7. Đĩng gĩp của luận văn
3.2.5. Giải pháp về cơng tác tổ chức, quản lý du lịch
3.2.5.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương về du lịch
* Lập quy hoạch phát triển du lịch
Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch Bình Định cần đẩy nhanh tiến độ hồn thiện Quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hĩa, Thể thao và phát triển Du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020, tham mƣu Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định ban hành và tổ chức triển khai thực hiện. Triển khai lập, xét duyệt các đồ án quy hoạch chi tiết các khu vực trọng điểm, trên cơ sở đĩ xây dựng các dự án ƣu tiên đầu tƣ theo từng giai đoạn. Đề tạo điều kiện phát triển bền vững và hiệu quả cần chú trọng đến việc lập và xét duyệt các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng, dự án nâng cấp, bảo tồn tài nguyên du lịch văn hĩa.
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Định phải đảm bảo phù hợp với
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 . Từ đĩ, cần khai thác cĩ hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh để đẩy mạnh phát triển du lịch, đầu tƣ phát triển du lịch cĩ trọng tâm, trọng điểm. Đặc biệt cần tập trung phát triển loại hình du lịch văn hĩa kết hợp đa dạng với các sản phẩm du lịch khác tạo ra ƣu thế của mình, bởi Bình Định là tỉnh cĩ nguồn tài nguyên nhân văn dồi dào, phong phú.
Đồng thời nghiên cứu, xây dựng các tuyến du lịch văn hĩa mới, làm mới các tuyến du lịch văn hĩa đang khai thác, đa dạng sản phẩm du lịch văn hĩa dựa trên nguồn tài nguyên du lịch phong phú bên cạnh những tuyến du lịch truyền thống của tỉnh. Khai thác những cụm, điểm du lịch văn hĩa cĩ giá trị nổi bật mà từ lâu cịn bỏ ngỏ. Một trong những cụm du lịch văn hĩa cần đƣợc quan tâm, đầu tƣ một cách
tồn diện hiện nay là Bảo tàng Quang Trung và Thành hồng đế. Bảo tàng này cĩ một vị trí thuận lợi là nằm trên quốc lộ 19 nối Bình Định với quốc lộ 1A và các tỉnh Tây Nguyên, lại đƣợc cơng nhận là Bảo tàng cấp quốc gia, một trong những di tích trọng điểm cần đƣợc nghiên cứu, bảo tồn, khơi phục bởi những giá trị lịch sử, khảo cổ, văn hĩa… to lớn. Vì thế, cần hồn thiện Quy hoạch khu di tích, đầu tƣ phục dựng, tơn tạo các hạng mục cơng trình trên cơ sở khảo cổ học, nghiên cứu thấu đáo về gốc, nền văn hĩa cũ. Xây dựng khu di tích thành một cụm di tích văn hĩa cĩ quy mơ phục vụ phát triển du lịch hiệu quả, thu hút khách du lịch.
* Tăng cường cơng tác quản lý kinh doanh du lịch văn hĩa
Để đảm bảo du lịch theo đúng định hƣớng và đạt hiệu quả thì vấn đề tăng cƣờng cơng tác quản lý kinh doanh du lịch văn hĩa cũng là một vấn đề quan trọng. Cần tập trung vào việc khắc phục những tồn tại của doanh nghiệp du lịch (nhƣ thiếu nguồn lao động chuyên nghiệp, phịng khách sạn chƣa đạt tiêu chuẩn, kinh doanh trái với pháp luật…), từ đĩ tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn.
Thành lập hiệp hội du lịch của tỉnh để tăng cƣờng sự trao đổi, liên kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt động giữa các doanh nghiệp du lịch, từ đĩ tạo mối liên hệ liên ngành với các lĩnh vực khác.
Tiến hành tích cực những cuộc thanh tra, kiểm tra thƣờng kỳ và ngẫu nhiên đối với các đơn vị du lịch, các điểm du lịch…, xử lý kịp thời những trƣờng hợp vi phạm.
* Ban hành, bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách cĩ liên quan đến phát triển du lịch văn hĩa
- Rà sốt hệ thống các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch văn hĩa nhằm mục đích phát hiện những bất cập, những điểm khơng phù hợp trong điều kiện hiện nay, làm cơ sở nghiên cứu, ban hành những cơ chế chính sách phù hợp với điều kiện của tỉnh..
- Cĩ cơ chế chính sách miễn, giảm thuế, cho nộp thuế chậm, lãi suất ƣu đãi vốn vay đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ tại các khu trọng điểm phát triển du lịch; ƣu đãi đặc biệt cho các tổ chức, cá nhân đầu tƣ, kinh doanh, xây dựng các khu vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh.
- Hoạt động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, do đĩ cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi khuyến khích xuất khẩu.
- Nghiên cứu đề xuất chính sách khuyến khích, duy trì, phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống, các loại hình nghệ thuật dân gian, phong tục, tập quán, lễ hội cổ truyền. Giải quyết tốt các vấn đề về mơi trƣờng của làng nghề trong quá trình phát triển. Xây dựng làng nghề gắn với quy hoạch nơng thơn. Mỗi làng nghề phải xác định đƣợc cho mình sản phẩm truyền thống, sản phẩm chủ đạo để đƣa ra thị trƣờng, trong hƣớng phát triển du lịch thì cần phải xây dựng, xác định khâu sản xuất nào cĩ thể để du khách tham gia vào quá trình, sản phẩm nào của làng nghề sẽ phù hợp với khách du lịch.
Lựa chọn một số làng nghề tiêu biểu, cĩ tính chất phù hợp với loại hình du lịch làng nghề để xây dựng, đầu tƣ thành sản phẩm du lịch làng nghề đặc thù của Thái Bình nhƣ: làng thêu nĩn Gị Găng, làng rƣợu Bầu Đá Anh Nhơn… Trong mỗi làng nghề, lại lựa chọn một số hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, năng động, để bồi dƣỡng, đầu tƣ về cơ sở vật chất trở thành điểm tham quan, mua sắm cho khách du lịch.
* Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch văn hĩa
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho phát triển du lịch văn hĩa. Đơn giản hĩa các thủ tục hành chính nhƣng vẫn đảm bảo đúng quy định pháp luật trong việc cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật, giao lƣu trao đổi văn hĩa, giấy phép kinh doanh lữ hành, khách sạn, kinh doanh các dịch vụ bổ sung; cơng văn thỏa thuận tu bổ di tích, cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch… Cải cách thủ tục hành chính đối với vấn đề cĩ liên quan đến nhà đầu tƣ du lịch theo hƣớng đơn giản hĩa, đúng pháp luật.
Tiếp tục sắp xếp, kiện tồn tổ chức, bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch, văn hĩa tạo điều kiện cho mỗi đơn vị thực hiện tốt và chủ động trong vai trị quản lý của mình. Kiện tồn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý nhà nƣớc về du lịch.
3.2.5.2. Đối với chính quyền địa phương
Chính quyền địa phƣơng cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển du lịch văn hĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; cùng với các cơ quan quản lý về du lịch, mơi trƣờng, xây dựng, văn hĩa… cần cĩ những quy định về việc xử phạt đối với các hành vi vi phạm những quy định về mơi trƣờng, vi phạm luật du lịch, luật di sản…
Các cơ quan chức năng ở địa phƣơng cần tổ chức giáo dục, tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân về kiến thức văn hĩa, mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm, các quy định của Luật Du lịch, Luật Di sản, quan tâm tạo điều kiện về vốn kinh doanh.
Tổ chức những sự kiện văn hĩa, lễ hội để thu hút khách du lịch tới tham quan và tham gia.
Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, báo cáo cơ quan quản lý cấp cao hơn và phối kết hợp trong hoạt động bảo tồn, trùng tu các di sản văn hĩa địa phƣơng.
Kiểm tra và cĩ biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những ngƣời dân cố tình vi phạm những quy định về luật du lịch nhƣ việc thƣơng mại hĩa các giá trị văn hĩa truyền thống, làm biến dạng các giá trị văn hĩa phi vật thể, bán hàng lƣu niệm kém chất lƣợng, hàng giả, hàng nhái…
Hỗ trợ và tổ chức cho ngƣời dân tham gia vào việc kinh doanh du lịch để tăng thu nhập, cải thiện đời sống.