1.4.1. Kinh nghiê ̣m quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội một số nước trên thế giới
1.4.1.1. Bảo hiểm xã hội ở Liên bang Nga
Chính sách BH XHBB gồm 09 chế đô ̣ bảo hiểm : Trong đó, qũy BHXHBB là một qũy tài chính đƣợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
+) NLĐ đóng góp bằng 1% tổng mƣ́c đóng góp +) Ngƣời SDLĐ góp bằng 36,4% tổng mƣ́c đóng góp +) Chính phủ bù đắp phần thâm hụt
Tổ chƣ́c BHXH BB trƣ̣c thu ộc Chính phủ ; Quỹ hƣu trí và q ũy giải quyết viê ̣c làm trƣ̣c thuô ̣c bô ̣ Lao đô ̣ng; Qũy Bảo hiểm y tế trực thuộc bộ Y tế.
18
1.4.1.2. Bảo hiểm xã hội ở Pháp
Chính sách BHXH BB gồm 09 chế đô ̣ bảo hiểm , trong đó qũy BHXHBB là qũy tài chính đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
+) NLĐ đóng góp bằng 15,26% tổng mƣ́c đóng góp +) Ngƣời SDLĐ góp bằng 35,39% tổng mƣ́c đóng góp
+) Chính phủ trợ cấp tha y đổi theo yêu cầu tƣ̀ng năm . Chế đô ̣ trợ cấp tai na ̣n lao đô ̣ng thì Chính phủ không trợ cấp ; chế đô ̣ trợ cấp gia đình thì Chính phủ bù thêm 1,1% tổng số thu của loa ̣i trợ cấp này.
1.4.1.3. Bảo hiểm xã hội ở Hà Lan
Chính sách B HXHBB gồm 09 chế đô ̣ bảo hiểm , trong đó qũy BHXHBB là một quỹ tài chính đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
+) NLĐ đóng góp bằng 44,65% tổng mƣ́c đóng góp +) Ngƣời SDLĐ góp bằng 10,6% tổng mƣ́c đóng góp
+) Chính phủ trợ cấp cho những ngƣời có mức trợ cấp thấp lên mức tối thiểu và chi ̣u toàn bô ̣ chi phí cho nhƣ̃ng ngƣời tàn tâ ̣t tƣ̀ lúc còn nhỏ, chi phí cho chế đô ̣ trợ cấp gia đình và bất kỳ phần thâm hu ̣t nào khác.
1.4.1.4. Bảo hiểm xã hội ở Mỹ
Chính sách BHXH BB gồm 09 chế đô ̣ bảo hiểm , trong đó qũy BHXHBB là một qũy tài chính đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
+) NLĐ đóng góp bằng 7,65% tổng mƣ́c đóng góp +) Ngƣời SDLĐ góp bằng 10,50% tổng mƣ́c đóng góp
+) Chính phủ chịu chi phí về trợ cấp hƣu trí đặc biệt hàng tháng cho nhƣ̃ng ngƣời tƣ̀ 72 tuổi trở lên trƣớc năm 1968 và toàn bộ chi phí về việc thẩm tra các điều kiện trƣớc khi cho hƣởng trợ cấp.
19
Tổ chƣ́c BHXHBB trƣ̣c thuô ̣c Chính phủ và tổ chƣ́c BHXH tƣ̣ nguyê ̣n trƣ̣c thuô ̣c Bô ̣. Có gần 148 triê ̣u ngƣời tham gia BHXHBB (chiếm gần 95% lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng) và khoảng 50 triê ̣u ngƣời tham gia BHXH tƣ̣ nguyê ̣n.
1.4.1.5. Bảo hiểm xã hội ở Nhật
Chính sách BHXH BB gồm 09 chế đô ̣ bảo hiểm . Trong đó, qũy BHXHBB là một qũy tài chính đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
+) NLĐ đóng góp bằng 13,37% tổng mƣ́c đóng góp +) Ngƣời SDLĐ góp bằng 14,43% tổng mƣ́c đóng góp
+) Chính phủ trợ cấp hỗ trợ từ 20 - 30% tổng số tiền chi trợ cấp, trợ cấp hƣu trí hàng năm tùy theo tƣ̀ng q ũy hƣu trí và hỗ trợ 50% chi phí chăm sóc y tế và chi ̣u toàn bô ̣ chi phí quản lý hành chính.
1.4.1.6. Bảo hiểm xã hội ở Philipin
Chính sách B HXHBB gồm 06 chế đô ̣ bảo hiểm , trong đó qũy BHXHBB là một qũy tài chính đƣợc hình thành từ các nguồn sau:
+) NLĐ đóng góp bằng 3,33% tổng mƣ́c đóng góp +) Ngƣời SDLĐ góp bằng 5,07% tổng mƣ́c đóng góp +) Chính phủ hỗ trợ phần thâm hụt.
Tổ chƣ́c Bảo hiểm di ̣ch vu ̣ Chính phủ (GSIS) áp dụng đối với viên chức Nhà nƣớc trực thuộc Tổng thống. Hê ̣ thống bảo đảm xã hô ̣i (SSS) thƣ̣c hiê ̣n các chế đô ̣ BHXHBB đối với NLĐ chăm sóc y tế thuô ̣c Bô ̣ Y tế quản lý và chƣơng trình đề bù cho NLĐ thuộc Bộ Lao động quản lý.
Qua nghiên cƣ́u tham khảo thƣ̣c hiê ̣n chính sách BHXH BB của một số nƣớc cho thấy tuy có chế đô ̣ chính tri ̣ khác nh au, chính sách BHXH BB với nhƣ̃ng quy đi ̣nh có khác nhau về số lƣợng và nô ̣i dung các chế đô ̣ BHXH BB cụ thể (tƣ̀ 6 đến 9 chế đô ̣), nhƣng hầu hết đều thể hiê ̣n rõ quan điểm đối với quyền lợi của NLĐ. Tổ chƣ́c BHXH đều do Nhà nƣớ c quản lý và có cơ quan chuyên trách.
20
- Nguồn đóng góp tuy vẫn có trách nhiê ̣m của ba bên là Nhà nƣớc, ngƣời SDLĐ và NLĐ, nhƣng mƣ́c đóng góp có khác nhau tùy theo sƣ̣ quan tâm và điều kiê ̣n kinh tế của tƣ̀ng bên trong mỗi nƣớc nhƣ:
+) Mƣ́c đóng góp của NLĐ: Ba Lan thì không phải đóng góp; Malaysia đóng 0,5%; Nga đóng 1%; Philipin đóng 3,3% nhƣng Hà Lan là mô ̣t nƣớc tƣ bản phát triển lại phải đóng 44,65% trong tổng mƣ́c đóng góp.
+) Mƣ́c đóng góp của ngƣờ i SDLĐ nhƣ : Philipin đóng thấp là 5,07%, Hà Lan đóng 10%; cao nhất là Ba Lan đóng 48%.
+) Chính phủ các nƣớc đều có trợ cấp bù đắp thâm hu ̣t cho qũy BHXH. Mô ̣t số nƣớc nhƣ Ba Lan, Pháp, Hunggari, Hà Lan thì Chính phủ chịu toàn bộ chi phí y tế, trợ cấp gia đình… Nhƣ̃ng điều đó giúp chúng ta nghiên cƣ́u, tham khảo về chính sách BHXH BB và quỹ phúc lợi xã hội trong điều kiện phát triển theo đi ̣nh hƣớng Xã hô ̣i chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.4.2. Kinh nghiê ̣m một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam
1.4.2.1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình
Quán triê ̣t sâu sắc mu ̣c tiêu “mở rô ̣ng đối tƣợng” là nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm số mô ̣t của ngành và thƣ̣c hiê ̣n phƣơng châm “thu đúng, thu đủ, đảm bảo công bằng cho quyền lợi BHXH BB cho NLĐ”. Đồng thời, dƣ̣ báo, đánh giá chính xác những thuận lợi và khó khăn tác động đến việc thực hiện thu BHXH BB. Chủ đô ̣ng chỉ đa ̣o chă ̣t chẽ các khâu rà soát , cân đối, giao chỉ tiêu kế hoa ̣ch thu cho BHXHBB các huyện, thị xã, thành phố sát với tình hình thƣ̣c tế ở mỗi đơn vị. Tăng cƣờng bám sát các đơn vi ̣ SDLĐ để kiểm tra giám sát, nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vi ̣ SDLĐ.
Phát huy những kết quả đã đạt đƣợc trong viê ̣c tuyên truyền , vận động quy đi ̣nh của Luâ ̣t BHXH tới chủ SDLĐ và NLĐ trong nhƣ̃ng năm , BHXH tỉnh Ninh Bình tích cực phổ biến sâu rộng, tuyên truyền Luâ ̣t BHXH , quy đi ̣nh mới về chính sách BHXH BB với các cấp ủy đả ng, chính quyền địa
21
phƣơng, các sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiê ̣p, NLĐ và nhân dân , qua đó đã ta ̣o sƣ̣ chuyển biến tích cƣ̣c trong nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣ về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n BHXHBB. Vì vậy, tuy có gă ̣p nhiều khó khăn thách thƣ́c n hƣng với nhƣ̃ng biê ̣n pháp thiết thƣ̣c đó , công tác thu BHXH BB của BHXH tỉnh Ninh Bình luôn luôn vƣợt chỉ tiêu kế hoa ̣ch BHXH Viê ̣t Nam giao cho . Cụ thể năm năm 2009 tính đến 25/12/2009, số thu BHXH , BHYT đƣợc trên 273 tỷ đồng, đa ̣t 105,58% kế hoạch, khai thác mới đƣợc 127 đơn vi ̣ tham gia BHXH cho trên 7.100 lao đô ̣ng.
1.4.2.2. Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long
Với mu ̣c tiêu “BHXH cho mọi NLĐ, BHXH toàn dân”, BHXH tỉnh Vĩnh Long tƣ̀ng bƣớc hoàn thiê ̣n cơ cấu tổ chƣ́c , nâng cao trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ và các quy đi ̣nh hiê ̣n hành , nắm bắt tình hình thƣ̣c tế , kịp thời tháo gỡ nhƣ̃ng khó khăn vƣớng mắc cho các đơn vi ̣, doanh nghiê ̣p và NLĐ khi tham gia BHXH. Tâ ̣p trung chỉ đa ̣o viê ̣c khai thác mở rô ̣ng đối tƣợng tham gia, tăng cƣờng công tác tuyên truyền , phổ biến Luâ ̣t BHXH , BHYT đối với ngƣời SDLĐ và NLĐ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên , liên tu ̣c nhằm giúp cho ho ̣ nắm bắt nhƣ̃ng quy đi ̣nh của luâ ̣t để ngày càng có nhiều ngƣời tham gia và đƣợc thu ̣ hƣởng chính sách, chế đô ̣ BHXH.
Kết quả số đơn vi ̣ SDLĐ và các đối tƣợng lao đô ̣ng tham gia BHXH tăng nhanh qua các năm , cụ thể năm 1995 số đối tƣợng tham gia BHXH là 17.808 ngƣời, với tổng số tiền thu đƣợ c là 2.999.129.331đồng, đa ̣t 102,20% so với chỉ tiêu kế hoa ̣ch BHXH Viê ̣t Nam giao . Năm 2009 có 1.538 đơn vi ̣ với 539.344 đối tƣợng tham gia BHXHBB, đa ̣t trên 303 tỷ đồng , tăng gấp 109,35 lần so với năm 2005 .
22
1.4.3. Bài học kinh nghiê ̣m đối với bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Để thu BHXHBB đƣợc những kết quả cao ngay tƣ̀ đầu năm BHXH tỉnh Phú Thọ đã chỉ đa ̣o tính toán các chỉ tiêu để giao kế hoa ̣ch thu cho các đơn vi ̣ dƣ̣a trên cơ sở số lao đô ̣ng có mă ̣t ta ̣i thời điểm gia o kế hoa ̣ch , tổng quỹ lƣơng, tình hình thu nợ BHXHBB, khai thác phát triển đối tƣợng. Trong bƣớc tổ chƣ́c triển khai thƣ̣c hiê ̣n đã có nhiều văn bản cụ thể để đôn đốc, nhắc nhở hƣớng dẫn chỉ đa ̣o công tác thu BHXHBB, xây dƣ̣ng kế hoạch thu BHXHBB cho tƣ̀ng tháng, quý do vậy đến hết tháng 12 hàng năm BHXH tỉnh Phú Thọ đã hoàn thành kế hoa ̣ch thu nô ̣p BHXHBB trƣớc dƣ̣ kiến.
BHXH tỉnh Phú Thọ luôn chủ động kiểm tra các đơn vi ̣ châ ̣m đóng BHXHBB, nợ BHXHBB kéo dài, thông báo số nợ đo ̣ng BHXHBB đến từng đơn vi ̣ SDLĐ, đồng thời có văn bản gƣ̉i đến cơ quan chủ quản cấp trên của đơn vị để có ý kiến chỉ đạo thu nô ̣p BHXHBB, gắn kết quả thu nô ̣p BHXHBB với viê ̣c giải quyết chế đô ̣ chính sách cho NLĐ, do vâ ̣y viê ̣c thu nô ̣p BHXH BB ở các đơn vị SDLĐ có chuyển biến một cách tích cực. Đồng thời kịp thời giải quyết khó khăn vƣớng mắc của các đơn vị trong việc thực hiện chế độ , chính sách, đô ̣ng viên khuyến khích hỗ trợ th u BHXHBB đối với nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p nhất là nhƣ̃ng đơn vi ̣ có số thu nô ̣p lớn và giải quyết các chế đô ̣ chính sách kịp thời cho NLĐ do đó đã kịp thời đô ̣ng viên các đơn vi ̣ SDLĐ tích cực trong công tác thu nô ̣p BHXH BB, góp phần thực hiện tốt kế hoa ̣ch thu BHXHBB.
Cho dù số lao đô ̣ng giảm nhiều so với năm trƣớc do sắp xếp lại lao đô ̣ng nhƣng toàn ngành BHXH đã chủ đô ̣ng tích cƣ̣c trong viê ̣c mở rô ̣ng và phát triển đối tƣợng tham gia BHXH BB vì vậy sang năm sau số lao đô ̣ng, số đơn vi ̣ tăng cao hơn năm trƣớc.
BHXH tỉnh Phú Thọ (cụ thể là Phòng Thu - BHXH tỉnh) đã chủ đô ̣ng, tham mƣu, đề xuất với các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng các biện
23
pháp tăng cƣờng chỉ đạo công tác thu nộp B HXHBB trên đi ̣a bàn tỉnh Phú Thọ. Tăng cƣờng việc kiểm tra, đôn đốc các đơn vi ̣ thƣ̣c hiê ̣n thu BHXH BB theo Luâ ̣t BHXH, các Nghị định , Thông tƣ hƣớng dẫn và các quy đi ̣nh của BHXH Viê ̣t Nam . phối hợp với các sở ban ngành chức năng giải qu yết nợ BHXHBB tồn đo ̣ng, giảm số nợ dài hạn.
Kết luận chƣơng 1
Thu BHXH là nhân tố có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của BHXH ở bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Cũng nhƣ quản lý đối với các đơn vi ̣ , doanh nghiê ̣p nó i chung thì quản lý nguồn thu của BHXH cũng gồm 04 chƣ́c năng cơ bản của quá trình quản lý, đó là: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm soát. Theo hƣớng đó, Đảng, Nhà nƣớc đã ban hành các đƣờng lối, chính sách liên quan đến công tác quản lý nguồn thu BHXH ở Việt Nam. Khảo sát, nghiên cứu các chính sách trên; cộng với kinh nghiệm thực tế về quản lý nguồn thu BHXH ở một số nƣớc trên thế giới và các tỉnh, thành phố trong nƣớc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm bổ ích, nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn thu BHXHBB đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới.
24
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
2.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
2.1.1. Khái quát về tỉnh Phú Thọ
Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nằm trong khu vực giao lƣu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, phía Đông giáp huyện Ba Vì ( Hà Tây cũ), phía Đông Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp với tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp với tỉnh Yên Bái, phía Nam giáp với tỉnh Hoà Bình, phía Bắc giáp với tỉnh Tuyên Quang. Với vị trí “ ngã ba sông” tỉnh Phú Thọ nằm ở hệ thống trung tâm các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác. Là cầu nối giao lƣu kinh tế - văn hoá – xã hội- khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Tỉnh Phú Thọ có lực lƣợng lao động dồi dào, nhân lực trẻ, năng động hăng hái tham gia vào quá trình lao động sản xuất, nâng cao thu nhập và ổn định cho đời sống NLĐ, góp phần làm “thay da, đổi thịt” cho bộ mặt kinh tế của tỉnh.
Với điều kiện thuận lợi trên, tỉnh Phú Thọ có những lợi thế phát triển kinh tế xã hội trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thời mở cửa. Nếu nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ đúng hƣớng, chỉ trong thời gian ngắn nữa tỉnh Phú Thọ sẽ trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội của các tỉnh Bắc Bộ nói chung và của cả nƣớc nói riêng.
2.1.2. Vài nét về cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
25
Phú Thọ. Ngày 16/09/1997, Tổng Giám Đốc BHXH Việt Nam có Quyết định thành lập số 1608/BHXH/QĐ/TCCB thành lập BHXH tỉnh Phú Thọ. BHXH tỉnh Phú Thọ là cơ quan sự nghiệp trực thuộc nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam.
Tháng 01 năm 2003 thực hiện Quyết định số 20/2002 của Thủ tƣớng Chính Phủ hệ thống BHYT chuyển sang BHXH, BHXH tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới và ổn định tổ chức.
Ngay từ ngày thành lập đến nay, công tác BHXH, BHYT tỉnh Phú Thọ đã ngày càng đi vào nề nếp họat động tích cực, thực sự là chỗ dựa tin cậy của NLĐ, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của BHXH tỉnh Phú Thọ không ngừng phấn đấu, vƣơn lên khắc phục mọi khó khăn, tích luỹ những kinh nghiệm quý báu để luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc BHXN Việt Nam giao.
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
BHXH tỉnh Phú Thọ là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam và chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ. BHXH tỉnh Phú Thọ có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, có trụ sở riêng, có con dấu và tài khoản riêng; có những chức năng cơ bản sau:
- Hƣớng dẫn, theo dõi, đôn đốc các cơ quan, tổ chức và các đơn vị đóng BHXHBB trên địa bàn tỉnh. Lập danh sách lao động thuộc diện áp dụng loại hình BHXHBB để thực hiện đóng góp BHXHBB theo nhƣ luật định.
- Hàng tháng BHXH tỉnh Phú Thọ phải nắm đƣợc những danh sách và số lƣợng cán bộ công nhân viên chức trƣớc đây trong biên chế, hợp đồng dài hạn đã tham gia đóng BHXHBB.
26
- Hàng tháng các đơn vị phải làm phiếu báo tăng, giảm mức đóng BHXHBB so với danh sách đã đăng ký để BHXHBB kịp thời điều chỉnh.
- Tổ chức tiếp nhận ngƣời đến đăng ký và hƣởng BHXHBB hoặc làm