Giải pháp về xây dựng tuyến điểm du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 125)

7. Đĩng gĩp của luận văn

3.2.3.Giải pháp về xây dựng tuyến điểm du lịch

Việt Nam là quốc gia cĩ nhiều tiềm năng về du lịch biển và tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung, trong đĩ cĩ Bình Định. Tỉnh ta cĩ đƣờng bờ biển dài 134 km, với gần một nửa số huyện, thành phố giáp biển, đƣợc thiên nhiên ban tặng vơ số những thắng cảnh và bãi biển đẹp, với hàng chục bãi tắm lớn, nhỏ, trong đĩ cĩ một số bãi tắm rộng hàng trăm ha và đa phần cịn nguyên sơ, chƣa đƣợc khai thác bao nhiêu.

Cĩ thể liệt kê hàng chục các danh thắng, bãi biển đẹp cĩ tiềm năng phát triển mạnh loại hình du lịch biển ở tỉnh ta nhƣ: Bãi biển Quy Nhơn, Ghềnh Ráng, Quy

Hồ, Bãi Dài, Bán đảo Phƣơng Mai, Đầm Thị Nại, Cù Lao Xanh, Hải Giang, Nhơn Lý, Eo Giĩ, Phú Hậu, Trung Lƣơng, Vĩnh Hội, Tân Thanh, Mũi Rồng - Tân Phụng, Lộ Diêu, Hồi Hƣơng, Tam Quan Bắc…Hầu hết các bãi biển của tỉnh ta đều tƣơng đối bằng phẳng, cát trắng, nƣớc biển trong xanh, ngập tràn ánh nắng và cĩ cảnh quan đẹp. Các bãi tắm đẹp phân bố nhiều nhất là ở khu vực Quy Nhơn và vùng phụ cận, rất thuận lợi cho việc lập quy hoạch và đầu tƣ xây dựng thành các cụm, tuyến du lịch biển tập trung, liên hồn.

Khơng chỉ cĩ các thắng cảnh, bãi biển đẹp mà tỉnh ta cịn cĩ một số đảo nhỏ ven bờ, cùng nhiều vũng vịnh, đầm phá, gành rạn, cửa sơng, cồn cát, rừng ngập mặn, rạn san hơ cùng hệ thủy sinh hết sức phong phú và đa dạng. Đối với du lịch biển, các kiểu địa hình ven bờ kể trên ngồi tác dụng làm tăng thêm vẻ đẹp của cảnh quan, tăng tính hấp dẫn cho các bãi tắm mà cịn cĩ thể khai thác tổ chức nhiều loại hình du lịch hấp dẫn nhƣ: tắm biển, du lịch sinh thái biển, lặn biển, trƣợt cát, thả diều, câu cá, thể thao dƣới nƣớc…

Một số đầm lớn cĩ giá trị đối với du lịch biển nhƣ: đầm Trà Ổ, đầm Đề Gi và đặc biệt là đầm Thị Nại. Đầm Thị Nại là đầm lớn nhất Bình Định, cĩ hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, cĩ cồn chim và nhiều loại hải sản ngon nổi tiếng. Cây cầu Thị Nại đƣợc khánh thành vào cuối năm 2006, vắt ngang qua đầm nhƣ tơn thêm vẻ đẹp lung linh vốn cĩ của đầm. Hiện tại, Đầm Thị Nại đang cĩ một dự án du lịch quy mơ lên đến 800 ha (trong đĩ cĩ 200 ha phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn) đang xúc tiến mời gọi các nhà đầu tƣ

Trong Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg ngày 04/8/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phƣơng hƣớng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên cũng đã nhấn mạnh: “các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận: phát triển du lịch dựa trên việc phát huy tiềm năng và lợi thế về du lịch biển là chủ yếu”. Trong Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Định đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 sẽ “ƣu tiên tập trung phát triển hai lọai hình du lịch biển và du lịch văn hĩa - lịch sử” và một trong hai khơng gian du lịch quan trọng Bình Định sẽ “phát triển theo tuyến ven biển từ Sơng Cầu - Quy Nhơn - Đề Gi - Tam Quan để khai thác tối đa thế mạnh biển và ven

biển…Trong đĩ, trung tâm du lịch Thành phố Quy Nhơn, Phƣơng Mai - Núi Bà là trọng điểm…”.

Ngồi ra Bình Định cịn nên tập trung khai thác tuyến du lịch tham quan nghiên cứu các di sản văn hĩa nổi tiếng của Bình Định nhƣ là các di sản Champa hay các di sản thời Tây Sơn cịn sĩt lại bởi vì Bình Định nổi tiếng khơng chỉ trong và ngồi nƣớc với hai di sản đặc biệt này. Nếu làm tốt việc liên kết các điểm để trở thành tuyến du lịch đặc thù sẽ mang lại hiệu quả cho khai thác du lịch di sản tại Bình Định.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định (Trang 125)