Du lịch thưởng thức nghệ thuật Tây Sơn

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 93)

7. Đĩng gĩp của luận văn

2.5.4 Du lịch thưởng thức nghệ thuật Tây Sơn

Nhờ vào sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, cũng nằm trong chiến lƣợc đa dạng hĩa sản phẩm du lịch Bình Định, từ đầu năm 2012 tại khu đất trống trung tâm thành phố Quy Nhơn hàng đêm luơn rộn rã đĩ là nơi diễn ra đánh bài chịi dân gian, đây là một điều mới lạ đặc sắc của du khách khi đến với Bình Định. Bài chịi là một loại hình nghệ thuật rất đƣợc phổ biến thời Tây Sơn, Quang Trung thƣờng cho quân lính của mình xem và chơi mỗi khi rãnh rỗi và cĩ hội hè, đây cũng là nét đặc trƣng văn hĩa của Bình Định.

Nơi đây cĩ 9 chõng tre, đƣợc bố trí thành hình chữ với hai dãy song song nhau, mỗi chịi cách nhau 5 mét, mỗi chịi đƣợc cung cấp một cái mõ tre. Ngƣời điều hành hội và nghệ nhân chơi nhạc mặc áo dài, khăn đĩng và các hiệu mặc áo kiểu vạc hị, cĩ khăn chít trên đầu. Giữa sân trƣớc bàn Hội đồng và các chịi dựng một ống thẻ để anh Hiệu (ngƣời chủ trị) sử dụng trong cuộc chơi.

Sau thủ tục khai hội, anh Hiệu chính hai tay bê ống thẻ đã đựng 27 con bài con để giới thiệu và bắt đầu cuộc chơi. Mỗi hội đánh bài chịi gồm 8 ván. Mỗi ván số tiền thƣởng bằng tiền bán, mua một thẻ bài cái, trong đĩ 8 chịi con bán thẻ đồng hạng. Riêng chịi cái bán thẻ giá cao nhất

Ngƣời chơi thắng cuộc sẽ đƣợc Ban tổ chức tặng cờ kỷ niệm, tiền mừng, đặc biệt uống ly rƣợu Bầu Đá nồng đƣợm. Giữa các ván, hội đánh bài chịi, các nghệ nhân sẽ biểu diễn các trích đoạn bài chịi cổ để phục vụ khán giả và giới thiệu sâu hơn về nét độc đáo, tinh hoa của trị chơi nghệ thuật này.

Với nghệ thuật “kể chuyện” tuyệt vời của các nghệ nhân bài chịi, các trích đoạn “Phá bản chiêu phu” trong vở bài chịi cổ Tam hạ nam đường, Phạm Cơng - Cúc Hoa, Lâm Sanh - Xuân Nương... đã làm say lịng khách thƣởng ngoạn.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 93)