Từ đặc điểm trờn mà giỏo viờn nờn tổ chức cho cỏc em tỡm hiểu bài theo cỏc bước sau:

- Yờu cầu học sinh dựng bỳt chỡ gạch chõn những chi tiết, hỡnh ảnh nghệ thuật núi lờn nội dung của văn bản, hoặc những hỡnh ảnh mà em yờu thớch. Lỳc này, học sinh sẽ lựa chọn cho mỡnh những hỡnh ảnh mà bản thõn cỏc em cảm thấy hay, độc đỏo, bộc lộ rừ nhất nội dung của bài đọc, tạo cho cỏc em cú cảm nhận bước đầu về nghệ thuật của tỏc phẩm. Chẳng hạn, trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (TV4-T2), để giỳp học sinh hiểu được nội dung bài thơ, giỏo viờn yờu cầu cỏc em tỡm những chi tiết, hỡnh ảnh núi lờn tinh thần dũng cảm, lạc quan của cỏc chiến sỹ lỏi xe. Đú là hỡnh ảnh “Ung dung buồng lỏi ta ngồi, nhỡn đất nhỡn trời, nhỡn thẳng, khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo, mưa tuụn mưa xối, chưa cần thay lỏi trăm cõy số nữa, mưa tạnh, giú lựa khụ mau thụi”.

- Sau khi học sinh xỏc định được cỏc chi tiết, giỏo viờn yờu cầu cỏc em núi lờn suy nghĩ, cảm nhận của mỡnh khi đọc những hỡnh ảnh chi tiết đú. Giỏo viờn cú thể cho cỏc em diễn tả bằng ngụn ngữ của mỡnh cỏc hỡnh ảnh nghệ thuật đú, cho cỏc em thay thế những từ ngữ đặc sắc cú trong tỏc phẩm bằng những từ ngữ khỏc để cỏc em cú dịp so sỏnh, đối chiếu, qua đú thấy được cỏi hay trong cỏch dựng từ của nhà văn. Chẳng hạn, cho cỏc em thay thế cỏc hỡnh

ảnh trong vớ dụ trờn thỡ nú cú cũn thể hiện được đỳng tinh thần của cỏc chiến sĩ hay khụng.

- Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi: Để núi lờn được điều đú, tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ? Trả lời được cõu hỏi này tức là cỏc em đó phần nào nắm được nội dung của tỏc phẩm, đó hiểu được ý đồ của tỏc giả.

- Cho học sinh thể hiện bằng giọng đọc của mỡnh, chỳ ý cho cỏc em nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Cỏc em thể hiện đỳng giọng đọc tức là cỏc em đó thấy được cỏi hay của tỏc phẩm trong cỏch dựng từ, sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật. Rỳt ra được nội dung bài học.

Cỏc biện phỏp nghệ thuật thường gặp trong cỏc bài văn, bài thơ ở bậc Tiểu học là: So sỏnh, nhõn húa, điệp từ và đảo ngữ… Trong quỏ trỡnh dạy Tập đọc giỏo viờn cần giỳp cỏc em tỡm ra những biện phỏp nghệ thuật ẩn sau cõu từ và ý nghĩa, tỏc dụng của cỏc biện phỏp đú với từng ý và cả bài. Từ đú giỳp cỏc em cảm nhận được giỏ trị của tỏc phẩm.

Trong quỏ trỡnh bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4-5 theo hướng khai thỏc cỏc biện phỏp nghệ thuật trong cỏc bài văn, bài thơ, giỏo viờn cần phải:

+ Trang bị đầy đủ kiến thức về luyện từ và cõu cho học sinh (đặc biệt là kiến thức về ngữ phỏp như: Từ vựng và cỏc kiến thức về cỏc biện phỏp tu từ…).

+ Giỳp học sinh phỏt hiện ra được cỏc biện phỏp nghệ thuật được tỏc giả được sử dụng trong tỏc phẩm và cỏc ngữ liệu thể hiện biện phỏp nghệ thuật. Qua đú giỳp cỏc em cảm nhận nội dung, ý nghĩa của nghệ thuật làm tụ đẹp giỏ trị của tỏc phẩm.

3.2.1.3. Xõy dựng hệ thống bài tập đọc hiểu

Dạy đọc là dạy kỹ năng, nờn bài tập dạy đọc sẽ cú nhiệm vụ: Giỳp học sinh luyện tập rốn luyện cỏc kỹ năng, cỏc thao tỏc, xỏc định được quy trỡnh thực hiện cỏc thao tỏc và nhận biết cơ sơ khoa học của thao tỏc và quy trỡnh ấy. Tuy nhiờn với yờu cầu về tri thức và ngụn ngữ ở bậc Tiểu học cũn ở mức sơ giản, chưa yờu cầu cỏc em nắm bản chất ngụn ngữ vỡ thế nhiệm vụ chủ yếu của bài tập ở đõy vẫn là hỡnh thành rốn luyện cỏc kỹ năng, cỏc thao tỏc và xỏc định được quy trỡnh thực hiện nú.

Đối với học sinh Tiểu học cú thể xem việc làm bài tập Tiếng Việt là hỡnh thức chủ yếu của hoạt động Tiếng Việt. Cỏc bài tập Tiếng Việt là một phương tiện rất cú hiệu quả và khụng thể thay thế được trong việc giỳp học sinh cú năng ngụn ngữ, phỏt triển tư duy. Hoạt động giải bài tập Tiếng Việt là điều kiện để thực hiện tốt cỏc mục đớch dạy học Tiếng Việt. Vỡ vậy, tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc bài tập này cú vai trũ quyết định đối với chất lượng dạy học Tiếng Việt hiện nay.

Với những bài tập của phõn mụn Tập đọc, khi học sinh thực hiện những bài tập này, tức là thực hiện cỏc hành động học tập và nhờ vậy học sinh nắm được cỏc kỹ năng bộ phận, rốn luyện kỹ năng đọc.

Thực tế dạy học cho thấy giỏo viờn lờn lớp giờ Tập đọc chủ yếu bằng phương phỏp giảng bỡnh. Hệ thống bài tập mà giỏo viờn sử dụng ở đõy thực sự chưa được định hỡnh một cỏch cú hệ thống và chỉ yờu cầu ở học sinh một phương thức hoạt động duy nhất là “dựng lời”. Điều này dẫn tới hiệu quả giờ

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực cảm thục văn học cho học sinh lớp 4-5 qua dạy học tập đọc (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w