0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 (Trang 75 -75 )

Việc bổ sung giáo viên cho các trường và trung tâm dạy nghề của tỉnh căn cứ những ngành nghề đào tạo chủ yếu của các cơ sở dạy nghề để ưu tiên tuyển dụng, sử dụng giáo viên dạy nghề, đảm bảo đủ về số lượng và phù hợp về trình độ, ngành nghề đào tạo.

Bng 3.7: Tăng cường số lượng biên chế giáo viên dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề công lập

Chỉ tiêu 2012 2013 2015 2020 2012-2020 2013-2020 2012- 2015 2016- 2020 2013- 2015 2016- 2020 2013- 2020 Tổng cộng 135 234 366 500 231 134 132 134 266 I. Các trường dạy nghề 115 146 263 397 148 134 117 134 251

1. Trường CĐN Yên Bái 97 110 140 230 43 90 30 90 120 2. Trường TCN Nghĩa Lộ 10 22 68 80 58 12 46 12 58 3. Trường TCN Lục Yên 4 4 35 60 31 25 31 25 56 4. Trường TCN 20/10

khu vực Tây Bắc 4 10 20 27 06 7 10 7 17

II. Các Trung tâm dạy nghề và Trung tâm GDTX-HNDN

20 88 103 103 83 0 15 0 15

1. Trung tâm dạy nghề 20 28

125 125 105 0 15 0 15

2. Trung tâm giáo dục

thường xuyên -HNDN 60

(Nguồn: Quy hoạch đào tạo nghề thời kỳ 2012 - 2020 của tỉnh Yên Bái) - Giai đoạn 2013- 2020, cần bổ sung 266 giáo viên dạy nghề cho các trường và trung tâm dạy nghề trong đó:

+ Điều chỉnh về cơ cấu giáo viên, tăng 15 giáo viên cho các trung tâm dạy nghề và trung tâm GDTX-HNDN huyện, thị xã, thành phố nhưng không làm thay đổi tổng số lượng biên chế giáo viên.

Cụ thể như sau:

- Giai đoạn 2012 - 2015:

+ Năm 2012, thực hiện việc sáp nhập các Trung tâm dạy nghề và Trung tâm Giáo dục thường xuyên - HNDN các huyện, thị xã, thành phố để đảm bảo về số lượng giáo viên dạy nghề cho các trung tâm. Tổng số giáo viên dạy nghề hiện có của các trung tâm là 88 giáo viên dạy nghề, trong đó, 8 trung tâm dạy nghề có 28 giáo viên dạy nghề, 9 Trung tâm Giáo dục thường xuyên - HNDN các huyện, thị xã, thành phố có 60 giáo viên dạy nghề.

+ Năm 2015, số giáo viên dạy nghề tăng so với 2013 là 132 giáo viên, trong đó, các trường dạy nghề tăng 117 giáo viên, các trung tâm dạy nghề và trung tâm GDTX-HNDN tăng 15 giáo viên (giữ nguyên số lượng giáo viên hiện có, điều chỉnh về cơ cấu giáo viên, giảm số lượng giáo viên dạy văn hóa, tăng số lượng giáo viên dạy nghề cho trung tâm thuộc huyện Yên Bình, Trạm Tấu, Lục Yên).

+ Giai đoạn 2013-2015: bổ sung mới 117 chỉ tiêu biên chế giáo viên cho các trường dạy nghề của tỉnh. Phấn đấu, đến năm 2015, toàn tỉnh có 366 giáo viên dạy nghề trong biên chế, trong đó các trường dạy nghề có 263 giáo viên, các trung tâm dạy nghề và trung tâm GDTX-HNDN huyện, thị xã, thành phố có 103 giáo viên dạy nghề.

- Giai đoạn 2017 - 2020:

+ Cần bổ sung mới 134 chỉ tiêu biên chế giáo viên dạy nghề so với 2015 cho các trường dạy nghề của tỉnh. Phấn đấu, đến 2020 toàn tỉnh có 500 giáo viên dạy nghề trong biên chế, trong đó các trường dạy nghề có 397 giáo viên, các trung tâm dạy nghề và trung tâm GDTX-HNDN huyện, thị xã, thành phố có 103 giáo viên dạy nghề.

Bng 3.8. S lượng giáo viên dy ngh ca các cơ s dy ngh (công lp và tư thc)

(Ngun: Quy hoạch đào tạonghề thời kỳ 2012 - 2020 của tỉnh Yên Bái)

Đào tạo và liên kết đào tạo giáo viên dạy nghề.

- Đầu tư cho Khoa Sư phạm dạy nghề thuộc Trường Cao đẳng nghề Yên Bái để đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề. Quy mô đào tạo hệ chính quy 100 - 200 sinh viên/năm, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho 200 - 300 giáo viên/năm. Tăng cường liên kết với các trường Đại học sư phạm kỹ thuật để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề bổ sung cho các cơ sở dạy nghề của tỉnh.

- Giai đoạn 2013-2015, dự kiến đào tạo bồi dưỡng cho 762 giáo viên dạy nghề (bình quân 254 giáo viên/năm), bao gồm:

+ Đào tạo trình độ tiến sỹ: 02 người; đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngành và thạc sỹ quản lý : 40 người;

+ Bồi dưỡng kỹ năng nghề (gồm các cấp độ chuẩn quốc tế, chuẩn khu vực, chuẩn quốc gia): 100 người; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề : 150 người;

+ Bồi dưỡng kiến thức chung (kỹ năng dạy nghề, quản lý dạy nghề, công nghệ

Stt Cơ sở dạy nghề Năm 2012 N2013ăm Đến 2015 Đến 2020 Số lượng 2015/ 2011 2015/ 2013 lượSng 2020/2015 Tổng số 268 367 516 248 149 690 174

I Các trường, trung tâm

dy ngh công lp 135 234 366 231 132 500 134

1 Trường cao đẳng nghề 97 110 140 43 30 230 90

2 Trường trung cấp nghề 18 36 123 105 77 167 44

3 Trung tâm dy ngh

trung tâm GDTX-HNDN 20 88 103 83 10 103 0

II Các trường, trung tâm

dy ngh tư thc 58 58 58 0 - 80 22

1 Trường cao đẳng nghề 48 48 48 0 - 60 12

2 Trung tâm dạy nghề 10 10 10 0 - 20 10

III Các cơ s khác có tham

thông tin): 360 người;

+ Đào tạo tiếng Anh đạt trình độ IELTS 4.0 và trình độ IELTS 5.5 hoặc tương đương trở lên để đủ tiêu chuẩn đi đào tạo ở nước ngoài: 110 người.

- Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề đối với các nghề được đầu tư nghề trọng điểm cấp quốc tế, khu vực, cấp quốc gia gồm:

+ 01 nghề công nghệ ô tô (cấp độ quốc tế) do Trường Cao đẳng nghề Yên Bái đào tạo: tiến hành đào tạo đạt chuẩn về trình độ kỹ năng nghề và trình độ tiếng anh ở nước ngoài đối với các giáo viên đã có trình độ chuyên môn tốt.

+ 04 nghề cấp độ Asean gồm điện công nghiệp, chế tạo thiết bị cơ khí, gia công và thiết kế sản phẩm mộc, vận hành máy thi công nền do Trường Cao đẳng nghề Yên Bái đào tạo.

+ 09 nghề cấp độ quốc gia gồm 03 nghề do Trường Trung cấp nghề Nghĩa Lộ đào tạo gồm: Kỹ thuật máy nông nghiệp, Chăn nuôi thú y, Công nghệ chế biến chè; 03 nghề do Trường Trung cấp nghề 20/10 khu vực Tây Bắc đào tạo gồm Tin học văn phòng, Chăm sóc sắc đẹp, Dịch vụ chăm sóc gia đình; 03 nghề do Trường Trung cấp nghề Lục Yên đào tạo gồm Hàn, Kỹ thuật xây dựng; Chạm khắc đá.

- Giai đoạn 2016-2020, đào tạo bồi dưỡng cho khoảng 1.350 người (bình quân 270 người/năm, chủ yếu tập trung đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề và tiếng Anh cho giáo viên dạy nghề.

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

- Sắp xếp đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dạy nghề cho phù hợp, tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dạy nghề theo định hướng của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để chuẩn hoá về trình độ, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề chuyên nghiệp.

- Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy các nghề trọng điểm cấp độ khu vực và quốc tế về kỹ năng nghề và năng lực sư phạm của các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN và các nước phát triển trên thế giới. Phấn đấu đảm bảo 100% số giáo viên dạy các nghề trọng điểm đạt chuẩn vào năm 2014.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong và ngoài nước) theo hướng chuẩn hóa đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lý theo nghề và trình độ

đào tạo. Tăng cường đào tạo bồi dưỡng để giáo viên có thể giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành. Huy động các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Tăng cường đưa giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề (đạt chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế), tiếng Anh ở nước ngoài đối với các nghề được đầu tư ở cấp độ khu vực, quốc tế.

- Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề. Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý dạy nghề đạt được yêu cầu chuyên nghiệp. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý có trình độ thạc sỹ; giáo viên dạy nghề có trình độ thạc sỹ chuyên ngành, bồi dưỡng kỹ năng dạy nghề, công nghệ thông tin, quản lý dạy nghề… ở trong nước để nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao chất lượng dạy và học.

Tăng cường s lượng biên chế giáo viên dy ngh cho các cơ s dy ngh công lp.

Bng 3.9:D kiến, s lượng biên chế giáo viên dy ngh cho các cơ s dy ngh công lp đến năm 2015, 2020 Chỉ tiêu 2012 2015 2020 2012-2020 2013-2020 2012- 2015 2016-2020 2013-2015 2016-2020 2013-2020 Tổng cộng 234 366 500 231 134 132 134 266 I. Các trường dạy nghề 146 263 397 148 134 117 134 251

1. Trường CĐN Yên Bái 110 140 230 43 90 30 90 120 2. Trường TCN Nghĩa Lộ 22 68 80 58 12 46 12 58 3. Trường TCN Lục Yên 4 35 60 31 25 31 25 56 4. Trường TCN 20/10 khu

vực Tây Bắc 10 20 27 06 7 10 7 17

II. Các Trung tâm dạy nghề và Trung tâm GDTX-HNDN

88 103 103 83 0 15 0 15

1. Trung tâm dạy nghề 28

125 125 105 0 15 0 15

2. Trung tâm giáo dục thường xuyên –HNDN 60

Bng 3.10: Số lượng giáo viên dạy nghề của các cơ sở dạy nghề (công lập và tư thục

đến năm 2015, 2020

(Ngun:Quy hoạch đào tạo nghề của Sở LĐTB& XH tỉnh Yên Bái thời kỳ 2012 - 2020)

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề.

Giai đoạn 2011- 2020 là: 53,06 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2011-2015 là 20,23 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 là 32,83 tỷ đồng. Nguồn vốn đầu tư: Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia (ngân sách trung ương).

- Nội dung đào tạo bồi dưỡng:

+ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý dạy nghề và giáo viên dạy nghề với các nội dung, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ để chuẩn hoá về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm, tin học, ngoại ngữ.

+ Bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng nâng cao trình độ như bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình và sử dụng phương tiện dạy

Stt Cơ sở dạy nghề Năm 2012 Năm 2013 Số Đến 2015 Đến 2020 lượng 2015/ 2011 2015/ 2013 lượng Số 2020/ 2015

Tổng số 268 367 516 248 149 690 174

I Các trường, trung tâm

dy ngh công lp 135 234 366 231 132 500 134

1 Trường cao đẳng nghề 97 110 140 43 30 230 90

2 Trường trung cấp nghề 18 36 123 105 77 167 44

3 Trung tâm dạy nghề và

trung tâm GDTX-HNDN 20 88 103 83 10 103 0

II Các trường, trung tâm

dy ngh tư thc 58 58 58 0 - 80 22

1 Trường cao đẳng nghề 48 48 48 0 - 60 12

2 Trung tâm dạy nghề 10 10 10 0 - 20 10

III Các cơ s khác có tham

học mới...

+ Bồi dưỡng trình độ sau đại học để đạt được mục tiêu về số lượng giáo viên dạy nghề có trình độ sau đại học đối với các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bồi dưỡng trình độ sau đại học đối với một số giáo viên của các trung tâm dạy nghề.

Tăng cường số lượng giáo viên dạy nghề.

- Tăng cường số lượng giáo viên dạy nghề cho các trường dạy nghề và các trung tâm dạy nghề. Chú trọng tuyển đội ngũ giáo viên dạy nghề tốt nghiệp từ các trường cao đẳng, đại học sư phạm kỹ thuật. Đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên để phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Xây dựng Đề án phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2011-2015. Đảm bảo đủ số lượng biên chế giáo viên dạy nghề cho các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy nghề trong tình hình mới.

- Giai đoạn 2011-2015, tăng cường hợp tác với các trường cao đẳng nghề trong vùng lân cận để được hỗ trợ về giáo viên dạy nghề có trình độ và kinh nghiệm thực tế trong điều kiện tỉnh thiếu giáo viên dạy nghề giỏi.

- Có lộ trình tuyển dụng giáo viên đối với các trung tâm dạy nghề theo mục tiêu chuyển đổi, nâng cấp thành trường trung cấp nghề, tăng cường đội ngũ giáo viên thỉnh giảng, tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề để phục vụ cho công tác đào tạo nghề nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo chương trình, dự án hàng năm của tỉnh.

- Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ để khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề được đầu tư, đổi mới và nâng cao chất lượng dạy nghề theo hướng đạt chuẩn quốc gia, từng bước tiếp cận với chuẩn khu vực và quốc tế.

3.2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề.

hành đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dạy nghề theo định hướng của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để chuẩn hoá về trình độ, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề chuyên nghiệp.

- Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy các nghề trọng điểm cấp độ khu vực và quốc tế về kỹ năng nghề và năng lực sư phạm của các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN và các nước phát triển trên thế giới. Phấn đấu đảm bảo 100% số giáo viên dạy các nghề trọng điểm đạt chuẩn vào năm 2014.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong và ngoài nước) theo hướng chuẩn hóa đủ về số lượng, có cơ cấu hợp lý theo nghề và trình độ đào tạo. Tăng cường đào tạo bồi dưỡng để giáo viên có thể giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành. Huy động các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Tăng cường đưa giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề (đạt chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế), tiếng Anh ở nước ngoài đối với các nghề được đầu tư ở cấp độ khu vực, quốc tế.

- Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề. Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý dạy nghề đạt được yêu cầu chuyên nghiệp. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý có trình độ thạc sỹ; giáo viên dạy nghề có trình độ thạc sỹ chuyên ngành, bồi dưỡng kỹ năng dạy nghề, công nghệ thông tin, quản lý dạy nghề… ở trong nước để nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao chất lượng dạy và học.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TỈNH YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2020 (Trang 75 -75 )

×